Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
5,7 MB
Nội dung
BNN&PTNT VNCRQ BNN&PTNT VNCRQ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ Trâu Quì - Gia Lâm - Hà Nội BNN&PTNT VNCRQ Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật nhiệm vụ: HỒN THIỆN CƠNG NGHỆ BẢO QUẢN NHẰM KÉO DÀI THỜI HẠN TỒN TRỮ ĐỒNG THỜI DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG THƯƠNG PHẨM CỦA QUẢ VẢI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GS TS Trần Văn Lài 5763 12/4/2006 Hà Nội, 12/2005 Bản quyền nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu rau Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trưởng Viện Nghiên cứu rau trừ trường hợp sử dụng với mục đích học tập nghiên cứu BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ Trâu Quì - Gia Lâm - Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật nhiệm vụ: HỒN THIỆN CƠNG NGHỆ BẢO QUẢN NHẰM KÉO DÀI THỜI HẠN TỒN TRỮ ĐỒNG THỜI DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG THƯƠNG PHẨM CỦA QUẢ VẢI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GS TS Trần Văn Lài Hà Nội, 12/2005 Bản quyền nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu rau Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trưởng Viện Nghiên cứu rau trừ trường hợp sử dụng với mục đích học tập nghiên cứu -2- TRÍCH LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH CỦA THUYẾT MINH NHIỆM VỤ (Theo biểu B1-2-TMĐT) I Thông tin chung nhiệm vụ Tên nhiệm vụ: Hoàn thiện công nghệ bảo quản nhằm Mã số: kéo dài thời hạn tồn trữ đồng thời trì chất lượng thương phẩm vải Thời gian thực hiện: 48 tháng Cấp quản lý: (Từ tháng 01 năm 2002 đến tháng 12 năm 2005) NN Bộ Tỉnh CS Kinh phí: (do phía Việt Nam đóng góp) Tổng số: 700 triệu đồng Thuộc chương trình (nếu có) : Nghị định thư Việt Nam – Ấn Độ lĩnh vực Khoa học công nghệ Bảo vệ mơi trường Chủ nhiệm dự án: Phía Việt Nam: Họ tên: Trần Văn Lài Học hàm/học vị: GS Chức danh khoa học: TS Điện thoại: CQ: 8276 257 ; Fax: 8276 148 E-mail: vrqhnvn@hn.vnn.vn Địa quan: Trâu Q, Gia Lâm, Hà Nội Phía Ấn Độ: Họ tên: Ramana K.V.R Học hàm/học vị: Chức danh khoa học: TS Điện thoại: Fax: 91-821-517233/515453 E-mail: fvt@cscftri.ren.nic.in Địa quan: Mysore 570 013, Bang Karnataka, India Cơ quan chủ trì dự án: Phía Việt Nam: Tên tổ chức khoa học & công nghệ: Viện nghiên cứu rau Điện thoại: 8276 275; Fax: 8276 148 -3- E-mail: vrqhnvn@hn.vnn.vn Địa chỉ: Trâu Quì, Gia Lâm, Hà Nội Số tài khoản: 431101-00098 Ngân hàng nông nghiệp Gia Lâm Phía Ấn Độ: Tên tổ chức khoa học & cơng nghệ: Viện nghiên cứu công nghệ thực phẩm Trung tâm (Central Food Technological Research Institute – CFTRI) Điện thoại: Fax: 91-821-517233/515453 E-mail: fvt@cscftri.ren.nic.in Địa chỉ: : Mysore 570 013, Bang Karnataka, India II Nội dung KH&CN nhiệm vụ Mục tiêu nhiệm vụ: Xác định công nghệ bảo quản vải nhằm kéo dài thời hạn bảo quản lên 30 ngày với tỷ lệ đạt giá trị thương phẩm 90% vỏ không bị biến màu sau đưa ngồi mơi trường khơng khí bình thường thời gian ngày 12 Nội dung nghiên cứu (Liệt kê mô tả nội dung cần nghiên cứu, nêu bật nội dung phù hợp để giải vấn đề đặt ra, kể dự kiến hoạt động phối hợp để chuyển giao kết nghiên cứu đến người sử dụng): Chuyên đề 1: Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng tồn công nghệ bảo quản vải, kết nghiên cứu đạt Việt Nam Ấn Độ lĩnh vực bảo quản vải Chuyên đề 2: Xác định đánh giá đặc tính sinh hố tiêu chất lượng chủ yếu vải Việt Nam vải Ấn Độ Chuyên đề Nghiên cứu thiết lập qui trình cơng nghệ bảo quản vải có sử dụng kết nghiên cứu phái đối tác Ấn Độ Chuyên đề 4: Tiến hành bảo quản qui mô pilot Viện nghiên cứu rau Chuyên đề 5: Đánh giá kết bảo quản thử nghiệm, sơ tính tốn hiệu kinh tế kỹ thuật nhằm xác định cơng nghệ bảo quản tích hợp cho vải Việt Nam đảm bảo hiệu bảo quản cao Trên sở thiết lập mơ hình bảo quản theo cơng nghệ với qui mơ 3-5 tấn/lượt Viện nghiên cứu rau Nội dung 6: Trao đổi cán nghiên cứu (01 cán Viện Nghiên cứu rau đến CFTRI tháng 01 cán CFTRI đến Viện nghiên cứu rau tháng) -4- III Kết dự kiến nhiệm vụ 15 Dạng kết dự kiến đề tài I II III Mẫu (model, maket) Qui trình cơng Sơ đồ Sản phẩm nghệ Bảng số liệu Thiết bị, máy móc Phương pháp Báo cáo phân tích Dây chuyền công Tiêu chuẩn Tài liệu dự báo nghệ Qui phạm Đề án qui hoạch, triển khai Giống trồng Luận chứng KTKT, nghiên cứu khả thi Giống gia súc Chương trình máy tính Khác (các báo, đào tạo NCS, SV ) 16 Yêu cầu khoa học sản phẩm tạo (dạng kết III) TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Chú thích Các báo 03 đăng tạp chí chuyên 01 đăng ngành nước Việt Nam 02 đăng ấn Độ 17 Yêu cầu kỹ thuật, tiêu chất lượng sản phẩm tạo (dạng kết I, II) Mức chất lượng TT Tên sản phẩm Đơn vị tiêu chất lượng chủ đo Dự kiến Mẫu tương tự yếu Qui trình cơng nghệ Qui trình - Bảo quản vải tươi bảo quản vải 25-30 ngày Việt Nam - Tỷ lệ thương phẩm 90% - Quả không bị biến màu sau kho ngày -5- sản phẩm nước Cần đạt số lượng giới tạo Mô hình bảo quản Mơ hình kho Vải sản phẩm sau Qui mô tối thiểu 3-5 tấn/lượt bảo quản Tiêu chuẩn TCN 204- 3-4 94 Màu sắc, trạng thái mùi vị vỏ thịt gần vải tươi trước đưa vào bảo quản V Kinh phí thực dự án nguồn kinh phí (Có giải trình chi tiết kèm theo) Đơn vị tính: triệu đồng 23 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong TT Nguồn kinh phí Tổng số Xây vật liệu, máy móc dựng, sữa mơn Tổng kinh phí, Thiết bị, chun Nguyên, khoán Thuê lượng 700.0 119.0 151.5 100.0 30.0 299.5 700.0 119.0 151.5 100.0 30.0 299.5 Chi khác chữa nhỏ đó: Ngân sách SNKH -6- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ Trâu Quì - Gia Lâm - Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật nhiệm vụ: HỒN THIỆN CƠNG NGHỆ BẢO QUẢN NHẰM KÉO DÀI THỜI HẠN TỒN TRỮ VÀ DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG THƯƠNG PHẨM CỦA QUẢ VẢI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GS TS Trần Văn Lài Hà Nội, 12/2005 -7- DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GS.TS Trần Văn Lài1, Chủ trì nhiệm vụ KS Nguyễn Đình Hùng2 TS Nguyễn Thị Xuân Hiền3 TS Chu Doãn Thành4 TS Hoàng Thị Lệ Hằng5 ThS Nguyễn Thị Diệu Thúy6 KS Đào Công Khanh7 ThS Nguyễn Thị Thùy Linh8 KS Trần Duy Long9 10 ThS Đào Thị Hằng Vân10 11 ThS Lê Thị Bích Thu11 12 KS Nguyễn Tuấn Minh12 13 ThS Lê Thanh Tú13 14 KS Lương Thị Song Vân14 15 KS Nguyễn Đức Hạnh15 NCVCC, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu rau NCV, Phó trưởng phịng Khoa học Hợp tác Quốc tế, Viện nghiên cứu rau - Thư ký dự án NCVC, Trưởng Phòng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau NCVC, Phó trưởng Phịng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau NCV, Phó trưởng Phịng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau NCV, Phòng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau NCV, Phòng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau NCV, Phòng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau NCV, Phòng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau 10 NCV, Phòng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau 11 CV, Cục Chế biến NLS Nghề muối, Bộ Nông nghiệp PTNT 12 NCV, Phòng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau 13 NCV, Phòng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau 14 NCV, Phòng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau 15 NCV, Phòng nghiên cứu Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau -8- LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cám ơn Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp PTNT, vụ chuyên ngành, nhà khoa học nước nhà khoa học Ấn Độ, Bộ Khoa học Công nghệ Ấn Độ (DST) Đại sứ quán Ấn Độ Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tận tình, hợp tác tồn diện tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ Chúng xin chân thành cám ơn: - Viện nghiên cứu thực phẩm Trung ương Ấn Độ (CFTRI) - Lãnh đạo Viện nghiên cứu rau Phòng Khoa học hợp tác quốc tế - Công ty cổ phần tư vấn đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Nội - UBND huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang - UBND xã Quí Sơn – huyện Lục Ngạn Đã hợp tác chặt chẽ, đóng góp tiềm sẵn có nguồn nhân lực, sở vật chất, nguyên vật liệu tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu thử nghiệm kết nghiên cứu -9- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ CHÚ GIẢI CA: Controlled Atmosphere - Mơi trường khí điều chỉnh, thành phần khơng khí điều chỉnh tùy theo mục đích sử dụng MA: Modified Atmosphere - Mơi trường khí cải biến, thành phần khơng khí khơng giống với thành phần khơng khí mơi trường bình thường (20.97% O2, 0.03% CO2 79% N2) Topsin M: Thiophanate metyl hay cịn có tên khác Fungo, Cercobin-M, có cơng thức hóa hoạc C12H14N4O4S2 Có tác dụng phòng trừ nhiều chủng nấm bệnh như: Venturia spp táo, lê; mốc trắng (Podosphaera sp., Erysiphe spp Sphaerotheca fuliginea) táo, lê, nho dưa chuột); bệnh đốm Cercospora spp., Botrytis spp Sclerotinia spp nhiều loại trồng khác PPO: PolyPhenol Oxidase - Enzyme xy hóa chất phenols Hedonic Scale: Thang đánh giá thị hiếu sản phẩm cách cho điểm từ đến 9, điểm cao (Extremely like), điểm thấp (Extremely dislike), điểm trung bình (Neither like nor dislike) Munsell color: Bảng gồm nhiều mẫu màu khác biểu thông qua thông số mã màu (ví dụ, 2.4R, 7.5YR, 5G v.v…), độ sáng (Value) độ bão hịa màu (Chroma) Ví dụ, theo Munsell chuối chín thơng thường có màu sắc 5Y 8/12 APEDA: Agricultural Produce Export Development Authority – Cục xúc tiến xuất nông sản Ấn Độ TSS: Total Soluble Solids – Tổng chất rắn hòa tan - 10 - TT Hạng mục ĐVT Đối chứng SL Đ.giá Mơ hình T.tiền S.lượng II Hư hao xử lý sau thu hoạch (10%) kg 100 Hư hao sau thu hoạch (9%) Vải thành phẩm kg 81 kg 1000 T.tiền Doanh thu: Đ.giá 5,000 5,000,000 Tổng thu IV V 9,500 7,780,500 5,000,000 7,780,500 5,000,000 6,010,500 0 III Tổng thu sau trừ chi phí Lãi (trên vải tươi) Hiệu 819 1,010,500 20.21 % Như vậy, việc ứng dụng công nghệ bảo quản vải góp phần tăng hiệu kinh tế vải lên 20% so với tiêu thụ khơng bảo quản Ngồi việc ứng dụng cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch cịn có hiệu kinh tế xã hội việc tạo thêm việc làm cho khu vực nơng thơn (bình qn xử lý bảo quản vải tươi cần khoảng 10 công lao động) - 56 - PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ấn Độ quốc gia có diện tích sản lượng vải lớn đứng thứ sau Trung Quốc Công nghệ kỹ thuật xử lý bảo quản vải Ấn Độ nghiên cứu phát triển rộng rãi, có kỹ thuật làm lạnh sơ (Precooling), xử lý xông SO2, xử lý ổn định màu vỏ vải dung dịch có pH thấp (HCl, a xít citric) ứng dụng số bao bì đục lỗ nhỏ li ti (Micro-perforated films) Viện nghiên cứu rau sở nội dung hợp tác với Viện nghiên cứu thực phẩm Ấn Độ (CFTRI) khn khổ Chương trình nghị định thư Việt Nam - Ấn Độ nghiên cứu có ứng dụng kinh nghiệm kinh nghiệm nói đối tác vào điều kiện thực tế nước ta Kết nghiên cứu Viện nghiên cứu rau có ứng dụng kinh nghiệm Ấn Độ cho thấy vải sau xử lý theo qui trình bảo quản tuần nhiệt độ 4±1oC, tỷ lệ thương phẩm đạt 95% Chất lượng cảm quan sản phẩm đạt 8.3 điểm theo thang Hedonic (Tương đương với mức “Rất thích”) Sau thời gian kho ngày cách để thùng xốp cách nhiệt chất lượng thương phẩm trì đạt 7.5 điểm theo thang Hedonic Qui trình cơng nghệ xử lý bảo quản dược ứng dụng thử nghiệm số doanh nghiệp kinh doanh rau quả, nông sản Kết thử nghiệm mơ hình qui mơ 50 tấn/lượt cho thấy hiệu kinh tế tăng 20% so với việc tiêu thụ tươi Kiến nghị Đề nghị Hội đồng nghiệm thu cấp sở cấp Nhà nước cho phép nghiệm thu kết nhiệm vụ Đề nghị Bộ Khoa học công nghệ cho phép Viện nghiên cứu rau hợp tác với Viện nghiên cứu thực phẩm trung ương Ấn Độ (CFTRI) để nghiên cứu ổn định màu cách sử dụng số enzyme chiết tách từ vỏ vải - 57 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Ấn Độ tăng thị trường xuất vải tươi Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 11/4/2001 Chuyên mục: Diễn biến thị trường Vũ Công Hậu Trồng ăn Việt Nam NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1999 Kết nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ sau thu hoạch (1998-2000) Kỷ yếu Viện công nghệ sau thu hoạch, 2000 Revathy J and Narasimham P Litchi (Litchi chinensis Sonn.) fruits: Influence of Pre- and Post-harvest factors on Storage Life and Quality for Export Trade – A Critical Appraisal J Food Sci Technol., 1997, Vol.34, No.1 Mahajan B.V.C Studies on the biochemical changes in litchi fruits during storage Indian J Plant Physiol., Vol 2, No.4, 1997, p.310-31 Vu Manh Hai, Nguyen Van Dzung Lychee production in Vietnam http://www.fao.org/DOCREP/005/AC684E/ac684e0d.htm#fn13 Singh H.P and Babita S Lychee production in India http://www.fao.org/DOCREP/005/AC684E/ac684e08.htm#fn7 Salunkhe D.K., Desai B.B Postharvest biotechnology of fruits Vol.II CRC Press, 1986 Steven J.R Underhill and John S Bagshow Lychee Postharvest Physiology and Handling (1989 to 1994) A series of recent scientific publications and extensions articles on lychee postharvest handling produced by the Horticulture Postharvest Group, Queensland Department of Primary Industries 10 T.K Bose and S.K Mitra Fruits: Tropical and Subtropical Indian Horticulture Database, National Horticulture Board, Published in September 1999 - 58 - 11 Ninas K, Papadementriou, Frant J Dent Lychee Production in the Asia Pacific Region FAO, Regional office for Asia and the Pacific Bangkok, Thailand, March 2002 12 Roy P.K Post harvest Handling of Litchi fruits in relation to colour retention - A Critical Appraisal J.Food Sci Technol, 1998, vol.35, No.2, 103-116 13 Raj Mani Pandey and Harish Chandra Sharma The Litchi Publication and Information Division, Indian Council of Agricultural Research, Krishi Anusandhan Bhavan, Pusa, New Delhi 14 Agricultural Data – FAOSTAT http://faostat.fao.org/faostat/collections?subset=agriculture 15 Adel A Kader Lychee: Recommendations for maintaining postharvest quality http://rics.ucdavis.edu/postharvest2/Produce/ProduceFacts/Fruit/lychee.sh tml - 59 - PHỤ LỤC Kết kiểm tra dư lượng hóa chất bảo quản vải sau bảo quản - 60 - PHỤ LỤC Bản nhận xét kết ứng dụng công nghệ bảo quản vải dự án - 61 - - 62 - - 63 - PHỤ LỤC Tờ rơi giới thiệu qui trình cơng nghệ xử lý bảo quản vải - 64 - - 65 - - 66 - - 67 - - 68 - PHỤ LỤC Ấn phẩm xuất sở kết thực nhiệm vụ - 69 - - 70 - ... RAU QUẢ Trâu Quì - Gia Lâm - Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật nhiệm v? ?: HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN NHẰM KÉO DÀI THỜI HẠN TỒN TRỮ ĐỒNG THỜI DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG THƯƠNG PHẨM CỦA QUẢ VẢI... quản nhằm Mã s? ?: kéo dài thời hạn tồn trữ đồng thời trì chất lượng thương phẩm vải Thời gian thực hiện: 48 tháng Cấp quản l? ?: (Từ tháng 01 năm 2002 đến tháng 12 năm 2005) NN Bộ Tỉnh CS Kinh ph? ?:. .. dịch benomyl nóng (52oC) thời gian phút Kết nghiên cứu phương pháp xử lý bảo quản vải nhằm kéo dài thời hạn bảo quản vải ấn Độ tổng hợp bảng bảng đây: Bảng Bảo quản vải nhiệt độ thường Phương