Hiện nay trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có sự quản lý của Nhà Nước. Bên cạnh những mặt thuận lợi cũng có không ít những mặt khó khăn cho doanh nghiệp. Vì vậy muốn đảm bảo ưu thế cạnh tranh thu lợi nhuận cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng tìm tòi sáng tạo sản xuất ra sản phẩm có chất lượng mẫu mã đẹp, hợp với thị hiếu người tiêu dùng, một yếu tố quan trọng khác là sản phẩm đó phải có giá thành hạ, phù hợp với sức mua của người tiêu dùng. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phi để tiết kiệm chi phi, hạ giá thành sản phẩm cũng có nghĩa là doanh nghiệp cần tổ chứ tốt công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Để có thể nắm bắt kịp thời đầy đủ về các thông tin bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp, các nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán là công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống các công cụ quản lý sản xuất kinh doanh. Trong công tác kế toán, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là một phần hành quan trọng.
Trang 1Lời mở đầu
Hiện nay trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có sự quản lý của Nhà Nước Bên cạnh những mặt thuận lợi cũng có không ít những mặt khó khăn cho doanh nghiệp Vì vậy muốn đảm bảo ưu thế cạnh tranh thu lợi nhuận cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng tìm tòi sáng tạo sản xuất ra sản phẩm có chất lượng mẫu mã đẹp, hợp với thị hiếu người tiêu dùng, một yếu tố quan trọng khác là sản phẩm đó phải có giá thành hạ, phù hợp với sức mua của người tiêu dùng Muốn vậy thì doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phi để tiếtkiệm chi phi, hạ giá thành sản phẩm cũng có nghĩa là doanh nghiệp cần tổ chứ tốt công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Để có thể nắm bắt kịp thời đầy đủ về các thông tin bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp, các nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán là công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống các công cụ quản lý sản xuất kinh doanh.Trong công tác kế toán, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là một phần hành quan trọng
Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước tiến tới trở thành một quốc gia công nghiệp Vì thế ngành sản xuất vật liệu xây dựng cơ bản là đóng góp vai trò chủ yếu trong việc sản xuất tạo ra cơ sơ vật chất cho nên kinh tế quốc dân….các sản phẩm của ngành phục vụ cho mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nâng cao năng lực cho nền kinh tế Vốn đầu tư vào xây dựng cơ bản đang tăng mạnh, đòi hỏi sự quản lý nguồn vốn đầu tư
có hiệu quả khắc phục tình trạng lãng phí, chống thất thoát vốn trong sản xuất cơ bản
Cho nên công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong công ty Cổ phần Vigacera Hạ Long I rất được chú trọng
Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp, qua nghiên cứu lý luận và tiếpxúc thực tế công tác hạch toán tại Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long I nên em đã
chọn đề tài : Hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long I để làm chuyên đề thực tập tốt
nghiệp
Nội dung chính của chuyên đề bao gồm 3 chương:
Trang 2Chương 1: Đặc điểm sản phẩm tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Công
đề lại mang tính chuyên sâu nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếusót Vì vậy em rất mong được tiếp thu những ý kiến chỉ bảo của thầy cô giáo cũngnhư các cô chú trong Công ty để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức phục
vụ tốt hơn cho công tác sau này Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trang 3
PHẦN I:
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM , TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA
HẠ LONG I 1.1 Đặc điểm sản phẩm của Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long I
* Danh mục sản phẩm
- Sản phẩm chính của Công ty: Hiện nay Công ty sản xuất 5 loại sản phẩm chính:
Nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất gạch ngói đất sét nung các loại, đảmbảo chất lượng, mẫu mã đáp ứng được thị hiếu, nhu cấu của thị trường xây dựng
Sản phẩm chính của Công ty là các loại gạch xây và được phân theo dâychuyền công nghệ sản xuất (hệ Tuynel và hệ lò đứng) bao gồm: gạch rỗng hai lỗ,bốn lỗ, sáu lỗ, gạch đặc và gạch nem tách
- Danh mục sản phẩm của Công ty gồm 5 loại
Trang 4Âm thanh thanh sản phẩm
Cường độ nén sản phẩm, cường độ uốn của sản phẩm
* Loại hình sản xuất
Với những đặc tính và tính chất của sản phẩm thì ta thấy sản phẩm có kích thướcnhỏ, dễ sản xuất và theo dây chuyền công nghệ cho nên được sản xuất kiểu hàng
loạt
* Thời gian sản xuất
Sản xuất theo quy trình công nghệ nên thời gian sản xuất có chu kỳ ngắn và xen kẽnhau
* Đặc điểm sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành đầy đủ các bước gia côngchế biến trong quy trình công nghệ, còn đang nằm trong quá trình sản xuất hoặc đãhoàn thành nhưng chưa được kiểm tra kỹ thuật.Đối với ngành sản xuất gạch thì cácsản phẩm dở dang là sản phẩm tạo hình dẻo, chưa qua nung, chưa kết khối, dễ vỡ,biến dạng Bị biến dạng nhanh khi tác động từ ngoại lực Tính chất cơ lý thấp
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long I
Trang 5cán, máy nhào 2 trục, máy đùn ép liên hợp và bàn cắt tự động hút chân không tạothành gạch mộc Công nhân vận chuyển gạch mộc ra phơi trong nhà kính thường là
3 ngày vào mùa hè, 5 - 6 ngày vào mùa đông gạch được phơi đảo theo đúng tiêuchuẩn qui định đạt độ ẩm từ 10 - 15% rồi được tiếp tục xếp lên các xe goòng Trongkhâu này gạch không đạt tiêu chuẩn sẽ bị loại ra và đưa trở lại bãi nguyên vật liệuban đầu
- Khâu nung: Công nhân sử dụng xe phà bằng tời kéo xe goòng chứa gạch đãphơi đúng tiêu chuẩn vào hầm sấy tuynel rồi qua lò nung quá trình này được diễn raliên tục, cứ 1 xe goòng thành phẩm ra khỏi lò nung thì xe goòng chứa gạch mộckhác lại tiếp tục đưa vào hầm sấy khi gạch chín ra lò công nhân vận chuyển gạch rabãi thành phẩm phân thành các thứ hạng phẩm cấp khác nhau xếp thành các kiểugạch, mỗi kiểu xếp từ 350 - 400 viên cách nhau theo qui định cho phép Cuối cùngthủ kho cùng KCS và ban kiểm nghiệm sản phẩm kiểm tra làm thủ tục nhập khotheo sơ đồ 1-1
Sơ đồ 1-1 : Quy trình công nghệ sản xuất gạch
(Nguồn tài liệu phòng kế hoạch kỹ thuật cấp)
1.2.2.Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Cụng ty cú 2 phân xưởng chuyên môn là:
Ngoài ra, Cong ty có tổ cơ điện có nhiệm vụ sửa chữa các thiết bị điện và tổ sửachữa máy móc, công cụ dụng cụ toàn nhà máy
Công ty sản xuất theo mô hình tập trung, Công ty hiện có 2 phân xưởng sản xuấtđược tách riêng và trong mỗi phân xưởng được chia thành các tổ phù hợp với từngcông đoạn của qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm Các tổ sản xuất này thực hiệncác công việc liên hoàn với nhau, đảm bảo cho qúa trình sản xuất được diễn ra liêntục
Trang 6Máy nhào đùn liên hợp có buồng hút chân khụng
Nh ch a à chứa đất ứa đất đất t
Máy cấp liệu thùng
Băng tải cao su số 3
Máy cán thô
Cấp liệu trung gian
Băng tải cao su số 2
Trang 7* Các tổ có nhiệm vụ như sau
- Tổ than: Có nhiệm vụ cung cấp than đầy đủ, liên tục cho quá trình sản xuất,nghiền than mịn sau đó đưa qua máy cấp than để đưa vào máy cấp liệu thùng trộnđều đất và than với nhau
- Tổ tạo hình: Sau khi đất được ngâm ủ đưa qua băng tải chuyển đến máynhào 2 trục chuyển sang máy đùn ép đùn ra gạch mộc Tổ tạo hình có nhiệm vụ vậnchuyển ra nhà kính phơi
- Tổ phơi đảo: Có nhiệm vụ phơi đảo gạch tại nhà kính, đảm bảo cho gạchphơi khô đáp ứng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Tổ vận chuyển: Có nhiệm vụ vận chuyển bán thành phẩm từ nhà kính phớigạch vào khu lò nung
- Tổ xếp goòng: Có nhiệm vụ xếp gạch khô lên các xe goòng chứa gạch cạnh
lò nung
- Tổ đốt lò gạch: Có nhiệm vụ đưa các goòng chứa gạch vào hầm sấy và lònung, đảm bảo cho hầm sấy và lò nung tuynel hoạt động liên tục để đốt gạch đảmbảo chất lượng cao
- Tổ ra lò: Khi gạch được đốt chín thành phẩm, tổ có nhiệm vụ vận chuyển rakho chứa sản phẩm và phân loại gạch theo từng phẩm cấp: A1, A2, A3, … Sau đó
tổ trưởng cùng cán bộ đốc công Ban KCS kiểm tra nhập kho
- Tổ xây dựng cơ bản: Sửa chữa nhà xưởng, nhà kính phơi gạch, bảo dưỡng xegoòng nung gạch
- Tổ vận hành máy: Làm nhiệm vụ vận hành máy, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị
- Tổ bốc xếp: Làm nhiệm vụ đóng gói, bốc sản phẩm lên phương tiện vậnchuyển cho khách mua hàng
1.3.Quản lý chi phí sản xuất của Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long I
Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng gay gắt, một doanhnghiệp muốn tồn tại, phát triển đòi hỏi cơ cấu quản lý chi phí sản xuất phải khoahọc và hợp lý
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng
là phù hợp với đặc điểm và quy mô của công ty
Như vậy, mọi công việc đều được thực hiện theo tuần tự và được giám sátchặt chẽ từ trên xuống dưới Các quyết định chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông sẽnhanh chóng chuyển tới đối tượng thực hiện, ngược lại các thông tin báo cáo thựchiện cũng được phản hồi lại một cách nhanh chóng để Đại hội đồng cổ đông kiểm
Trang 8tra, điều chỉnh kịp thời giúp những người chịu trách nhiệm hoàn thành tốt công việc
và kế hoạch của công ty được triển khai tốt Đại hội đồng cổ đông có thể chỉ đạo vànắm bắt bao quát được toàn bộ vấn đề qua Giám đốc, phó giám đốc, ban kiểm soát
và bộ phận tài chính kế toán của công ty qua Kế toán trưởng
Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm các cổ đông của Công ty là cơ quan có thẩm
quyền cao nhất, quyết định các vấn đề quan trọng của Công ty như sửa đổi, bổ sungđiều lệ Công ty, quyết định phương hướng hoạt động của Công ty, thông qua Báocáo tài chính hàng năm, bầu hội đồng quản trị… ĐHĐCĐ họp theo định kỳ hàngnăm và có thể được triệu tập bất thường trong các trường hợp theo quy định củaĐiều lệ Công ty
Hội đồng quản trị: có nhiệm vụ triển khai thực hiện các Nghị quyết do Đại
hội cổ đông đã đề ra HĐQT có quyền quyết định các vấn đề về: kế hoạch phát triểnSXKD và ngân sách hàng năm; xác định mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lượctrên cơ sở các mục tiêu Đại hội cổ đông đề ra; quyết định cơ cấu tổ chức của Côngty; bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức danh Giám đốc, phó Giám đốc và Kế toán trưởngCông ty… Ngoài ra còn một số quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tại Điều lệhoạt động của Công ty
Ban Kiểm soát: Được tham gia ý kiến chỉ định Công ty kiểm toán độc lập;
thảo luận các vấn đề với cơ quan kiểm toán về tính chất và phạm vi kiểm toán;Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng quý, sáu tháng hoặc 1 năm; Thảo luận các vấn
đề khó khăn, tồn tại của các cuộc kiểm tra…Ngoài ra BKS còn có một số quyền hạn
và trách nhiệm khác theo quy định tại Điều lệ hoạt động của Công ty
Giám đốc điều hành: do HĐQT chỉ định ra và chịu trách nhiệm trước HĐQT
về mọi kết quả hoạt động SXKD của Công ty Giám đốc Công ty là thành viên củaHội đồng quản trị Giám đốc điều hành có quyền đề xuất với HĐQT quyết định về
cơ cấu tổ chức của Công ty, đề xuất nhân sự bộ máy giúp việc và quyết định cácvấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giám đốc điều hành là đạidiện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt độngsản xuất kinh doanh do mình quyết định Ngoài ra Giám đốc điều hành còn có một
số quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tại Điều lệ hoạt động của Công ty
Hội đống quản trị, Ban giám đốc ( do các thành viên HĐQT kiêm nhiệm) và
Trang 9Giám đốc Công ty do Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm nên việc chấp hành vàthực hiện các nghị quyết của HĐQT đều có tính thống nhất cao.
Với mô hình tổ chức này các phòng, các bộ phận được quy định rõ ràng vềchức năng, nhiệm vụ ít xẩy ra trồng chéo trong công việc, ít gây lãng phí và đạt hiệuquả cao trong công việc
Việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định sựsống còn của các phân xưởng, đảm bảo mỗi sản phẩm, khối lượng sản phẩm hoànthành phải mang lại một mức lãi tối thiểu, do đó yêu cầu đặt ra với công tác quản lýchi phí và tính giá thành sản phẩm là phải:
- Phân loại chi phí theo từng tiêu thức hợp lý như phân loại theo yếu tố chiphí kết hợp với phân loại theo khoản mục trong giá thành để nắm được nguyên nhântăng giảm của từng yếu tố trong các khoản mục và có kế hoạch điều chỉnh
- Thường xuyên đối chiếu chi phí thực tế với kế hoạch để tìm nguyên nhânvượt chi so với kế hoạch để có hướng giải khắc phục Như vậy, kế toán chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm cũng như HĐQT, Giám đốc, phó giám đốc, các phòngban đảm nhiệm những vai trò quan trọng trong việc xây dựng, lập kế hoạch cũngnhư kiểm soát chi phí của công ty, trong đó Kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành là phần hành kế toán quan trọng có liên quan đến rất nhiều phần hành kế toánkhác như nguyên vật liệu, tiền lương Thông tin về chi phí và giá thành là cơ sở choviệc xác định kết quả, xác định điểm hoà vốn, mức lợi nhuận sản phẩm, lập báo cáotài chính Đồng thời chỉ tiêu giaáthành cũng phản ánh chất lượng của sản phẩm,giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định chính xác và kịp thời
Để thực hiện các mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời
để thực sự là công cụ đắc lực cho quản lý kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhphải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Với Giám đốc: thông qua việc tính toán chi phí để tính được giá thành sảnphẩm từ đó báo cáo với HĐQT về tình hình lãi lỗ để có biện pháp điều chỉnh kếhoạch sản xuất kinh doanh
- Với phó giám đốc phụ trách sản xuất với phó giám đốc phụ trách kinhdoanh thì phòng kế toán làm báo cáo để báo cáo tình hình chi phí sử dụng vật tưtrang thiết bị chi phí bỏ ra để sử dụng máy móc, báo cáo tình hình thực hiện kếhoạch các khoản chi phí sản xuất kinh doanh tình hình vừa mức dư bán thành phẩmtrong sản xuất
Trang 10- Với phòng kế hoạch: có nhiệm vụ cung cấp kế hoạch sản xuất theo theotháng, quý, năm theo từng sản phẩm.
- Tổ chức tập hợp chi phí và phân bổ chi phí theo đúng đối tượng, cung cấpkịp thời các thông tin, số liệu tổng hợp về các khoản mục chi phí sản xuất và cácyếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí phân bổ cho các sản phẩm dởdang cuối kỳ
- Ghi chép tính toán phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmcủa hoạt động sản xuất, xác định hiệu quả từng phần và toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
- Định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcho lãnh đạo doanh nghiệp, tiến hành phân tích các định mức chiphí, dự toán, tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịpthời những những yếu tố làm tăng chi phí sản xuất để có những biện pháp khắcphục
Để có công tác quản lý các hoạt động của quá trình sản xuất có hiệu quả thì việcquản lý chi phí sản xuất phải đạt hiệu quả Vì chi phí sản xuất là yếu tố ảnh hưởngtrực tiếp tới giá thành sản phẩm, dẫn đến doanh nghiệp luôn cần tiết kiệm chi phísản xuất hạ giá thành sản phẩm và không ngừng nâng cao chất lượng nhằm tối đahoá lợi nhuận
Trang 11THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA
HẠ LONG 1
2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Viglacera Hạ Long I
Sản phẩm của Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long I gồm hai hệ có 5 loại sảnphẩm nên đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm sản xuất Cuối tháng, kếtoán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm của từng hệ theo sốlượng sản phẩm của lệnh sản xuất 5 loại sản phẩm của Công ty có quy trình sảnxuất giống nhau Do đó việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcủa 5 loại sản phẩm là tương tự nhau
2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1- Nội dung
Chi phí nguyên vật trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thànhphẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạosản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ khi phát sinh các khoản chi phí về nguyênvật liệu trực tiếp trong đó
Kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho, các chứng từ có liên quan như: Hoá dơn giátrị gia tăng phiếu báo vật tư còn lại cuối tháng, bảng kê xuất kho vật liệu để xácđịnh giá vốn của nguyên vật liệu cho sản xuất chế tạo sản phẩm Trên cơ sở đó, kếtoán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đối tượng kế toán chi phísản xuất cũng như từng đối tượng sử dụng doanh nghiệp, công việc này thườngđược thực hiện trong "Bảng phân bổ nguyên vật liệu"
2.1.1.2- Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng Tài
khoản sử dụng: TK 621 - "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí Nội dungkết cấu tài khoản như sau:
Bên nợ:
Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất dùng, sử dụng trực tiếp cho sản
xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán
Bên có:
Trang 12Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinhdoanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang” hoặc TK 631
“Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịchvụ;
- Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bìnhthường vào TK 632;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi tiết:
6211 – Chi phí Nguyên vật liệu ( bao gồm Đất sét, đất cát)
6212 – Chi phí nhiên liệu( bao gồm Than, dầu, củi)
2.1.1.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng, định mức tiêu hao nguyên vật liệu vànhu cầu thực tế do phòng kế hoạch kỹ thuật lập Phân xưởng cơ điện tạo hình viếtphiếu xin lĩnh vật tư Phiếu này phải có sự phê duyệt của trưởng phòng kế hoạch kỹthuật và giám đốc Công ty Chuyển sang phòng kế toán, kế toán vật tư viết phiếuxuất kho rồi thủ kho tiến hành vào thẻ kho
Khi viết phiếu xuất kho, phần mềm kế toán trên máy sẽ tự cập nhật số liệu vào sổchi tiết nguyên vật liệu
Chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí NVL trực tiếp:
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn
Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn GTGT
Trong tháng, khi xuất Nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm thì kế toánkhông viết phiếu xuất kho luôn mà đợi khi đến cuối tháng, Kế toán mới bắt đầu tiếnhành kiểm kê kho vật tư Căn cứ vào giá trị tồn kho đầu kỳ, nhập kho trong kỳ, tồncuối kỳ, kế toán tính ra được đơn giá bình quân gia quyền cho cả tháng cho từng hệsản xuất ( bao gồm Hệ Lò đứng và Hệ Tuynel), từ đó tính được trị giá Nguyên vậtliệu xuất dùng Sau đó,kế toán mới tiến hành viết phiếu xuất kho
Trang 13BiÓu sè 01
Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long I
Địa chỉ : Km 7 –Xã Cộng Hòa-Yên Hưng- Quảng Ninh
PX Cơ điện Tạo Hình
PHIẾU XIN LĨNH VẬT TƯ
Ng ày 30 th áng 03 n ăm 2011
1 G¹ch R60-2T (Lß Tuynel) M3 2.802,8 Phục vụ sản xuất hệ EG5
Trang 14BiÓu sè 02
Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 31 tháng 03 năm 2011
Người giao dịch : Nguyễn Hữu Thiên – BCNTBHO- Phân xưởng cơ điện
Lý do xuất kho : Xuất đất để sản xuất gạch
Xuất tại kho : Kho vật tư công ty
Địa điểm : Công ty CP Viglacera Hạ Long I
Số Lượng
(Số liệu in nghiêng do kế toán vật tư ghi vào sau khi in phiếu xuất kho)
BiÓu sè 03
Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO
Trang 15Lý do xuất kho : Xuất đất để sản xuất gạch
Xuất tại kho : Kho vật tư công ty
a i m : Công ty CP Viglacera H Long I
Địa điểm : Công ty CP Viglacera Hạ Long I đ ểm : Công ty CP Viglacera Hạ Long I ạ Long I
(Số liệu in nghiêng do kế toán vật tư ghi vào sau khi in phiếu xuất kho)
Tổng cộng
TP Nhập kho
Tồn cuối kỳ
SP hỏng
Trang 16( Nguồn cung cấp: Phòng tài chính – kế toán)
Trích số liệu về tình hình sử dụng đất tháng 02/ 2011
Số lượng đất tồn đầu tháng : 1.294 m3 trị giá 55.253.800 đồng
Số lượng đất nhập trong tháng : 5.342 m3 tổng trị giá 230.094.200 đồng
Dựa vào kế hoạch năm có định mức tiêu hao cho 1.000 viên gạch nhập kho như sau:
Bảng định mức đất , than tiêu hao tháng 3 năm 2011:
Gạch đặc 60(Lò Đứng) : 157,5 nghìn viên x 2,0 m3 = 315 m3
Tổng cộng = 7.322 m3
Trang 17Hệ số phân bổ chi phí đất = (7.322 x 43.000)220.392.200 = 0,7Chi phí đất phân bổ cho các loại gạch là :
Số lượng đất xuất dùng theo định mức x hệ số phân bổ x Đơn giá
Đơn giá vật tư xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ
Đơn giá bình quân là 43.000đ/m3
Gạch R60-2T (Lò Tuynel) : 4.004 m3 x 0,7 x 43.000đ/m3 = 120.520.400 đGạch R150-6V(Lò Tuynel) : 1.499 m3 x 0,7 x 43.000đ/m3 = 45.119.900 đGạch R60-2T (Lò Đứng) : 1.504 m3 x 0,7 x 43.000đ/m3 = 45.270.400 đ
Như vậy , ta thấy lượng đất thực tế xuất dùng tiết kiệm hơn định mức, diều này góp
phần giảm chi phí NVL trực tiếp cho công ty
Kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK 6211: 220.392.200 đ
Có TK 1521: 220.392.200 đ
* Than cám
Ngoài đất sét ra, thì than cám cũng tham gia phục vụ quá trình sản xuất sản
phẩm Tình hình sử dụng than tháng 2/ 2011 của công ty :
Số lượng than tồn đầu tháng: 197 tấn với trị giá 160.555.000 đồng
Số lượng than nhập trong tháng : 865 tấn tổng trị giá 710.285.000 đồng
Số lượng than tồn cuối tháng : 298,6 tấn
Số lượng than thực tế xuất dùng trong tháng là:
Trang 18Số lượng than xuất dùng theo định mức x hệ số phân bổx Đơn giá
n giá v t t xu t kho c tính theo ph ng pháp bình quân gia quy n
Đ ật tư xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền ư xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền ất đư xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyềnợc tính theo phương pháp bình quân gia quyền ư xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền ền
c k ả kỳ Đơn giá bình quân là 820.000đ/tấn ỳ Đơn giá bình quân là 820.000đ/tấn Đ n giá bình quân l 820.000 /t n à chứa đất đ ất
Gạch R60-2T (Lò Tuynel) : 314 tấn x 1,1 x 820.000đ/tấn = 283.228.000 đGạch R150-6V(Lò Tuynel) : 78 tấn x 1,1 x 820.000đ/tấn = 70.356.000 đGạch R60-2T (Lò Đứng) : 252 tấn x 1,1 x 820.000đ/tấn = 227.304.000 đ
Toàn bộ chi phí phân bổ cho các sản phẩm cuối tháng được kế toán tổng hợp
trong bảng “Tổng hợp phân bổ chi phí tháng 03 năm 2010”
Trang 19Biểu số 05
Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long I
BÁO CÁO NHẬP XUẤT TỒN
Kho: KH01 – Kho vật tư
Trang 20Ngày 31 tháng 03 năm 2011
Kế toán trưởng Người lập biểu
Trang 21
2.1.2.4- Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp
Sổ sách sử dụng để hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái Tài khoản 621
Sổ chi tiết tài khoản 621
Trang 22Bi u s 04 ểm : Công ty CP Viglacera Hạ Long I ố 04
Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Công ty (ký, họ tên) (ký, họ tên)
(ký, họ tên)
( Nguồn cung cấp: Phòng tài chính – kế toán)
Trang 23Công ty CP Viglacera Hạ Long I Mẫu số : S03b-DN
Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)
343 Xuất than cám để sản xuất gạch 1523 625.988.000
Xuất than cục sản xuất gạch 1522 598.765.300Xuất nhiên liệu sx gạch 1522 5.279.000
Trang 242.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1- Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long I là khoảnthù lao lao động phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thựchiện các lao vụ, dịch vụ như: Tiền lương chính, tiền ăn ca và các khoản phụ cấp cótính chất lương (phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, ) Ngoài ra,chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm cả các khoản đóng góp cho quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và tính vào chi phí theo tỷ lệ nhất địnhvới tiền lương phát sinh của công nhân sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp được tính vào giá thành của từng loại sản phẩm chủ yếubằng phương pháp trực tiếp Trường hợp chi phí nhân công có liên quan đến nhiều
loại sản phẩm mà không thể tính riêng được thì phải phân bổ giữa các loại sản phẩm,
dịch vụ theo định mức tiền lương của từng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc phân bổ theo
hệ số tỷ lệ với khối lượng sản phẩm, dịch vụ
Tiền lương là đòn bẩy kinh tế kích thích nâng cao nâng suất lao động nhằm pháthuy tối đa tinh thần làm việc của công nhân Để thực hiện được mục tiêu này, Công
ty đã thực hiện tính lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất, cóthưởng, có phạt Hàng tháng Công ty sẽ trả lương cho người lao động theo 2 kỳ nhưsau: Tạm ứng vào ngày 15 hàng tháng, thanh toán lương vào ngày 25 tháng sau Kỳtạm ứng sẽ được tạm ứng tiền lương tháng tính theo lương thực tế đi làm trong 10ngày đầu tháng Kỳ thanh toán sẽ thanh toán tất cả các khoản được lĩnh và phải trừkhác trong tháng
Tuỳ thuộc vào vị trí công việc đảm nhận, mức độ hoàn thành công việc, mỗi ngườitương ứng với một mức lương xác định đã được thoả thuận gọi là lương cơ bản.Công ty có một số quy định về tiền lương như sau:
- Đối với cán bộ nhân viên làm việc trong các phòng ban thì Lương đượctính theo doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Lương phải trả = Hệ số lương x Hệ số thu nhập x % Doanh thu
- Đối với nhân viên trực tiếp sản xuất để khuyến khích người lao động hăngsay và đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động thì công ty áp dụng hình thứctrả lương theo sản phẩm:
Trang 25Đơn giá lương sản phẩm – Năm 2011
VT : /1000 viên s n ph m Đ đ ả kỳ Đơn giá bình quân là 820.000đ/tấn ẩm
- Công nhân và nhân viên được hưởng lương ăn ca theo quy định của công ty
Lương sản
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
x Đơn giá tiền
lương 1 đơn vị sản phẩm
Trang 26- Các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đượcqui định năm 2011 như sau:
Các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN được tính = Hệ số lương x Lương cơ bản x
tỷ lệ trích theo quy định
Trong đó: - Lương cơ bản theo quy định là 730.000 ( Đồng)
- Tỷ lệ trích theo lương của công ty tuân thủ theo đúng quy định chungcủa bộ tài chính, tức là
Trang 27- Kết chuyển chi phớ nhõn cụng trong kỳ vào bờn nợ TK 154 “Chi phớ sản xuất
kinh doanh dở dang” hoặc bờn nợ TK 631 “Giỏ thành sản xuất”.
- Kết chuyển chi phớ nhõn cụng trực tiếp vượt trờn mức bỡnh thường vào TK632
TK 622 khụng cú số dư cuối kỳ
Quy trỡnh hạch toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp được thể hiện trờn sơ đồ sau:
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhõn cụng trực tiếp
2.1.2.3- Quy trỡnh ghi sổ kế toỏn chi tiết
Bảng chấm cụng, Bảng tổng hợp thu nhập và phõn loại lao động, Phiếu xỏc nhận
sản phẩm hoặc cụng việc hoàn thành, Bảng tổng hợp thanh toỏn tiền lương, Bảngtổng hợp tiền ăn ca, Bảng phõn bổ tiền lương và BHXH, Bảng phõn bổ tiền ăn ca…
(1) Tiền l ơng chính, tiền l ơng phụ,
các phụ cấp và các khoản khác có t/c
l ơng phải trả cho CNSX trong kỳ (4) cuối kỳ tính toán k/c phân bổ CP NCTT cho các
Trang 28Sơ đồ 2.2: Quy trình Trình tự tập hợp chi phí NCTT
Hằng ngày, kế toán tiền lương xuống phân xưởng để thu thập số liệu lập
phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.Tại các bộ phận, nhân viên kế
toán căn cứ vào số ngày làm việc thực tế của các nhân viên ghi vào bảng chấm
công Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ và số liệu kế toán liên quan đến tiền
lương và tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản trích BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN cho công nhân trực tiếp sản xuất của từng tổ đội sản xuất, kế
toán tiền lương lập ra bảng Tổng hợp thanh toán tiền lương và bảng thanh toán tiền
ăn ca trong tháng Căn cứ vào đó, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành đối chiếu, kiểm tra,
lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH và Bảng phân bổ tiền ăn ca Tháng 03/2010
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng phân bổ tiền ăn ca trong tháng được thể
hiện trong bảng sau:
ăn ca
Bảng phân bổ tiền lương, tiền
ăn ca
Tập hợp chi phí NCTT để tính giá thành
Trang 29Biểu số 06:
11-LĐTL
/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 03 năm 2011
TK 334 – Phải trả công nhân viên
Trang 30Yên hưng, ngày 31 tháng 03 năm 2011
KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI
LẬP BIỂU
Trang 31Biểu số 07 :
CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HẠ LONG I
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN ĂN CA
THÁNG 3 NĂM 2011
Trang 32Yên Hưng, Ngày 31 tháng 3 năm 2011
(Nguồn cung cấp: Phòng tài chính – Kế toán)
*Phân bổ chi phí lương: Căn cứ vào bảng phân bổ lương và BHXH( Biểu số 6), Tổng lương phải trả Công nhân trực tiếp sản xuất
phát sinh trong Tháng 12 là 1.374.964.174 ( Đồng) được hạch toán như sau:
Kế toán hạch toán: Nợ TK 622: 1.374.964.174
Có TK 33411: 1.374.964.174
*Phân bổ tiền ăn ca: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền ăn ca Tháng 3/2010( Biểu số 7), kế toán xác định được tổng số tiền ăn ca phát
sinh trong tháng cần phân bổ là 107.470.000(Đồng) Phân bổ cho từng sản phẩm :
Trang 33= 107.470.000 x = 23.224.284,43
(đồng)1.374.964.174
331.916.800
(đồng)1.374.964.174
Phân bổ cho Gạch đăc 60 :
*Phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ: Căn cứ vào bảng phân bổ Lương và BHXH tháng 03/2010 Tổng số tiền BHXH, BHYT,
KHCĐ của Công nhân trực tiếp sản xuất phát sinh trong tháng 3 năm 2011 cần phân bổ là 193.742.476 (Đồng)
Trang 35 Phân bổ cho Gạch đăc 60 :
2.1.2.4- Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp
Sổ chi tiết TK 622, Sổ cái TK 622, Sổ Nhật ký chung
Biểu số 9
Trang 36Công ty CP Viglacera Hạ Long I Mẫu số : S03a-DN
Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG
TỪ NGÀY 01/03/2011 ĐẾN NGÀY31/03/2011 ĐVT: Đồng
3382,33 833384
193.742.476
Trang 37Yên Hưng, Ngày 31 tháng 3 năm 2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên)
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
(Nguồn cung cấp: Phòng tài chính – Kế toán)
Biểu số 10
Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)
Trang 38Đ.ỨN G
Trang 39Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Nguồn cung cấp: Phòng tài chính-kế toán)
2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
2.1.3.1- Nội dung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộphận kinh doanh của doanh nghiệp Tại công ty, chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí công cụdụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phínhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Chi phí sản xuấtchung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí
Nếu phân xưởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm duy nhất thì toàn bộ chi phí sản xuất chung ở phân xưởng được kết chuyểntoàn bộ vào chi phí sản xuất sản phẩm Nếu phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chung được phân bổ theotừng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm Để tiến hành phân bổ có thể sử dụng tiêu thức tỷ lệ tiền lươngcông nhân sản xuất, tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Để xác định mức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí ta sử dụngcông thức sau:
Mức phân bổchi phí cho từng
Tổng chi phí sản xuất chung
= x
Tiêu thức phân
bổ cho từngđối tượng
Trang 40đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ
- Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
- Phần chi phí chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấphơn công suất bình thường
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” hoặc bên nợ TK 631 “Giá
thành sản phẩm”
TK 627 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản TK 627 – Chi phí sản xuất chung, Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng như sau:
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
- TK 6272 – Chi phí vật liệu, phụ tùng
- TK 6273 – Chi phí công cụ, dụng cụ
- TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6274.1 – Khấu hao cơ bản