Đối với doanh nghiệp nói riêng, một khi quản lý tốt công nợ sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng tính thanh khoản cho doanh nghiệp mình (tăng tính hiệu quả cho dòng tiền mặt ra vào), đồng thời doanh nghiệp có thể tăng mua bán trên công nợ để có thể quay vòng vốn hiệu quả hơn. Giảm được những khoản nợ xấu không những giúp doanh nghiệp bảo đảm tính thanh khoản cho doanh nghiệp của mình mà còn tránh đi những trường hợp phá sản mặc dù công ty vẫn có lợi nhuận trên báo cáo kinh doanh. Một sự thật hiển nhiên là nếu giảm được công nợ thì công ty sẽ cắt giảm được rất nhiều những khoản chi phí quản lý khác như chi phí thu hồi công nợ, dự phòng công nợ và chi phí cơ hội thay vì để công nợ thì để tiền cho những việc đầu tư khác.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong phần này, tôi sẽ lược sơ qua tổng quan về bài báo cáo của tôi Chúng bao gồm nền tảng của đề tài, thực tiễn cũng như những hạn chế mà đề tài của tôi gặp phải Cuối cùng trong phần mở đầu sẽ là dàn bài tổng thể của báo cáo tôi đưa ra.
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, khi mà Việt Nam đang dần chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường bao gồm
ba loại hình hoạt động chính là sản xuất, thương mại và dịch vụ Trong đó, mỗi loại hìnhdoanh nghiệp đều có những đặc trưng riêng Những doanh nghiệp sản xuất thì cung cấp cácsản phẩm do chính họ sản xuất ra như Cty TNHH Tân Hiệp Phát, Cty Coca Cola ViệtNam…, các doanh nghiệp thương mại cung cấp các sản phẩm được mua từ các doanhnghiệp khác như Cty TNHH Kỹ Thuật Công Nghệ TTNN, Cty Cổ phần Thế Giới DiĐộng… còn các doanh nghiệp dịch vụ cung cấp các sản phẩm dịch vụ đáp ứng tùy theo nhucầu của khách hàng như Cty Chuyển phát nhanh AT Express hay như các công ty chứngkhoán nóng bỏng vào những năm 2007
Nền kinh tế Việt Nam cũng đang nằm trong hệ thống của toàn cầu nên cũng bị ảnh hưởngbởi xu hướng khủng hoảng toàn cầu hiện nay Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cũngđang gặp phải một số khó khăn, nhất là về tài chính hiện nay Một xu hướng tất yếu đối vớicác doanh nghiệp Việt Nam là bắt đầu bán hàng hóa và dịch vụ cho nợ trả sau (trong kinhdoanh gọi là “gối đầu” Và hiện giờ với áp lực cạnh tranh nhiều như vậy, sự chọn lựa giữanhà cung cấp mua hàng nợ và phải trả ngay bằng tiền mặt cũng là một tiêu chí với cácdoanh nghiệp hiện nay Thực tế hiện nay là phần các khoản phải thu là một trong ba loại tàisản lớn trong báo cáo cân đối kế toán của doanh nghiệp Trong khảo sát của Fortune 500(500 công ty lớn nhất thế giới) vào năm 2004 cho thấy các khoản phải thu là một trong batài sản lớn nhất chiếm đến 75% trong số 100 công ty được phỏng vấn Việc cân bằng cáckhoản phải thu và phải chi trong doanh nghiệp là vấn đề cần phải được quan tâm trên hết.Lưu thông tiền tệ trong một doanh nghiệp tương tự như “dòng máu” của doanh nghiệp Nênnếu dòng tiền đó bị trì trệ hay ngừng hẳn dễ khiến cho các doanh nghiệp rơi vào tình trạngphá sản, nhất là ở các doanh nghiệp vừa vả nhỏ cũng là điều dễ hiểu Tại Việt Nam cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng các hệ thống công nợ khác nhau Do tính chất đa dạng vềnội dung đối tượng phải thu cũng như những rủi ro có thể xảy ra nên cần phải quản lý và
Trang 2kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ phải thu từ lúc phát sinh các giao dịch có thể phát sinh cáckhoản phải thu, phải có những biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng và phải lập dự phòng chonhững khoản có thể không thu hồi được Và càng ngạc nhiên hơn là ban lãnh đạo của cáccông ty thuộc dạng SME (small medium enterprise – doanh nghiệp vừa và nhỏ) ít khi nàonhận được sự quan tâm đúng mức của các trưởng phòng ban bên được về quản lý công nợ,chỉ khi nó đã xãy ra rồi
Như mọi người đều biết, lĩnh vực thương mại là một loại hình kém phức tạp hơn sản xuấtnhưng lại phức tạp hơn dịch vụ thuần túy Trong thời gian thực tập tại Cty TNHH Kỹ ThuậtCông Nghệ TTNN, tôi đã được tiếp xúc với công tác kế toán tại đây, đặc biệt là kế toán vềquản lý nợ phải thu khách hàng Hệ thống công nợ bao gồm tất cả các quá trình, nghiệp vụ
có liên quan đến nợ phải thu khách hàng Sau khi tìm hiểu sơ bộ, tôi nhận thấy giải pháphiện thời chỉ có thể là tổ chức lại các dữ liệu trong hệ thống theo hệ thống nhất, chính xác
và có thể chia sẻ và đưa ra giải pháp dựa trên những lý thuyết quản lý công nợ vào thực tại
Từ những nhận xét trên, tôi đã đi vào nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thốngquản lý công nợ”
Nền tảng của đề tài trên:
Một điều mà chắc không ai có thể chối cãi là tạo doanh thu chính là điều quan trọng nhấtvới bất kỳ công ty nào sau đó là quản lý chi phí ra sao mà thôi Nhiều doanh nghiệp cũng đã
bỏ hàng tỷ đồng chi phí để nâng cao doanh thu của công ty lên như chi phí tiếp thị, chi phinghiên cứu Nhưng doanh thu thì phải chuyển qua tiền mặt vì đó mới chính là dòng máu củadoanh nghiệp Chính vì lẽ đó, mỗi đồng doanh thu khi chuyển qua khoản phải thu cần đượcquản lý và thu hồi cẩn thận
Mục tiêu của đề tài:
Vì trực tiếp làm bộ phận công nợ của công ty TTNN, nên trong quá trình làm việc, tôi cónhững ý kiến đề xuất dựa trên những lý thuyết về quản lý công nợ được trình bày trong đềtài này Với một hệ thống công nợ phù hợp, rủi ro phá sản vì công nợ sẽ được giảm rấtnhiều điều này khiến các doanh nghiệp yên tâm làm việc và nâng cao môi trường kinhdoanh giữa các doanh nghiệp với nhau Mặc khác, khi giảm được rủi ro phá sản của doanh
Trang 3nghiệp sẽ giúp môi trường đầu tư (thị trường chứng khoán và thị trường vốn) tốt hơn giúp
có thể thu hút các nguồn lực về tài chính cũng như nhân lực chảy về Việt Nam
Đối với doanh nghiệp nói riêng, một khi quản lý tốt công nợ sẽ giúp cho doanh nghiệptăng tính thanh khoản cho doanh nghiệp mình (tăng tính hiệu quả cho dòng tiền mặt ra vào),đồng thời doanh nghiệp có thể tăng mua bán trên công nợ để có thể quay vòng vốn hiệu quảhơn Giảm được những khoản nợ xấu không những giúp doanh nghiệp bảo đảm tính thanhkhoản cho doanh nghiệp của mình mà còn tránh đi những trường hợp phá sản mặc dù công
ty vẫn có lợi nhuận trên báo cáo kinh doanh Một sự thật hiển nhiên là nếu giảm được công
nợ thì công ty sẽ cắt giảm được rất nhiều những khoản chi phí quản lý khác như chi phí thuhồi công nợ, dự phòng công nợ và chi phí cơ hội thay vì để công nợ thì để tiền cho nhữngviệc đầu tư khác
Những hạn chế của đề tài:
Bởi thời gian: Do tính chất thực tập của sinh viên, nên thời gian tiếp xúc nhiều với côngviệc một cách thành thạo là chưa cao cho nên đề tài chỉ được đưa ra sau những nghiên cứutrong 2 tháng thực tập tại đây Đồng thời, đây là một doanh nghiệp tư nhân nên việc công bốrộng rãi những số liệu quá khứ là một điều trở ngại Chính vì điều đó, tôi chỉ có thể có đượcbáo cáo 2 năm để phân tích và đưa ra kiến nghị cho hiện tại và những năm tới
Bởi chính bản thân đề tài: Do TTNN là công ty chuyên về thương mại nên tôi chỉ tiếp xúcđược nhiều với loại hình kinh doanh này cộng thêm những kinh nghiệm về lĩnh vực sảnxuất của gia đình nên không thể bao quát hết được tất cả các loại hình doanh nghiệp hiệntại Và đề tài chọn lại chỉ tập trung vào doanh nghiệp thương mại mà thôi
Phương pháp nghiên cứu:
Các số liệu được thu thập tại Phòng kế toán HC của công ty:
- Bảng cân đối kế toán, Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
- Tài liệu về nhiệm vụ chung kế toán
- Các chính sách quản lý công nợ
Phương pháp phân tích:
- Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp thống kê, tổng hợp, đánh giá, phân tích sốliệu các năm và các tháng trong năm Năm được chọn phân tích là năm 2008
Trang 4- Đồng thời sử dụng các kiến thức học được tại trường và thu thập qua việc đọc sách,báo, diễn đàn doanh nghiệp Ngoài ra còn tham khảo một số ý kiến của các anh chị trongnghề.
Bố cục đề tài
Đề tài bao gồm 4 chương với những khái quát như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý công nợ Trong chương này, tôi sẽtrình bày những lý thuyết cũng như cách thức thực hiện nghiên cứu đề tài Ngoài
ra, những phần giải thích những từ ngữ chính trong đề tài cũng sẽ được trình bàycẩn thận để giúp quý thầy cô cũng như người đọc đề tài này hiểu rõ hơn
- Chương 2: Giới thiệu về công ty TNHH TM-DV Kỹ Thuật Công Nghệ TTNN.Trong chương này chủ yếu giới thiệu về công ty tôi hiện đang thực tập
- Chương 3: Tình hình tổ chức hệ thống quản lý công nợ tại Cty TNHH TM-DV KỹThuật Công Nghệ TTNN Thực tại của công ty hiện giờ sẽ được phân tích cũngnhư đề xuất tạm thời sẽ được miêu tả trong phần này
- Chương 4: Nhận xét và đưa ra biện pháp Những đề xuất được đưa ra cùng những ýkiến của chính những thành viên đã làm trong công ty cũng như lãnh đạo công tyđưa ra để có thể cải tiến chính hệ thống của công ty Và phần kết thúc sẽ là kết luận
về trường hợp của TTNN và đề xuất ý kiến chung cho doanh nghiệp SME đanghoạt động thương mại
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG NỢ.
Mục tiêu của chương 1 sẽ giới thiệu về tổng quan bài báo cáo của tôi cũng như phương pháp tôi thực hiện bài báo cáo này Đầu tiên tôi sẽ trình bày về những khái niệm cũng như các lý giải từng khoản mục mà tôi áp dụng do kiến thức học từ trường đại học cũng như học các khóa ngắn hạn cộng thêm kinh nghiệm từ quá trình thực tập Tất nhiên trong quá trình thực hiện bài báo cáo, tôi có đọc qua các bài báo cũng như hỏi thêm về các kế toán và kiểm toán viên để thực hiện bài báo cáo này
1.1 Kế toán nợ phải thu khách hàng:
bộ dài hạn (TK213), Phải thu dài hạn khác (TK218) và phần dự phòng phải thu dài hạn khóđòi (TK219) Nhưng trong khuôn khổ của bài báo cáo cũng như quy mô của công ty tôiđang thực tập, tôi sẽ gói gọn các phần trên thành phần chủ yếu là các khoản phải thu từ kinhdoanh chính là TK131 mà thôi
Định nghĩa sơ qua về 2 phần trong các khoản phải thu từ kinh doanh
Khoản phải thu là các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp đối với khách hàng về giá trịhàng hóa sản phẩm đã bán hay các dịch vụ đã cung cấp chưa thu tiền Hầu hết các khoảnnày sẽ được thu hồi trong từ 10 – 30 ngày tùy thuộc theo đàm phán của ban điều hành vàkhách hàng Đây là phần quan trọng nhất trong công ty bên cạnh chiến lược kinh doanh củacông ty
Thông phiếu phải thu (note receivable) là những chứng tứ tín dụng được đưa ra như là mộtghi nhận về công nợ của công ty Thông phiếu này thường xuất phát từ các khoản phải thuquá hạn chưa được trả sẽ chuyển thành thông phiếu này để gia hạn thêm thời gian trả nợ lên
Trang 6từ 60 – 90 ngày hoặc dài hơn và buộc bên nợ có thể phải trả lãi vay phát sinh (nếu quy định
cụ thể trong hợp đồng)
Cả hai gom lại sẽ trở thành khoản phải thu từ hoạt động kinh doanh Nợ phải thu đượchình thành khi công ty cho khách hàng mua nợ sản phẩm, dịch vụ Đây là những sản phẩm
Các khoản phải thu là tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng do các cá nhânhay doanh nghiệp khác chiếm dụng trong quá trình phát sinh giao dịch kinh tế, và phải trảlại cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có trách nhiệm với các khoản phải thu này Haynói cách khác, khoản phải thu là tài sản thuộc quyền của doanh nghiệp nhưng còn đang nằmtrong lĩnh vực thanh toán Ví dụ như khoản phải thu khách hàng, khoản phải thu nội bộ,khoản thuế GTGT được khấu trừ, tiền trả trước cho người bán, khoản bồi thường, khoản tài
1.1.2 Nguyên nhân phát sinh tín dụng hay mua bán trả sau:
Một thực tế là hầu hết tất cả công ty đều chọn việc mua bán và thanh toán bằng tiền mặtkhi giao hàng bởi vì như vậy sẽ giúp công ty một mặt có được tiền mặt để duy trì hoạt độngkinh doanh cũng như đơn giản hóa các thủ tục kế toán chỉ cần ghi thẳng vào sổ khi giaohàng và tiền về Nhưng trong môi trường kinh doanh như chiến trường hiện giờ đã khiếnviệc mua trả sau này trở thành một công cụ hấp dẫn khuyến dụ khách hàng cũng như tạothuận lợi cho khách hàng khi dòng tiền về chưa đáp ứng kịp thời
Ở đây cần có cách tiếp cận rộng hơn về lợi ích của các bên trong mua bán Điều này khôngchỉ mang lại lợi ích cho khách hàng mà chính là bản thân của công ty Càng hấp dẫn trongchính sách mua trả sau, càng thu hút nhiều khách hàng, và càng nhiều khách hàng đang cóthì công ty sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn và có thị phần rộng hơn Mua bán trả sau đãxuất hiện từ lâu trong môi trường kinh doanh khốc liệt hiện thời và đương nhiên nó trởthành một tiêu chuẩn khi chọn lựa nhà cung cấp sản phẩm cho công ty
1.1.3.Một số vấn đề chung liên quan đến những khoản phải thu:
1.1.3.1 Nội dung:
1 Nguyên lý kế toán
Trang 7Kế toán nợ phải thu là nghiệp vụ thống kê các tồn nợ giữa công ty và các đối tác có liênquan thực hiện giao dịch với nhau, dựa vào nghiệp vụ này mà công ty biết được khi nào cóthể thu hồi nợ của đối tác và khả năng chi trả nợ tồn của công ty với các đối tác liên quan 3
1.1.3.2 Nguyên tắc hạch toán:
Kế toán phải thu khách hàng phải theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, theo từng nộidung phải thu phát sinh để đáp ứng nhu cầu thong tin về đối tượng phải thu, nội dung phảithu, tình hình thanh toán và khả năng thu nợ Mỗi giao dịch kinh doanh đều phải ghi lạichứng từ rỏ ràng được ghi lại bằng biên bản hay hợp đồng để chứng minh hoạt động củadoanh nghiệp khi báo cáo với các tổ chức nhà nước như Cục thuế và báo cáo tài chính đếncác chủ sỡ hữu của công ty (cổ đông nếu như công ty đã cổ phần hóa) Một quy trình đơngiản dành cho bán hàng thu tiền bao gồm 2 phát sinh: (phần chi tiết sẽ được đề cập sau)
o Khoản phải thu sẽ được ghi bên Nợ (Debit)
o Bên doanh thu bán hàng và dịch vụ sẽ ghi bên Có (Credit)
o Chi phí vốn hàng bán sẽ ghi bên Nợ
o Hàng tồn kho sẽ bị giảm bên Có
1.1.3.3 Chứng từ kế toán:
Hợp đồng, hóa đơn và các chứng từ có liên quan Trong quá trình làm việc cũng như gặp
gỡ các kiểm toán viên của các tổ chức kiểm toán nước ngoài như KPMG, PWC, Delloitte vàE&Y đều cho thấy sự quan trong trong việc lưu giữ các chứng từ liên quan để bảo đảm tínhtrung thực của báo cáo cũng như giao dịch trong công ty Thực tế cho thấy rằng nếu mộthóa đơn hay biên lai bị thất lạc sẽ là vấn đề của các phòng ban và có khi sẽ dẫn đến thiệt hại
to lớn cho công ty Đặc biệt như công ty TTNN đã từng trải qua một trận cháy ở kho và quátrình làm lại các hóa đơn là một việc làm khó khăn và tốn nhiều thời gian cũng như tiền bạc
để làm lại các chứng từ đó
1.1.3.4 Tài khoản sử dụng:
3 Nguyên lý kế toán
Trang 8Tuy nhiên trong quá trình hoạt động không phải lúc nào cũng được ghi nhận đơn giản nhưthế mà phát sinh ra những giao dịch khác Chính vì điều này tôi xin trình bày sơ qua về quátrình ghi nhận TK131 Kế toán tổng hợp phải thu của khách hàng sử dụng TK 131 “Phải thukhách hàng” Tài khoản này được dùng để phản ánh số tiền phải thu, đã thu, còn phải thuhoặc số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp.
1.1.3.5 Kết cấu TK 131:
Bên nợ: Số tiền phải thu của khách hàng.
Bên có: Số tiền đã thu của khách hàng, số tiền giảm trừ cho khách hàng do chiết khấu,
giảm giá và hàng bán bị trả lại, số tiền ứng trước cho doanh nghiệp
Dư nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng hoặc chênh lệch số tiền còn phải thu lớn hơn
số tiền khách hàng ứng trước
Hoặc
Dư có: Số tiền khách hàng hiện đang ứng trước hoặc chênh lệch số tiền khách hàng ứng
trước lớn hơn số tiền còn phải thu
Có TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”
Có TK 333 “Thuế GTGT đầu ra”
Trường hợp thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kếtoán sẽ ghi:
Nợ TK 131
Có TK 511, 515, 711
Trang 9b Các khoản chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị trà lại được giảm nợ cho khách hàng, kế toán sẽ ghi :
- Khoản chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 635 “Chi phí tài chính”
Có TK 131
- Khoản chiết khấu thương mại:
Nợ TK 5211 “Chiết khấu thương mại”
o Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 5212 => Giá chưa có thuế
Hoặc Nợ TK 311, 315 => chuyển trả nợ vay
Hoặc Nợ TK 331 => chuyển trả cho người bán
Trang 10Có TK 511 (515, 711) => Giá chưa có thuế
Khi nhận hóa đơn khách hàng sẽ thanh toán bằng chuyển khoản hết 100% trị giá đơn hàng.Hóa đơn bán hàng GTGT được viết như sau:
Máy bộ đơn giá bán là 4,900,000 đ *20 máy=98,000,000 đ
Chiết khấu thương mại là 1%: 980,000 đ
Cộng tiền hàng: 97,020,000 đ
Thuế VAT 10%*50%: 4,851,000 đ
Tổng giá trị: 101,871,000 đ
Nghiệp vụ được hạch toán như sau:
Khách hàng được chiết khấu thanh toán ghi nhận vào nợ vào tài khoản 5211 chiết khấuthương mại và ghi có vào tài khoản 131:
Trang 11Nợ 5211: 980,000 đ
Có 131: 980,000 đ
Khách hàng mua hàng chưa thanh toán được ghi nhận nợ vào tài khoản 131 phải thu kháchhàng và ghi có vào tài khoản 511 doanh thu bán hàng và ghi có vào 3331 thuế GTGT đầura:
Nợ 112: 95,809,675.5 đ
Nợ 635: 967,774.5 đ
Có 131: 96,777,450 đ
Trang 121.1.3.7 Sơ đồ kế toán tổng hợp phải thu khách hàng:
Hình 1.1 Sơ đồ kế toán tổng hợp phải thu khách hàng
Nguồn: webketoan.com
1.2 Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi:
Chúng ta thấy rằng khi mà công ty ghi nhận khoản phải thu thì một câu hỏi sẽ được đặt ra
là những phần đó sẽ được ghi nhận vào bảng cân đối kế toán như thế nào đây? Bởi vì cáckhoản phải thu thường là những tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao có thể chuyển đổi
khoản phải thu từ khách hàng thường xuất hiện trong phần tài sản ngắn hạn bảng cân đối kế
Trang 13toán của công ty Nhưng chính phần quyết định bao nhiêu trong báo cáo mới là phần quantrọng vì trong phần các khoản phải thu có xuất hiện nợ khó đòi
1.2.1 Khái niệm:
Nợ phải thu khó đòi là các khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên , kể
từ ngày đến hạn thu nợ được ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các camkết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ
Trường hợp đặc biệt, tuy thời gian quá hạn chưa tới 2 năm trở lên, kể từ ngày đến hạn thu
nợ được ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ, doanh nghiệp
đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ
Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phảithu, có thể không đòi được nợ do đơn vị nợ hoặc người nợ không có khả năng thanh toán
Tuy nhiên ta thấy việc định nghĩa không cho ta nhiều điểm thấy được sự quan trọng nhưtrong báo cáo tài chính của công ty Mỗi khách hàng trước khi muốn được mua “chịu” đềuphải thỏa mãn được những điều kiện tín dụng của bên cung cấp Mặc dù vậy, một vài khoảnphải thu vẫn khó đòi Điều dễ dàng thấy nhất trong tình hình kinh tế khủng hoảng này là cho
dù một doanh nghiệp đạt chuẩn nợ của công ty cũng có thể phá sản bất cứ lúc nào nếu đưa
ra một chiến lược sai hoàn toàn Hoặc một khách hàng cá nhân mua hàng quen thuộc củacông ty bị mất việc còn phải trả chi phí ăn ở của anh ta nữa cũng là mục tiêu của nợ khó đòi
1.2.2 Một số vấn đề liên quan đế nợ phải thu khó đòi:
1.2 2.1 Nội dung:
Việc gia tăng các khoản nợ khó đòi thường phụ thuộc vào mức độ rủi ro mà các nhà quảntrị sẵn sang chấp nhận Chẳng hạn, nhiều công ty nhỏ sẽ có mức chấp nhận rủi rủi ro thấphơn so với các công ty có tầm cỡ như Abbot chẳng hạn Việc gia tăng các khoản nợ khó đòitùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh Ví dụ như công ty TTNN chịu khoản nợ khó đòitương đương khoản 10% doanh thu
Căn cứ để được ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó đòi là:
cam kế hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưathu được
4 Thông tư 107/2001/TT-BTC
Trang 14Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phásản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích hay bỏ trốn.
Vào cuối niên độ, trước khi lập báo cáo tài chính, nếu doanh nghiệp có những bằng chứng
và căn cứ xác định có những khoản khó đòi hoặc không thể thu hồi được thì được lập dựphòng Khoản lập dự phòng được xác định riêng cho từng khoản nợ phải thu và sau đó tổnghợp thành số cần phải dự phòng Nếu cuối niên độ trước đã lập dự phòng rồi thì cuối niên
độ này sau khi đã xác định được số cần lập dự phòng thì yêu cầu lập dự phòng được thựchiện như sau:
phòng bổ sung khoản chênh lệch
hoàn nhập khoản chênh lệch
1.2.2.2 Hai cách thông dụng thường được dùng để ghi nhận cho những tài khoản không thu được:
1.2.2.2.1.Phương pháp thanh lý (wirte-off) cho những tài khoản không thu được:
Khi mà có một tài khoản nào được công ty quyết định là đã không thu được, khoản lỗ đó sẽđược tính cho tài khoản chi phí nợ xấu Và sẽ được ghi như sau:
Chi phí nợ xấu tăng bên Nợ
Khoản phải thu giảm bên CóBằng cách này, chi phí nợ xấu sẽ chỉ ghi nhận những thiệt hại thật sự từ các khoản thukhông thu được Và đương nhiên là khoản phải thu sẽ được ghi số gộp sau khi giảm xuống.Nếu nhìn từ khía cạnh phân tích quản lý tài chính công ty, ta thấy được nó sẽ giảm nhữngtiện ích khi lập nên bảng báo cáo cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh mặc
dù cách làm này thường được xem là đơn giản nhất Thêm vào đó ta cũng ghi nhận rằngcách ghi này khiến ta nhận thức sai lệch về thời điểm khoản nợ khó đòi xuất hiện, thường sẽkhác rất nhiều so với thời điểm lập bảng báo cáo tài chính mà doanh thu cho khoản nợ đóxuất hiện và dẫn đến là chi phí này với doanh thu chẳng ăn nhập gì với nhau sẽ khiến chocác cổ đông gặp vấn đề xác định nợ xấu vì họ thường thiếu thông tin (đặc biệt đối với công
ty cổ phần và đã lên sàn) Chính vì lẽ đó, cách ghi thanh lý trực tiếp này sau này khôngđược công nhận khi lập nên báo cáo tài chính cho chủ sỡ hữu
Trang 151.2.2.2.2.Phương pháp dự phòng các khoản không thu được:
Phương pháp trích dự phòng này chủ yếu sẽ ước lượng những khoản không có khả năngthu được tại thời điểm cuối kỳ báo cáo Đây là phương pháp hữu ích để sữa khuyết điểm củaphương pháp trên Hiện nay được hầu hết các công ty sử dụng bởi vì nó bảo đảm được tínhkết hợp giữa chi phí và doanh thu trong kỳ cộng thêm là khoản phải thu sẽ được phản ánhbằng con số ước lượng thu được bằng tiền mặt Và chính vì không bao gồm các khoảnkhông thu được cho nên con số khoản phải thu sẽ giảm bằng đúng với dự phòng mà chúng
ta đã ước lượng sẽ được thể hiện rõ trong báo cáo kiểm toán
1.2.2.3.Nguyên tắc hạch toán:
Kế toán nợ khó đòi chịu sự chi phối của nguyên tắc kết hợp tương ứng giữa chi phí vàdoanh thu – chi phí nợ xấu cần thiết phải ước tính vào chi phí trong niên độ phát sinh chiphí bán chịu
Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên nợ: Số được hoàn nhận dự phòng phải thu khó đòi.
Bên có: Số dự phòng phải thu khó đòi được lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Dư có: Khoản dự phòng phải thu khó đòi hiện có.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng tài khoản ngoài bảng là TK 004 “Nợ khi đã xử lý”
Kết cấu tài khoản này như sau:
Bên nợ: Nợ khó đòi đã được xử lý phát sinh trong kỳ
Bên có: Nợ khó đòi đã được xử lý được thu lại được và được xóa bỏ trong kỳ
1.2.2.5.Sơ đồ kế toán dự phòng phải thu khó đòi:
Hình 1.2 Sơ đồ kế toán dự phòng phải thu khó đòi
Trang 16Nguồn: webketoan
Phương pháp dự phòng này thường được sữ dụng trong bảng báo cáo tài chính phục vụcho cổ đông khi mà chi phí nợ xấu ngày nay đang là vấn đề nghiêm trọng khi kinh tế suythoái và đối tác “không thể trả nợ” (chứ không phải là không muốn trả nợ) Như quá trình ởtrên đã trình bày rõ thì cách ghi này có 3 yếu tố chính cần lưu ý:
được xem như là một chi phí do đó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận cuối cùng của công
ty Cho nên khi lập bảng ước lượng cần phải chú ý vì có thể công ty lập dự phòngcao sẽ khiến lợi nhuận cuối kỳ thấp dẫn đến công ty sẽ không hấp dẫn dưới mắt cácnhà đầu tư (đối với các công ty cổ phần) Ngược lại, một dự phòng ước lượng thấp sẽgiúp lợi nhuận cao nhưng lại đưa thêm rủi ro đối với các khoản phải thu khó đòikhác
khoản Dự phòng cho các khoản nợ xấu (một tài khoản đối ứng lại)
Trang 17 Cuối cùng khi đã xác định thanh lý khoản nào trong nọ xấu đó, thì khoản nợ xấu khóđòi thật sự sẽ được ghi vào bên Nợ của Dự phòng nợ khó đòi và phần Có bên Cáckhoản phải thu
Để làm rõ hơn phần này, ta sẽ đưa ra một ví dụ sau Giả sử như TTNN bán hàng chịu là 4
tỉ VND trong năm 2008 Với khoản này thì vào báo cáo kế toán cuối kỳ công ty thấy rằng
300 triệu vẫn chưa thu được Cuối cùng, kế toán trưởng quyết định trình lên Ban giám đốc
là sẽ có khoảng 100 triệu trong tổng số doanh số bán chịu này sẽ không thu được Như vậysau khi bán giám đốc đồng ý, kế toán sẽ ghi nhận khoản ước lượng 100 triệu này như sau:
Chúng ta thấy rằng dự phòng này chỉ đưa ra nhằm nói lên con số ước tính cho khoản màkhách hàng có thể không trả được trong tương lai Cách này được dùng để tránh phải trừtrực tiếp vào khoản Khoản phải thu vì chẳng ai biết khách hàng nào chính xác sẽ không trả
nợ và lấp được những khoản trống mà phương pháp thanh lý để lại mặc dù về cơ bản thì haiphương pháp cùng làm giảm khoản phải thu
Trong cách dự phòng này thì không công ty nào hi vọng mình sẽ có nợ xấu nhưng khi đãxuất hiện thì chúng ta phải làm những thao tác kế toán như khi nào thì ghi là nợ xấu và ghinhận như thế nào khi khách hàng mà chúng ta liệt kê vào nợ xấu có thể vượt qua cơn khủnghoảng để thanh toán nợ lại cho chúng ta (trường hợp trên không phải lúc nào cũng xãy ra)
1.2.3.Thanh lý phần công nợ khi xác định được khách hàng nào không thể trả nợ:
Trong quá trình đòi nợ, công ty thường dùng các phương pháp khác nhau như lập biên bảnnhắc nợ, gọi điện đến lãnh đạo đối tác và cuối cùng là đưa ra tòa án kinh tế Trong phần sau,tôi sẽ đề cập nhiều hơn về vấn đề này, bây giờ thì ta tiếp tục sau khi các biện pháp đó khôngcòn hữu dụng nữa Lúc đó công ty buộc phải thanh lý tài khoản đó Cho rõ hơn, tôi đưa ramột ví dụ như sau: Kế toán trưởng công ty TTNN nhận được quyết định của Ban giám đốc
về quyết định thanh lý khoản nợ 200 triệu của công ty AAA Thì nghiệp vụ kế toán sẽ ghinhận như sau
Trang 18Ta thấy rằng với biện pháp này thì không xuất hiện chi phí nợ xấu khi buộc phải thanh lý
mà chỉ làm giảm cả hai bên Dự phòng nợ khó đòi và phần Khoản phải thu mà thôi Chính vìvậy, chỉ có bảng cân đối kế toán bị ảnh hưởng (mặc dù con số chung vẫn không thay đổi)chứ không ảnh hưởng gì đến bảng kết quả hoạt động kinh doanh
1.2.3.1.Phục hồi khi nhận lại được những khoản nợ xấu:
May mắn thay, trong quá trình hoạt động vẫn có những công ty vượt qua khó khăn vàthanh toán nợ cho chúng ta khi họ đã bị ghi là nợ xấu Khi đó, nghiệp vụ kế toán sẽ ghi haikhoản liên quan như sau: phục hồi lại tài khoản cho khách hàng và làm động tác kế toánngược lại như với phần thanh lý
1.2.3.2.Những điều cơ bản dành cho phương pháp trích lập dự phòng:
Sau khi đã nói sơ qua những khoản như trên, thì tôi xin được đề cập đến những điều cơbản của việc trích lập dự phòng này Theo lý thuyết của các cách quản lý hiện đại củaphương Tây, có hai cách thường được sữ dụng dựa vào hai con số xác định: phần trăm củadoanh số và phần trăm của khoản phải thu Trong báo cáo tài chính thì cả hai đều được chấpnhận và điều quan trọng nằm trong tay Ban giám đốc xem cách nào là phù hợp (giống nhưphần trích lập dự phòng cho đầu tư tài chính ngắn hạn là đề tài nóng hổi trong các cuộc họpđại hội cổ đông của các công ty lên sàn vừa qua mà REE là một ví dụ) Vấn đề nằm ở chổ làBan giám đốc sẽ chọn xem ảnh hưởng này dựa trên báo cáo thu nhập hay bảng cân đối kếtoán
1.2.3.2.1.Tính nợ khó đòi theo phần trăm của doanh thu (revenue hoặc sales):
Theo cách tính nợ khó đòi theo phần trăm của doanh thu, nghiệp vụ kế toán sẽ tính toándựa trên phần trăm của doanh thu mua chịu mà công ty (loại phần mua bán trả tiền ngay ra).Hầu như phần trăm bao nhiêu sẽ dựa vào các dữ liệu quá khứ cũng như chính sách ướclượng cho tương lai Nó có thể dựa theo doanh số bán chịu gộp hay ròng cũng được trongnăm kinh doanh hiện tại Bởi vì kinh tế thế giới có những biến động bất ngờ mà chúng takhông thể dự báo được cho nữa năm (một phần vì các công ty không có đầy đủ thông tincũng như chuyên nghiệp như các quỹ đầu tư để dự báo chuyện này) nên có thể công ty vẫnđưa ra dự báo tương lai để điều chỉnh lại phần trăm mà con số quá khứ cho ra
Trang 19Ví dụ công ty TTNN có doanh số bán chịu trong năm 2008 là 4 tỷ và con số mà Ban giámđốc dự tính sẽ không thu được là 5% Thì kết quả tính ra con số chi phí nợ khó thu sẽ vàokhoảng 4tỷ x 5% = 200 triệu VND
Ta thấy rõ rằng cách tính này giúp thỏa điều kiện về tính đối ứng (matching principle) củanghiệp vụ kế toán sẽ được thỏa mãn Kết quả là chi phí nợ xấu đã được trực tiếp liên quantheo phần trăm đến doanh thu của công ty (phần doanh thu bán chịu) Vấn đề ở đây nếu xãy
ra điều chỉnh thì tính cân bằng của khoản dự phòng sẽ ít được để ý đến Khoản điều chỉnhnày cần dựa theo khoản phải thu khó đòi Nếu con số thực tế khác xa so với con số dự tính,phần trăm ước lượng trong tương lai cần sữa làm sao để phù hợp
1.2.3.2.2.Tính nợ khó đòi theo phần trăm của khoản phải thu:
Cũng như cách trên, chủ yếu dựa vào phần trăm Nhưng bằng cách này, nghiệp vụ kế toán
có thể ước lượng dựa vào phần trăm của khoản phải thu để đưa ra con số thua lỗ từ khoảnkhông đòi được Để giúp cho việc ước lượng chính xác hơn, các công ty thường sử dụngBiểu theo dõi khoản phải thu (aging schedule) để xác định thời gian mà họ không trả được.Bởi vì dựa vào thời gian thu nợ, nên việc theo dõi từng công nợ sẽ giúp xác định được chiphí nợ xấu là bao nhiêu
Vẫn dựa chủ yếu vào dữ liệu quá khứ cho từng khoản thời gian xác định, công ty có thểchia ra những khoản nợ thành những nhóm khác nhau Nợ càng lâu thì càng ít khả năng thuđược Do đó dựa vào biểu theo dõi khoản phải thu giúp ta có thể ước lượng phần trăm dựavào thời gian đối tác nợ lâu hay ngắn
Trang 20Bảng 1.1 Bảng biểu khách hàng phải thu
Từ 1 đến 30 Từ 31 đến 60 Từ 61 đến 90 Trên 90 ngày
Ông A 300 100 50 150
Ông B 200 200
Bà C 500 200 300
Ông D 1,000 400 100 400 100
Bà E 400 200 200
Các khoản khác 2,000 1,600 100 200 100
Tổng cộng 4,400 2,200 600 600 650 350
2% 5% 10% 20% 30% 369 44 30 60 130 105
Số ngày quá hạn thu Khoản chưa tới
hạn thu
Tổng cộng nợ (triệu VND) Tên khách hàng
Tổng số nợ dự
tính không thu
Phần trăm dự
đoán
Tài khoản nợ càng dài, thì khả năng thu lại càng thấp => dự phòng cao
= tổng thu chưa đến hạn nhân cho phần trăm dự tính
bằng tổng số dư nợ của từng phần
Nguồn: Giả định theo quy tắc
Theo những quy định của nhà nước, một số phần trong Biểu khoản phải thu được quy định trong Thông tư 13/2006 về khoản nợ khó đòi:
“Phương pháp lập dự phòng:
Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản
nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên Trong đó:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng
- Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản
lý của doanh nghiệp.”
Trang 211.2.4.Giải quyết những khoản phải thu:
Thường trong hoạt động kinh doanh hàng ngày, các khoản phải thu thường được thu vềdưới dạng tiền mặt và đương nhiên là phần sổ sách sẽ trừ đi những khoản thu rồi ra Thếnhưng không phải lúc nào cũng suôn sẽ như vậy và cái thông thường ở trên sẽ được thay đổinhiều Và cũng có nhiều trường hợp do công ty đang cần tiền mặt gấp để duy trì vốn lưuđộng (đã xuất hiện nhiều công ty làm ăn vẫn có lãi trong sổ sách nhưng lại phá sản chỉ vìkhông đủ lượng tiền mặt để duy trì hoạt động kinh doanh khiến chủ nợ kiện ra tòa để tuyên
bố phá sản và điều này chúng ta thường thấy nhất trong thời kinh tế suy thoái từ Tết nămngoái cho đến nay), công ty đã chủ động tìm những nguồn để xữ lý nguồn phải thu nàytrong ngắn hạn
Với cách này, công ty có thể bán các khoản phải thu của mình vì hai lí do chính sau Thứnhất, khi phải bán các khoản phải thu của mình, có thể là công ty không thể tìm được cácnguồn khác phù hợp hay thanh khoản để bán được nữa Trong năm 2008, khi mà tiền tệđang bi siết chặt thì rất khó để các công ty huy động được vốn để kinh doanh cho dù đó lànhững tài sản đầu tư ngắn hạn như cổ phiếu mặc dù tính thanh khoản của nó cao hơn cáckhoản phải thu Tuy nhiên vì kém thanh khoản do sự sụt giảm mạnh mẽ của thị trườngchứng khoán nên khiến chẳng ai mua bán chứng khoán hoặc người mua tìm mọi cách để épgiá cổ phiếu xuống khiến doanh nghiệp phải chiết khấu rất nhiều Các chủ doanh nghiệpcũng có thể vay ngân hàng nhưng với lãi suất từng lên đỉnh điểm là 21% chưa tính phụ phíhợp pháp và cả không hợp pháp khiến đây là một gánh nặng cho các công ty Mà chưa chắcngân hàng chấp nhận cho vay vì sợ nợ không thể đòi được Còn nếu đi vay nóng, khả năngvay được là cao nhưng lãi vay không dưới 25%
Lý do thứ hai để bán các khoản phải thu vì các khoản này từ lúc ghi sổ cho đến lúc thuđược thì cũng chiếm thời gian cũng như chi phí phát sinh Và thật sự dễ dàng hơn nếu công
ty bán công nợ cho một tổ chức khác chuyên về thu hồi công nợ
Cách bán khoản công nợ của công ty thường thấy nhất là bán phần công nợ cho các địnhchế tài chính như các công ty tài chính hay ngân hàng mà thường mua các khoản công nợ đểrồi sau đó trực tiếp đi thu công nợ Có nhiều loại việc ủy thác như vậy hưng tôi xin giớithiệu một cách thông dụng được ủy thác và các công ty đó ăn phần trăm trên khoản phải thu
đó
Trang 221.2.5.Phân tích bảng báo cáo và khoản phải thu
Hầu hết những khoản phải thu được đề cập trong bài chủ yếu là dành cho ngắn hạn và được nằmtrong phần Tài sản ngắn hạn ở Bảng cân đối kế toán Và như quy ước, thứ tự trong bảng cân đối kếtoán nói lên tính thanh khoản của từng loại tài sản ngắn hạn theo tính thanh khoản cao đứng trước:
Bảng 1.2 Báo cáo cân đối kế toán
A Tài sản lưu động (VND) 3,259,435,369 7,636,412,697
Tiền gửi ngân hàng
2 – yêu cầu xem xét tính dụng
4 – giao trước tiền mặt
3 – chấp nhận
Trang 23Vì lí do rủi ro cao hơn, nên các công ty thường có xu hướng chấp nhận con số phải thu caohơn trong các khoản phải thu dài hạn hơn là ngắn hạn Đương nhiên tính chất như vậy thìcác khoản phải thu ngắn hạn nếu được thu về bằng tiền mặt sẽ tăng khả năng thánh toáncũng như hạn chế rủi ro thua lỗ từ các khoản nợ xấu Có hai cách (hay hai chỉ số) để tínhtoán hiệu quả của việc thu hồi công nợ: tỉ số vòng quay khoản phải thu và số ngày thu nợtrung bình
Tỉ số vòng quay khoản phải thu sẽ đo lường bao nhiêu lần trong năm khoản phải thuchuyển trin thạnh tiền mặt Ví dụ như bình thường công ty nên có số vòng quay này là 12lần hay cao hơn Công thức tính vòng quay khoản phải thu sẽ bằng doanh số bán chịu chiacho khoản phải thu trung bình phát sinh trong năm Số này cho thấy trong một năm sẽ cóbao nhiêu lần đi thu nợ Kế đó, ta dùng số ngày trong một năm (thường nhất là 365) chiacho số lần này thì sẽ ra số ngày trung bình ta đi thu công nợ
1.3 Quản lý Công nợ:
Trang 241.3.1 Quyết định điều kiện để xem xét công nợ:
Bước 1 cũng giống như là bước mở đầu để xem xét khách hàng dựa trên những yếu tố đặt
ra để cho nợ Nó cũng như là một tiêu chuẩn để quan trọng trong quá trình quản lý tài sảncông nợ Chính vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cũng như khả năng thu hồi nợ
và là điều quan trọng nhất trong cách tính dòng chảy của tiền mặt từ doanh thu Có một điềuđơn giản dễ thấy là nếu thỏa mãn khách hàng cao cộng với chứng từ chính xác thì đó là mộtkhoản nợ tốt và nó đúng trong gần như mọi trường hợp loại hình kinh doanh Nếu công tythỏa mãn khách hàng cao thì những chi phí phát sinh cho việc quản lý công nợ này thườngđược giảm rất nhiều Do mỗi công ty có quá trình xem xét công nợ khác nhau nên sẽ dẫnđến nhiều tiêu chuẩn khác nhau
Bước 1: Quyết định xem ai sẽ được gia hạn tín dụng khi làm việc với công ty
Bước 2: Quyết định thời gian trả nợ
Bước 5: Bán công nợ để thu hồi tiền mặt
Bước 3: Quản lý thu nợ
Bước 4: Đo
lường tính thanh
khoản của từng
khoản nợ
Trang 251.3.2 Quá trình thu nợ:
Quá trình thu hồi công nợ bắt đầu khi mà mọi thứ ban đầu như hợp đồng, điều kiện làmviệc, đàm phán về giá cả, quản lý về tính dụng khách hàng tốt, quy trình đặt hàng rõ rằng vàxuất quá đơn xong Cuối cùng khoản công nợ đó sẽ được đưa vào sổ cái một cách rõ ràng
Và đương nhiên khi đã trở thành công nợ của công ty, thì những vấn đề phát sinh như chiphí chiếm dụng vốn và khả năng mất vốn tăng lên rất nhiều
Chính vì vậy, việc quản lý tài sản công nợ được đánh giá quan trọng và nó bao gồm việcbảo vệ tài sản cũng như thanh khoản dòng tiền của công ty Chúng ta cũng cần nhớ rằng cáckhoản phải thu hay thay đổi và là một phần quan trọng trong công ty, nên mục tiêu trên cầnphải thỏa các điều kiện sau:
Điểm bắt đầu cho việc thu hồi công nợ sẽ là đưa ra quy trình thu hồi Chính bảng quy trìnhnày sẽ giúp doanh nghiệp xác định rõ khi nào làm giai đoạn nào và ai chịu trách nhiệm phần
đó Điều quan trọng trong quản lý công nợ chính là cần được sự đồng thuận từ Ban giámđốc của từnng bộ phận như kinh doanh, tài chính và kế toán
Một quy luật bất thành văn trong thu hồi công nợ là càng liên hệ nhiều lần càng tốt và gọinhắc sớm hơn sẽ là thích hợp hơn gọi trễ Hãy nhớ luôn có một bảng ghi nhớ khách hàng để
có thể nhắc nhở khách hàng trước khi đến hạn trả Điều đó giúp chúng ta biết được trạngthái tài chính của khách hàng cũng như thời gian trả nợ của khác
Một vài điều quan trọng cho việc liên hệ với khách hàng nợ:
những khâu thực hiện đơn đặt hàng cho đến xuất hóa đơn Nếu không có trở ngại gìxãy ra, hãy chắc rằng tiền sẽ được thu đúng lúc
toán
Các cách thức liên lạc:
Trang 26Hầu hết cách thức mà chúng ta làm sẽ là gọi điện thoại đến công ty khách hàng Đây làcách nhanh chóng và nắm được tình hình ngay lập tức Và cũng thật thích hợp nếu khôngthu được công nợ ta có thể yêu cầu gặp người có thẩm quyền cho việc đó Ngoài ra thìEmail và thư nhắc nợ cũng thật thích hợp
Cũng như trên đã nói qua, việc tính toán tính thanh khoản của khoản phải thu có thể tínhbằng số ngày cũng như vòng quay khoản phải thu
Các thủ tục kiểm soát nội bộ:
Các công việc cần phải làm là:
và các khoản phải thu khác
chứng từ công nợ, báo cáo tổng hợp công nợ, bảng cân đối trên một tài khoản