1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5

131 3,8K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Trên Báo cáo tài chính, khoản mụctiền của doanh nghiệp có quan hệ với nhiều khoản mục khác như: Phải thu củakhách hàng, phải trả người bán, hàng tồn kho, phải trả công nhân viên… Mặt khá

Trang 1

HỒ SƠ KIỂM TOÁN

THÔNG TIN CHUNG

Tên khách hàng : Công ty cổ phần Trường Thịnh 5

Kỳ kế toán tháng: 12/2010 từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2010

Loại hồ sơ: Hồ sơ kiểm toán sơ bộ  Hồ sơ kiểm toán chính thức 

NHÓM KIỂM TOÁN

Thành viên BGĐ phụ trách cuộc KT : Lê Ngọc Duy

Người soát xét công việc KSCL : Lê Thị Thương

Chủ nhiệm kiểm toán : Nguyễn Thị Thu Thủy

Kiểm toán viên chính/ Trưởng nhóm : Võ Thị Thanh Hiền

Trang 2

THỜI GIAN KIỂM TOÁN

Ngày phát hành báo cáo kiểm toán : 06/09/2010

Hồ sơ này được soát xét và lưu vào ngày : 06/09/2010

CHỈ MỤC HỒ SƠ KIỂM TOÁN TỔNG HỢP

F KIỂM TRA CƠ BẢN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ TK NGOÀI

A KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Trang 3

A100 XEM XÉT CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG

 A110 Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng (C) 

 A120 Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng (C)  A200 HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN, KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN VÀ NHÓM KIỂM TOÁN  A210 Hợp đồng/Thư hẹn kiểm toán (C) 

 A220 Các thư từ giao dịch trước kiểm toán 

 A230 Thư gửi khách hàng về Kế hoạch kiểm toán (C) 

 A240 Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp (C) 

 A250 Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm toán (C) 

 A260 Cam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán (C) 

 A270 Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên (C)

  A280 Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán (C)

  A290 Trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về kế hoạch kiểm toán (C)

A300 TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG  A310 Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động (C) 

A400 TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN VÀ CHU TRÌNH KINH DOANH QUAN TRỌNG  A410 Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền (C) 

 A420 Tìm hiểu chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền (C) 

 A430 Tìm hiểu chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và giá vốn (C) 

 A440 Tìm hiểu chu trình lương và phải trả người lao động (C) 

 A450 Tìm hiểu chu trình TSCĐ và xây dựng cơ bản (C) 

A500 PHÂN TÍCH SƠ BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH  A510 Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính (C) 

A600 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ RỦI RO GIAN LẬN  A610 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị (C) 

 A620 Trao đổi với Ban Giám đốc và các cá nhân về gian lận (C) 

Trang 4

 A630 Trao đổi với Bộ phận Kiểm toán nội bộ/Ban Kiểm soát về gian

lận (C)

A700 XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU  A710 Xác định mức trọng yếu kế hoạch – thực hiện (C) 

A800 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU – CỠ MẪU  A810 Xác định phương pháp chọn mẫu – cỡ mẫu (C) 

A900 TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN  A910 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán (C) 

(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn B TỔNG HỢP, KẾT LUẬN VÀ LẬP BÁO CÁO B100 SOÁT XÉT, PHÊ DUYỆT VÀ PHÁT HÀNH BÁO CÁO  B110 Phê duyệt phát hành báo cáo kiểm toán và Thư quản lý (C) 

 B120 Soát xét chất lượng của thành viên Ban Giám đốc độc lập (C) 

 B130 Soát xét giấy tờ làm việc chi tiết (C) 

B200 THƯ QUẢN LÝ VÀ CÁC TƯ VẤN KHÁC CHO KHÁCH HÀNG  B210 Thư quản lý năm nay (C) 

 B220 Thư quản lý dự thảo 

 B230 Thư quản lý năm trước 

B300 BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO KIỂM TOÁN  B310 Báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán năm nay (C) 

 B320 Báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán dự thảo 

 B330 Giấy tờ làm việc, trao đổi với KH trong giai đoạn hoàn tất báo cáo 

 B340 Báo cáo tài chính trước và sau điều chỉnh kiểm toán (C) 

 B350 Bảng cân đối phát sinh (C) 

 B360 Các bút toán điều chỉnh và phân loại lại (C) 

 B370 Các bút toán không điều chỉnh (C) 

 B380 Báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán năm trước 

B400 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TOÁN

Trang 5

 B410 Tổng hợp kết quả kiểm toán (C) 

 B420 Phân tích tổng thể báo cáo tài chính lần cuối (C) 

 B430 Các vấn đề cần giải quyết trước khi phát hành báo cáo kiểmtoán (C)

 B440 Thư giải trình của Ban Giám đốc khách hàng (C) 

 B450 Thư giải trình của Ban quản trị khách hàng 

B500 TÀI LIỆU DO KHÁCH HÀNG CUNG CẤP

 B510 Bảng cân đối phát sinh và báo cáo tài chính trước kiểm toán 

 B520 Hồ sơ pháp lý (giấy phép kinh doanh và giấy phép khác ) 

 B530 Quyết định bổ nhiệm các thành viên trong BGĐ và BQT trongnăm

 B540 Biên bản họp/ Nghị quyết/ Báo cáo của BGĐ và BQT trongnăm

 B550 Điều lệ và quy chế nội bộ của Công ty 

 B560 Danh mục tài liệu quan trọng để lưu hồ sơ kiểm toán chung 

(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn

C KIỂM TRA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

C100 CHU TRÌNH BÁN HÀNG, PHẢI THU VÀ THU TIÊN

 C110 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình bán hàng,

phải thu và thu tiền (C) 

C200 CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ VÀ TRẢ TIÊN

 C210 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình mua hàng,

phải trả và trả tiền (C) 

C300 CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO, TÍNH GIÁ THÀNH VÀ GIÁ VỐN

 C310 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình tồn kho,

tính giá thành và giá vốn(C) 

C400 CHU TRÌNH LƯƠNG VÀ PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG

 C410 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình lương và

Trang 6

phải trả người lao động (C)

C500 CHU TRÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ XÂY DỰNG CƠ BẢN  C510 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình TSCĐ và XDCB (C)

(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn D KIỂM TRA CƠ BẢN TÀI SẢN D100 TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN  D110 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 D120 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 D130 Chương trình kiểm toán (C) 

 D140-99 Giấy tờ làm việc chi tiết 

D200 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN  D210 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 D220 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 D230 Chương trình kiểm toán (C) 

 D240-99 Giấy tờ làm việc khác 

D300 PHẢI THU KHÁCH HÀNG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN  D310 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 D320 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 D330 Chương trình kiểm toán (C) 

 D340-99 Giấy tờ làm việc khác 

D400 PHẢI THU NỘI BỘ VÀ PHẢI THU KHÁC NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN  D410 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 D420 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 D430 Chương trình kiểm toán (C) 

 D440-99 Giấy tờ làm việc khác 

D500 HÀNG TỒN KHO  D510 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 D520 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 D530 Chương trình kiểm toán (C) 

 D540-99 Giấy tờ làm việc khác 

D600 CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC & TÀI SẢN KHÁC NGẮN HẠN, DÀI HẠN

Trang 7

 D610 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 D620 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 D630 Chương trình kiểm toán (C) 

 D640-99 Giấy tờ làm việc khác 

D700 TSCĐ HỮU HÌNH, VÔ HÌNH, XDCB DỞ DANG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ  D710 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 D720 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 D730 Chương trình kiểm toán (C) 

 D740-99 Giấy tờ làm việc khác 

D800 TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH  D810 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 D820 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 D830 Chương trình kiểm toán (C) 

 D840-99 Giấy tờ làm việc khác 

(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn E KIỂM TRA CƠ BẢN NỢ PHẢI TRẢ E100 VAY VÀ NỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN  E110 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 E120 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính   E130 Chương trình kiểm toán (C) 

 E140-99 Giấy tờ làm việc khác 

E200 PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN  E210 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 E220 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính   E230 Chương trình kiểm toán (C) 

 E240-99 Giấy tờ làm việc khác 

E300 THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC  E310 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 E320 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính   E330 Chương trình kiểm toán (C) 

 E340-99 Giấy tờ làm việc khác 

E400 PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM  E410 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 E420 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

Trang 8

 E430 Chương trình kiểm toán (C) 

 E440-99 Giấy tờ làm việc khác 

E500 CHI PHÍ PHẢI TRẢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

 E510 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 E520 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 E530 Chương trình kiểm toán (C) 

 E540-99 Giấy tờ làm việc khác 

E600 PHẢI TRẢ NỘI BỘ VÀ PHẢI TRẢ KHÁC NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

 E610 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 E620 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 E630 Chương trình kiểm toán (C) 

 E640-99 Giấy tờ làm việc khác 

(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn

F KIỂM TRA CƠ BẢN NGUỒN VỐN CSH VÀ TK NGOÀI BẢNG

F100 VỐN CHỦ SỞ HỮU

 F110 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 F120 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 F130 Chương trình kiểm toán (C) 

 F140-99 Giấy tờ làm việc khác 

F200 CỔ PHIẾU QUỸ

 F210 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 F220 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 F230 Chương trình kiểm toán (C) 

 F240-99 Giấy tờ làm việc khác 

F300 NGUỒN KINH PHÍ VÀ QUỸ KHÁC

 F310 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 F320 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 F330 Chương trình kiểm toán (C) 

 F340-99 Giấy tờ làm việc khác 

F400 TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

 F410 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 F420 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính 

 F430 Chương trình kiểm toán (C) 

Trang 9

 F440-99 Giấy tờ làm việc khác 

(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn G KIỂM TRA CƠ BẢN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH G100 DOANH THU  G110 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 G120 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC 

 G130 Chương trình kiểm toán (C) 

 G140-99 Giấy tờ làm việc khác 

G200 GIÁ VỐN HÀNG BÁN  G210 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 G220 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC 

 G230 Chương trình kiểm toán (C) 

 G240-99 Giấy tờ làm việc khác 

G300 CHI PHÍ BÁN HÀNG  G310 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 G320 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC 

 G330 Chương trình kiểm toán (C) 

 G340-99 Giấy tờ làm việc khác 

G400 CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP  G410 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 G420 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC 

 G430 Chương trình kiểm toán (C) 

 G440-99 Giấy tờ làm việc khác 

G500 DOANH THU VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH  G510 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 G520 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC 

 G530 Chương trình kiểm toán (C) 

 G540-99 Giấy tờ làm việc khác 

G600 THU NHẬP VÀ CHI PHÍ KHÁC  G610 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 G620 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC 

Trang 10

 G630 Chương trình kiểm toán (C) 

 G640-99 Giấy tờ làm việc khác 

G700 LÃI TRÊN CỔ PHIẾU  G710 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) 

 G720 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC 

 G730 Chương trình kiểm toán (C) 

 G740-99 Giấy tờ làm việc khác 

( C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn H KIỂM TRA CÁC NỘI DUNG KHÁC H100 KIỂM TRA CÁC NỘI DUNG KHÁC  H110 Kiểm tra tính tuân thủ PL và các quy định có liên quan (C) 

 H120 Soát xét các bút toán tổng hợp (C) 

 H130 Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm (C) 

 H140 Soát xét giao dịch với các bên có liên quan (C) 

 H150 Soát xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính (C)   H160 Đánh giá khả năng hoạt động liên tục (C) 

 H170 Kiểm tra các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã được kiểm toán (C)

  H180 Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các khoản cam kết (C) 

 H190 Soát xét thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót (C)

H200 CÁC TÀI LIỆU KHÁC  H210 Trao đổi các vấn đề với chuyên gia 

 H220 Sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ 

 H230 Thủ tục kiểm toán khi khách hàng có sử dụng dịch vụ bên ngoài

(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn

Trang 11

tư đúng đắn và những quyết định đầu tư này được đảm bảo về kinh tế và pháp lý;Thông qua hoạt động kiểm toán tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh và cuốicùng thông qua hoạt động kiểm toán như một biện pháp để hạn chế các sai phạmtiềm tàng Hoạt động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán độc lập nóiriêng đã và đang khẳng định được vai trò tích cực của mình Kiểm toán thực sựđược coi là “ Vị quan tòa công minh của quá khứ, người dẫn dắt cho hiện tại và làngười cố vấn sáng suốt cho tương lai”.

Báo cáo tài chính phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chúngtrên mọi khía cạnh của quá trình kinh doanh Một tập hợp các thông tin có được từviệc xử lý các giao dịch cuối cùng sẽ được phản ánh thành các bộ phận, các khoảnmục trên báo cáo tài chính Vì vậy, để đạt được mục đích kiểm toán toàn diện báocáo tài chính, kiểm toán viên cần xem xét kiểm tra riêng biệt các bộ phận, cáckhoản mục đó

Trang 12

Tiền là một loại tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp biểu hiện trực tiếp dướihình thái giá trị Đối với các doanh nghiệp, tiền luôn luôn giữ vai trò hết sức quantrọng vì nó là phương tiện, huyết mạch cho quá trình lưu thông của doanh nghiệp.Khoản mục tiền là khoản mục quan trọng trong tài sản lưu động, được trình bàymột cách chi tiết trên Bảng Cân đối kế toán Trên Báo cáo tài chính, khoản mụctiền của doanh nghiệp có quan hệ với nhiều khoản mục khác như: Phải thu củakhách hàng, phải trả người bán, hàng tồn kho, phải trả công nhân viên… Mặt kháckhả năng sai phạm đối với khoản mục tiền là rất lớn và khoản mục này thườngđược đánh giá là trọng yếu trong mọi cuộc kiểm toán, điều này càng làm cho việckiểm toán đối với tiền càng trở nên quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp Vì vậy, kiểm toán Vốn bằng tiền nhằm tăng cường công tácquản lý, cung cấp các thông tin chính xác về thực trạng các nguồn thu cũng như sựchi tiêu của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn bằng tiền là điềuhết sức cần thiết

Nhận thấy được tầm qua trọng của khoản mục tiền trên báo cáo tài chính vàtrong mỗi cuộc kiểm toán, nhóm DTU_08 đã chọn đề tài : “ Kiểm toán khoản mụctiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Cổ Phần TrườngThịnh 5”

Nội dung của dự án kiểm toán được chia làm ba phần:

Phần 1: Giới thiệu chung về khoản mục tiền.

Phần 2: Kiểm toán Khoản mục tiền tại “Công ty Cổ Phần Trường Thịnh 5” Phần 3: Những hạn chế và giải pháp khắc phục đối với công tác kế toán

khoản mục tiền tại Công ty CP Trường Thịnh 5- Viết dưới dạng Thư quản lý

Trang 13

NỘI DUNG

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOẢN MỤC TIỀN

I Nội dung và đặc điểm của khoản mục tiền

1 Nội dung khoản mục tiền

- Tiền mặt: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ vàng bạc kim khí đá quý Số

liệu được sử dụng để trình bày trên BCTC của khoản mục này chính là số dư củatài khoản tiền mặt vào thời điểm khóa sổ sao khi đã được đối chiếu với thực tế vàtiến hành các điều chỉnh cần thiết

- Tiền gửi NH: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ vàng bạc kim khí đá quý

được gửi tại NH Số liệu được sử dụng trên BCTC của khoản mục này chính là số

dư của tài khoản tiền gửi NH sau khi được đối chiếu và điều chỉnh theo sổ phụ NHvào thời điểm khóa sổ

- Tiền đang chuyển: bao gồm các khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ mà doanh

nghiệp đã nộp vào ngân sách, kho bạc Nhà nước, hoặc đã gửi qua bưu điện đểchuyển cho NH , hay làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản NH để trả nợ cho cácđơn vị khác, thế nhưng đến ngày khóa sổ thì DN vẫn chưa nhận được giấy báo haybản sao kê của NH, hoặc giấy báo Có của kho bạc

2 Đặc điểm của khoản mục tiền

+ Tiền là khoản mục được trình bày trước tiên trên Bảng CĐKT và là mộtkhoản mục quan trọng trong tài sản ngắn hạn Do thường được sử dụng để phântích khả năng thanh toán của một DN, nên đây là khoản có thể bị trình bày bị sailệch

+ Tiền còn là khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến nhiều khoảnmục quan trọng như doanh thu, chi phí, công nợ và hầu hết các tài sản khác củaDN

+ Số phát sinh của các tài khoản tiền thưởng lớn hơn so với số phát sinhhầu hết các tài khoản khác Vì thế, những sai phạm trong các nhiệp vụ liên quanđến tiền có nhiều khả năng sảy ra và khó bị phát hiện nếu không có được mộtHTKSNB và các thủ tục kiểm soát không ngăn chặn hay phát hiện được

+ Một số đặc điểm khác của tiền là bên cạnh khả năng của số dư bị sai lệch

do ảnh hưởng của các sai sót và gian lận, còn có những trường hợp tuy số dư tiền

Trang 14

trên BCTC vẫn đúng nhưng sai lệch đã diễn ra trong các nghiệp vụ phát sinh vàlàm ảnh hưởng đến các khoản mục khác.

Do tất cả những lý do trên, rủi ro tiềm tàng của khoản mục này thườngđược đánh giá là cao Vì vậy, KTV thường dành rất nhiều thời gian để kiểm tratiền mặc dù khoản mục này thường chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng tài sản.Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tập trung khám phá gian lận thường chỉ được thục hiệnkhi KTV đánh giá rằng HTKSNB yếu kếm, cũng như khả năng xảy gian lận làcao

II Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền

1 Mục tiêu tổng quát:

Đánh giá tính trung thực và hợp lý của số dư khoản mục tiêng và tương đương tiền trình bày trên Báo cáo tài chính

2 Mục tiêu chung và mục tiêu đặc thù

- Số dư tài khoản tiền được ghiphù hợp với giá được xác địnhtheo chuẩn mực và chế độ kếtoán hiện hành

- Số liệu trên sổ chi tiết được tổngcộng đúng và phù hợp với tàikhoản tổng hợp trên sổ cái

- Số dư tiền được phân loại vàtrình bày thích hợp trên BCTC.Các trường hợp tiền bị hạn chếquyền sử dụng đều được khaibáo đầy đủ

PHẦN II : KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG THỊNH 5

Trang 15

I Giới thiệu về công ty

Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Trường Thịnh 5

Địa chỉ: Đường Hoàng Diệu, Tiểu khu 4, Phường Nam Lý, Thành phố

Đồng Hới, Quảng Bình

Số ĐT: 0523.836.249 Fax: 0523.836.249

Email: tt5@truongthinh.com

Lĩnh vực kinh doanh: Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng,

giao thông, thủy lợi, đường ống, cấp thoát nước, điện, khai thác và kinh

doanh cát, đá, sạn, đất, khoáng chất các loại, sản xuất và kinh doanh vật

liệu xây dựng ( đá, cát, sạn, đất)

II Chu trình kiểm toán khoản mục tiền

1 Lập kế hoạch kiểm toán

1.1 Trình tự lập kế hoạch kiểm toán

1.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán1.1.1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán(mẫu A110)

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DTU_08

Tên khách hàng: Công ty CP Trường Thịnh 5

Người soát xét 2

I THÔNG TIN CƠ BẢN

1 Tên khách hàng: Công ty cổ phần Trường Thịnh 5

2 Tên và chức danh người liên lạc chính: Ông Nguyễn Vũ Hoàng _ Giám

Đốc

3 Địa chỉ: đường Hoàng Diệu, tiểu khu 4, P Nam Lý, TP Đồng Hới, tỉnh

Quảng Bình

Trang 16

5 Năm tài chính: 2010

6 Các cổ đông chính, HĐQT và BGĐ (tham chiếu A310):

2 Bà Võ Thị Phương Anh Ủy Viên

3 Ông Nguyễn Vũ Hoàng Ủy Viên (Giám đốc công ty cp Trường Thịnh 5)

4 Ông Dương Ngọc Hưng Ủy Viên (Phó Giám đốc ct cp Trường Thịnh 5)

7 Họ và tên người đại diện cho DN: Giám đốc Nguyễn Vũ Hoàng

8 Tên NH DN có quan hệ: <Tham chiếu trong giấy làm việc D145>

9 Mô tả ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao

gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết

- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, đường

ống, cấp thoát nước, điện

- Khai thác và kinh doanh cát, đá, sạn, đất, khoáng chất các loại

- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng ( đá, cát, sạn, đất)

10 Chuẩn mực và Chế độ kế toán mà DN áp dụng trong việc lập và trình bày

BCTC

Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền:

- Tiền là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp

tại thời điểm báo cáo, gồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp và tiền gửi

ngân hàng không kỳ hạn được ghi nhận và lập báo cáo theo đồng Việt Nam

(VNĐ), phù hợp với quy định tại luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày

Trang 17

Công ty không niêm yết trên thị trường chứng khoán

12 Chuẩn mực kiểm toán mà KTV và Công ty kiểm toán áp dụng làm cơ sở cho

ý kiến kiểm toán là Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Các Chuẩn mực nàyyêu cầu công việc kiểm toán lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán để có sựđảm bảo hợp lý là Bảng cân đối số phát sinh tháng 12/2010 không còn sai sóttrọng yếu

13 Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hoàn thành

Đánh giá sự đúng đắn của trình bày khoản tiền và tương đương tiền

14 Mô tả tại sao DN muốn có khoản mục tiền và tương đương tiền được kiểmtoán và các bên liên quan cần sử dụng khoản mục tiền và tương đương tiềnđó

Kiểm tra sự chính xác của khoản tiền và tương đương tiền trên báo cáo

Đã gửi thư đến KTV tiền nhiệm để biết lý do không tiếp

Đã nhận được thư trả lời của KTV tiền nhiệm N/AThư trả lời có chỉ ra những yếu tố cần phải tiếp tục xem

Nếu có vấn đề phát sinh, đã tiến hành các bước công việc

cần thiết để đảm bảo rằng việc bổ nhiệm là có thể chấp nhận

Trang 18

nghiệm và các nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán.

Lợi ích tài chính

Có bất kỳ ai trong số những người dưới đây nắm giữ trực

tiếp hoặc gián tiếp cổ phiếu hoặc chứng khoán khác của KH:

- Công ty

- Thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên

BGĐ)

- Thành viên BGĐ của Công ty

- Trưởng phòng tham gia cung cấp dịch vụ ngoài kiểm toán

- Các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với

những người nêu trên

Công ty hoặc các thành viên của nhóm kiểm toán là thành

Các khoản vay và bảo lãnh

Liệu có khoản vay hoặc khoản bảo lãnh, không có trong

hoạt động kinh doanh thông thường:

- Từ KH cho Công ty hoặc các thành viên dự kiến của nhóm

Tổng phí từ KH có chiếm một phần lớn trong tổng doanh

Phí của KH có chiếm phần lớn trong thu nhập của thành

Tham gia trong Công ty

Có ai trong số những người dưới đây hiện là nhân viên

hoặc Giám đốc của KH:

- Thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên

BGĐ)

Trang 19

- Thành viên BGĐ của Công ty

- Cựu thành viên BGĐ của Công ty

- Các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với

những người nêu trên

Có thành viên dự kiến (bao gồm cả thành viên BGĐ) của

nhóm kiểm toán đã từng là nhân viên hoặc Giám đốc của KH 

Liệu có mối quan hệ kinh doanh gần gũi giữa KH hoặc

BGĐ của KH với:

- Công ty

- Thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên

BGĐ)

- Các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với

những người nêu trên

Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán, trong phạm

vi chuyên môn, có tham gia vào bất kỳ tranh chấp nào liên quan

Thân thuộc

Thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán có quan hệ thân

thiết hoặc quan hệ ruột thịt với:

- BGĐ của KH

- Nhân viên của KH có thể ảnh hưởng đáng kể đến các vấn đề

trọng yếu của cuộc kiểm toán

Mâu thuẫn lợi ích

Có bất cứ mâu thuẫn về lợi ích giữa KH này với các KH

Các sự kiện của năm hiện tại

Trang 20

BCKT năm trước có bị ngoại trừ 

Liệu có dấu hiệu nào về sự lặp lại của những vấn đề ngoại

trừ tương tự như vậy trong tương lai không 

Liệu có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc

Có nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên

quan đến tính chính trực của BGĐ

BGĐ DN có ý thức chấp hành luật pháp tốt

Có nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của KH 

Lĩnh vực hoạt động của DN là không thuận lợi, hay gặp

những tranh chấp bất thường, hoặc chứa đựng nhiều rủi ro 

Có nhiều giao dịch chủ yếu với các bên liên quan 

Có những giao dịch bất thường trong năm hoặc gần cuối

Có những vấn đề kế toán hoặc nghiệp vụ phức tạp gây khó

Có hệ thống KSNB tổ chức hợp lý với quy mô hoạt động

1.1.1.2 Ký kết hợp đồng kiểm toán (A210)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Trang 21

• Căn cứ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán.

Hợp đồng này được lập bởi và giữa các Bên:

BÊN A : CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG THỊNH 5 (Dưới đây gọi tắt là Bên A)

Người đại diện : Nguyễn Vũ Hoàng

Địa chỉ : Đường Hoàng Diệu, TK 4, P Nam Lý , TP Đồng

Hới, tỉnh Quảng BìnhĐiện thoại : 0983.649.179

Tài khoản số : 0311023768361

Tại Ngân hàng : Vietcombank

BÊN B: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DTU_08 (Dưới đây gọi tắt là Bên B)

Người đại diện : Lê Ngọc Duy

Tại Ngân hàng : Vietcombank

ĐIỀU 1 : NỘI DUNG HỢP ĐỒNG

Trang 22

Bên B đồng ý cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm toán khoàn mục tiền và

tương đương tiền trên Báo cáo tài chính của Bên A cho tháng 12/2010 từ ngày

01/01/2010 đến ngày 31/12/2010 Các Báo cáo tài chính này được lập phù hợp vớicác Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Chế độ kế toán doanh nghiệp

ĐIỀU 2 : LUẬT ĐỊNH VÀ CHUẨN MỰC

Bên B sẽ thực hiện kiểm toán phù hợp với các Chuẩn mực Kiểm toán ViệtNam Theo đó, Bên B sẽ lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằm đạt được sựđảm bảo hợp lý rằng các Báo cáo tài chính của Bên A không còn sai sót trọng yếu

do nhầm lẫn hoặc gian lận mà chưa được phát hiện Tuy nhiên, do bản chất củagian lận, một cuộc kiểm toán được lập kế hoạch và thực hiện một cách hợp lý vẫn

có thể sẽ không phát hiện được các sai sót trọng yếu Vì vậy, cuộc kiểm toán đượcthiết lập để đạt được sự đảm bảo hợp lý, nhưng không tuyệt đối rằng các báo cáotài chính không còn sai sót trọng yếu Cuộc kiểm toán không nhằm phát hiện cácsai sót và gian lận không mang tính trọng yếu đối với Báo cáo tài chính của BênA

Cuộc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu các bằng chứng liênquan đến các số liệu được trình bày trong khoản mục tiền trên Báo cáo tài chính,đánh giá các nguyên tắc kế toán được áp dụng và những ước tính kế toán trọngyếu của Ban Giám đốc cũng như đánh giá tổng quát tính đúng đắn của việc trìnhbày các thông tin trên Báo cáo tài chính

Cuộc kiểm toán bao gồm việc tìm hiểu về tính hiệu quả của hệ thống kiểmsoát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán cũng như xác định nội dung, lịch trình vàphạm vi các thủ tục kiểm toán sẽ được thực hiện Tuy nhiên, cuộc kiểm toánkhông nhằm cung cấp sự đảm bảo cũng như báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ

Mục tiêu của cuộc kiểm toán là đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lýcủa Báo cáo tài chính được trình bày theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Chế

độ kế toán doanh nghiệp, trên các khía cạnh trọng yếu Việc đưa ra ý kiến kiểmtoán, cũng như việc trình bày ý kiến bằng văn bản của Bên B sẽ phụ thuộc vàotình hình thực tế tại ngày Bên B lập Báo cáo kiểm toán Nếu vì bất kỳ lý do nào

mà Bên B không thể hoàn thành cuộc kiểm toán hoặc không thể đưa ra ý kiếnkiểm toán thì Bên B sẽ trao đổi với đại điện của Bên A

ĐIỀU 3: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN

Trách nhiệm của Bên A:

Trang 23

Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính trung thực và hợp

lý, tuân thủ theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam

và các quy định pháp lý có liên quan Theo đó, Ban Giám đốc Bên A có tráchnhiệm: (1) thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với việc lậpBáo cáo tài chính; (2) phát hiện và đảm bảo rằng Bên A tuân thủ theo các quy địnhhiện hành đối với mọi hoạt động của mình bao gồm việc lưu giữ và quản lý cácchứng từ, sổ kế toán, Báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan một cách antoàn, bí mật theo đúng quy định của Nhà nước; (3) phản ánh các nghiệp vụ phátsinh một cách đúng đắn vào sổ sách kế toán; (4) điều chỉnh Báo cáo tài chínhtrong trường hợp có sai sót trọng yếu; (5) thực hiện các ước tính kế toán phù hợp;(6) bảo vệ an toàn cho các tài sản; (7) đánh giá tổng quát tính đúng đắn của Báocáo tài chính phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung; (8) đảmbảo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết có liên quan đến báo cáo tài chínhcủa Công ty cho Bên B; (9) bố trí nhân sự liên quan cùng làm việc với Bên Btrong quá trình kiểm toán

Bên A có trách nhiệm cung cấp và xác nhận các giải trình đã cung cấp trongquá trình kiểm toán vào “Thư giải trình của Ban Giám đốc”, một trong những yêucầu của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, trong đó nêu rõ trách nhiệm của BanGiám đốc Bên A trong việc lập Báo cáo tài chính và khẳng định rằng ảnh hưởngcủa từng sai sót và tổng hợp các sai sót không được điều chỉnh trên Báo cáo tàichính do Bên B tổng hợp trong quá trình kiểm toán cho kỳ hiện tại và các sai sótliên quan đến kỳ hoạt động trước là không trọng yếu đối với tổng thể Báo cáo tàichính

Tạo điều kiện thuận tiện cho các nhân viên của Bên B trong quá trình làmviệc tại Văn phòng của Bên A

Thanh toán đầy đủ phí dịch vụ kiểm toán và các phí khác (nếu có) cho bên Btheo Điều 5 của hợp đồng này

Trách nhiệm của Bên B:

Bên B sẽ có trách nhiệm trong việc: (1) lập kế hoạch và thực hiện công việckiểm toán theo các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam; (2) lập và thông báo cho Bên

A về nội dung và kế hoạch kiểm toán, thực hiện cuộc kiểm toán theo kế hoạch; (3)

cử các kiểm toán viên có năng lực và kinh nghiệm thực hiện kiểm toán; (4) cungcấp báo cáo kiểm toán cho Bên A khi kết thúc công việc kiểm toán

Trang 24

Bên B thực hiện công việc kiểm toán theo nguyên tắc độc lập, khách quan vàbảo mật Theo đó Bên B không được quyền tiết lộ cho bất kỳ một Bên thứ Ba nào

mà không có sự đồng ý của Bên A, ngoại trừ theo yêu cầu của pháp luật, hoặctrong trường hợp thông tin đã được phổ biến hoặc được Bên A công bố

Bên B có trách nhiệm yêu cầu Bên A xác nhận các giải trình đã cung cấp choBên B trong quá trình thực hiện kiểm toán Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam,việc đáp ứng các yêu cầu này và Thư giải trình của Ban Giám đốc Bên A vềnhững vấn đề liên quan là một trong những cơ sở để Bên B đưa ra ý kiến của mình

về Báo cáo tài chính của Bên A

ĐIỀU 4: BÁO CÁO KIỂM TOÁN

Sau khi kết thúc kiểm toán, Bên B sẽ cung cấp cho Bên A năm (05) bộ báo cáokiểm toán kèm theo báo cáo tài chính đã được kiểm toán bằng tiếng Việt, lập phùhợp với Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán doanh nghiệp và các quyđịnh pháp lý có liên quan; 03 bộ Thư quản lý bằng tiếng Việt (nếu có) và 03 bộThư quản lý bằng tiếng Anh (nếu có), đề cập đến các thiếu sót cần khắc phục vàcác đề xuất của kiểm toán viên nhằm hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thốngkiểm soát nội bộ của Bên A

Trong trường hợp Bên A dự định phát hành hành báo cáo kiểm toán củaBên B dưới bất kỳ dạng tài liệu nào, hoặc phát hành các tài liệu trong đó có cácthông tin về Báo cáo tài chính đã được kiểm toán, Ban Giám đốc Bên A đồng ýrằng họ sẽ cung cấp cho Bên B một bản của tài liệu này và chỉ phổ biến rộng rãicác tài liệu này sau khi có sự đồng ý của Bên B bằng văn bản

ĐIỀU 5 : PHÍ DỊCH VỤ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

Điều khoản thanh toán

Lần 1: Thanh toán 50% sau khi ký hợp đồng;

Lần 2: Thanh toán 50% còn lại sau khi Bên B giao Báo cáo kiểm toán choBên A

Trang 25

Phí kiểm toán sẽ được thanh toán bằng chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản

của Bên B bằng nguyên tệ hoặc Đồng Việt Nam theo tỷ giá của Ngân hàng bên A

tại thời điểm thanh toán

Bên B sẽ phát hành hoá đơn GTGT cho bên A khi bên A thanh toán toàn bộ

giá trị hợp đồng cho Bên B

ĐIỀU 6: CAM KẾT THỰC HIỆN

Hai Bên cam kết thực hiện tất cả các điều khoản đã ghi trong Hợp đồng

Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc, hai Bên phải kịp thời thông

báo cho nhau để cùng tìm phương án giải quyết Mọi thay đổi phải được thông báo

trực tiếp cho mỗi bên bằng văn bản (hoặc qua email) theo địa chỉ trên đây

Thời gian hoàn thành cuộc kiểm toán dự kiến là 15 ngày kể từ ngày bắt đầu thực

hiện cuộc kiểm toán

Mọi tranh chấp hoặc khiếu kiện phát sinh trong quá trình thực hiện Hợp

đồng sẽ được giải quyết bằng thương thảo hoặc theo Bộ luật Dân sự nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tại tòa án kinh tế do hai Bên lựa chọn

ĐIỀU 7: HIỆU LỰC, NGÔN NGỮ VÀ THỜI HẠN HỢP ĐỒNG

Hợp đồng này được lập thành 06 bản (06 bản tiếng Việt), Bên A giữ 05 bản và

bên B giữ 01 bản Hợp đồng này có giá trị như nhau và có hiệu lực kể từ ngày có

đủ chữ ký, con dấu của cả hai Bên cho đến khi thanh lý hợp đồng theo quy định

Đại diện Bên A Đại diện Bên B

CÔNG TY CP TRƯỜNG THỊNH 5 CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DTU_08

1.1.1.3 Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp(A240)

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DTU_08

Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Trường Thịnh 5

Người soát xét 2

Trang 26

HÀNG CUNG CẤP

DANH MỤC TÀI LIỆU CẦN KHÁCH HÀNG CUNG CẤP

Phục vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày

31/12/2010

A- TỔNG QUÁT:

Nội dung

Không thể thu thập

Ngày đề nghị nhận

Ngày nhận thực tế

1 Biên bản họp Đại hội cổ đông, Hội đồng quản

trị/Hội đồng thành viên và Ban Tổng Giám đốc

trong năm/kỳ và cho đến thời điểm kiểm toán

X

2 Điều lệ hoạt động của Công ty hoặc điều lệ sửa

3 Quyết định thành lập Công ty (Nếu có) X

4 Giấy phép đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh, kể cả bản điều

chỉnh (nếu có)

X

5 Sơ đồ tổ chức của Công ty gần nhất 13/08/2011 13/08/2011

6 Công văn chấp thuận của Bộ Tài chính về chế

7 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng 13/08/2011 13/08/2011

8 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 13/08/2011 13/08/2011

9 Các Báo cáo của kiểm toán nội bộ trong năm/kỳ

11 Công văn chấp thuận sử dụng hóa đơn đặc thù

Trang 27

12 Các văn bản, chính sách thuế có liên quan đến

13 Thỏa ước lao động tập thể (nếu có) X

14 Biên bản kiểm tra về lao động trong năm/kỳ

15 Các chính sách có liên quan đến nhân sự và thu

13/08/2011Bản photo

21 Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc

ngày 31/12/2010

13/08/2011Bản photo

13/08/2011Bản photo

22 Sổ Cái và các sổ chi tiết các tài khoản cho năm

tài chính kết thúc ngày 31/1/2010

13/08/2011Bản photo

13/08/2011Bản photo

23 Sổ Cái và một số sổ chi tiết các tài khoản từ

ngày 31/12/2010 đến thời điểm kiểm toán (theo

yêu cầu cụ thể của Kiểm toán viên)

13/08/2011Bản photo

13/08/2011Bản photo

B – CỤ THỂ:

Nội dung

Không thể thu thập

Ngày đề nghị nhận

Ngày nhận thực tế

1 Tiền:

Trang 28

Nội dung

Không thể thu thập

Ngày đề nghị nhận

Ngày nhận thực tế

• Giấy báo số dư ngân hàng (hoặc xác nhận của ngân

hàng) và giải thích chênh lệch (nếu có) tại ngày

2 Các khoản phải thu:

• Danh mục các khoản phải thu khách hàng và phải

thu khác tại ngày 31/12/2010

13/08/2011 13/08/2011

• Các Biên bản đối chiếu công nợ phải thu tại ngày

31/12/2010

X Bản photo Bản photo

• Bảng phân tích tuổi nợ của các khoản nợ phải thu:

dưới 1 năm, từ 1 năm đến dưới 2 năm, từ 2 năm đến

dưới 3 năm, trên 3 năm Chi tiết các khoản đã thanh

toán sau ngày 31/12/2010 (nếu có) gồm: ngày thanh

toán, chứng từ tham chiếu, số tiền thanh toán

X

• Danh mục nợ phải thu đã được lập dự phòng tại

ngày 31/12/2010 và quyết định xóa sổ nợ phải thu

khó đòi trong năm/kỳ (nếu có)

X

• Danh mục hàng tồn kho cuối ngày 31/12/2010

• Biên bản kiểm kê hàng tồn kho tại ngày 31/12/2010

• Bảng giải trình chênh lệch giữa số liệu kiểm kê và

số liệu trên sổ sách (nếu có)

• Các Biên bản xác nhận hàng gửi bán tại ngày

31/12/2010

• Danh mục hàng tồn kho đã lập dự phòng tại ngày

31/12/2010

Trang 29

Nội dung

Không thể thu thập

Ngày đề nghị nhận

Ngày nhận thực tế

• Chính sách phân bổ các loại chi phí trả trước

• Bảng phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn

trong năm/kỳ

• Chính sách kế toán về thời gian/tỷ lệ khấu hao

TSCĐ hữu hình

• Danh mục TSCĐ hữu hình tại ngày 31/12/2010

• Biên bản kiểm kê TSCĐ hữu hình tại ngày

31/12/2010 (nếu có)

• Bảng chi tiết tình hình biến động tăng, giảm từng

loại TSCĐ hữu hình trong năm/kỳ như trong Bản

thuyết minh Báo cáo tài chính gồm: Nhà xưởng, vật

kiến trúc; Máy móc thiết bị; Phương tiện vận tải,

truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý, TSCĐ khác,

• Danh mục TSCĐ tăng, giảm trong năm/kỳ và các

chứng từ liên quan đến TSCĐ tăng, giảm

• Lãi/(lỗ) của việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các

chứng từ liên quan đến sự phê duyệt của cấp có

thẩm quyền, phiếu thu tiền hoặc giấy báo Có ngân

hàng

• Chính sách kế toán về thời gian/tỷ lệ khấu hao

TSCĐ thuê tài chính

• Danh mục TSCĐ thuê tài chính tại ngày 31/12/2010

• Bảng tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ thuê tài

chính năm/kỳ như trong Bản thuyết minh Báo cáo

tài chính gồm: Máy móc thiết bị; Phương tiện vận

Trang 30

Nội dung

Không thể thu thập

Ngày đề nghị nhận

Ngày nhận thực tế

tải, truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý, TSCĐ

khác,…

• Danh mục TSCĐ thuê tài chính tăng, giảm trong

năm/kỳ và các chứng từ liên quan đến TSCĐ tăng,

giảm

• Chính sách kế toán về thời gian/tỷ lệ khấu hao

TSCĐ vô hình

• Danh mục TSCĐ vô hình tại ngày 31/12/2010

• Bảng chi tiết tình hình biến động tăng, giảm từng

loại TSCĐ vô hình năm/kỳ như trong Bản thuyết

minh Báo cáo tài chính gồm: Quyền sử dụng đất;

Bản quyền, bằng sáng chế; Nhãn hiệu hàng hóa;

Phần mềm vi tính,…

• Danh mục TSCĐ vô hình tăng, giảm trong năm/kỳ

và các chứng từ liên quan đến TSCĐ tăng, giảm

• Lãi/(lỗ) của việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các

chứng từ liên quan đến sự phê duyệt của cấp có

thẩm quyền, phiếu thu tiền hoặc giấy báo Có ngân

hàng

• Tài liệu về XDCB và tình hình biến động tăng, giảm

từng công trình, hạng mục công trình

• Chính sách kế toán về thời gian/tỷ lệ khấu hao bất

động sản đầu tư

• Danh mục bất động sản đầu tư tại ngày 31/12/2010

• Bảng chi tiết tình hình biến động tăng, giảm từng

Trang 31

Nội dung

Không thể thu thập

Ngày đề nghị nhận

Ngày nhận thực tế

loại bất động sản đầu tư năm/kỳ như trong Bản

thuyết minh Báo cáo tài chính gồm: Quyền sử dụng

đất, Nhà,…

• Danh mục bất động sản đầu tư tăng, giảm trong

năm/kỳ và các chứng từ liên quan đến bất động sản

đầu tư tăng, giảm

• Lãi/(lỗ) của việc thanh lý, nhượng bán bất động sản

đầu tư và các chứng từ liên quan đến sự phê duyệt

của cấp có thẩm quyền, phiếu thu tiền hoặc giấy báo

Có ngân hàng

• Danh mục các khoản đầu tư tài chính: cho vay, tiền

gửi ngân hàng có kỳ hạn, cổ phiếu, trái phiếu, tín

phiếu, các khoản đầu tư vào công ty con, công ty

liên kết…

• Danh mục dự phòng giảm giá cho từng khoản đầu tư

tại ngày 31/12/2010

• Biên bản xác nhận và chứng từ, tài liệu liên quan

đến từng khoản đầu tư tài chính

• Danh mục khoản tạm ứng cho nhân viên, ký quỹ, ký

cược, tài sản thiếu chờ xử lý tại ngày 31/12/2010

Các bản đối chiếu, xác nhận hay tài liệu liên quan

đến khoản tạm ứng cho nhân viên, ký quỹ, ký cược tại

ngày 31/12/2010

• Bảng theo dõi chênh lệch tạm thời chịu thuế và

chênh lệch tạm thời được khấu trừ chưa sử dụng

• Kế hoạch chuyển lỗ của những khoản lỗ phát sinh

Trang 32

Nội dung

Không thể thu thập

Ngày đề nghị nhận

Ngày nhận thực tế

trong các năm trước và năm nay/kỳ này

• Bảng tính tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu

nhập hoãn lại phải trả

• Danh mục các khoản phải trả cho người bán tại ngày

31/12/2010

• Các Biên bản đối chiếu nợ phải trả cho người bán tại

ngày 31/12/2010

• Danh mục các khoản đã thanh toán sau ngày

31/12/2010 (nếu có) gồm: ngày thanh toán, chứng từ

tham chiếu, số tiền thanh toán

• Danh mục các khoản chi phí phải trả, và các khoản

phải trả, phải nộp khác tại ngày 31/12/2010

• Các Biên bản đối chiếu các khoản nợ phải trả, phải

nộp khác tại ngày 31/12/2010

• Cơ sở tính toán các khoản chi phí phải trả và các

chứng từ, tài liệu hoặc Danh mục thanh toán sau của

các khoản này

15 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước X

• Tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp,

thuế thu nhập cá nhân, thuế GTGT và các loại thuế

khác (nếu có)

• Biên bản kiểm tra quyết toán thuế năm gần nhất

• Biên bản thanh tra thuế gần nhất (nếu có)

• Bảng tổng hợp các loại thuế phải nộp trong năm

• Các tài liệu liên quan đến quỹ lương được phép chi

Trang 33

Nội dung

Không thể thu thập

Ngày đề nghị nhận

Ngày nhận thực tế

trong năm/kỳ (nếu có)

• Các quyết định tăng, giảm lương của nhân viên

trong năm/kỳ

• Danh mục các khoản vay (cả ngắn và dài hạn) bao

gồm: tên đơn vị cho vay (công ty/ngân hàng), hạn

mức vay, thời hạn vay, các biện pháp đảm bảo, lãi

suất, số dư tiền vay tại ngày 31/12/2010; lãi vay

phải trả trong năm/kỳ

• Thư xác nhận các khoản vay và nợ tại ngày

31/12/2010

• Các hợp đồng vay có hiệu lực trong năm/kỳ

• Bảng biến động các khoản vay và nợ thuê tài chính,

nợ dài hạn trong năm

• Chính sách của Công ty liên quan đến bảo hành sản

phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp

• Các tài liệu liên quan đến việc tái cơ cấu doanh

nghiệp, Bảng ước tính chi phí cho việc tái cơ cấu

• Các hợp đồng có rủi ro lớn

• Bảng tổng hợp các khoản dự phòng nợ phải trả trong

năm (dự phòng chi phí bảo hành)

• Bảng đối chiếu tình hình biến động của vốn chủ sở

hữu trong năm

• Chi tiết vốn điều lệ/pháp định và những tài liệu liên

quan chứng minh tình hình biến động (nếu có) về

vốn điều lệ/pháp định của Công ty trong năm

Trang 34

Nội dung

Không thể thu thập

Ngày đề nghị nhận

Ngày nhận thực tế

• Các quyết định hoặc biên bản của Đại hội cổ đông,

Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên về phân phối

lợi nhuận sau thuế trong năm

20 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ X

• Bảng liệt kê doanh thu hàng tháng/quí cho từng loại

• Chi tiết Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh

nghiệp hàng tháng/quí theo từng khoản mục chi phí

(ví dụ: tiền điện, nước, điện thoại, lương nhân viên,

chi phí khấu hao,…)

23 Thu nhập và Chi phí hoạt động tài chính X

• Chi tiết các khoản thu nhập và chi phí tài chính

trong năm/kỳ

• Chi tiết các khoản thu nhập và chi phí khác trong

năm/kỳ

• Chi tiết thu nhập của các thành viên trong Ban lãnh

đạo Công ty (gồm Hội đồng quản trị, Ban Tổng

Giám đốc, Giám đốc tài chính, Kế toán trưởng)

trong năm/kỳ

• Bảng liệt kê các nghiệp vụ phát sinh trong năm/kỳ

và nợ phải thu, phải trả tại ngày 31/12/2010 với Ban

lãnh đạo Công ty (gồm Hội đồng quản trị, Ban Tổng

Trang 35

Nội dung

Không thể thu thập

Ngày đề nghị nhận

Ngày nhận thực tế

Giám đốc, Giám đốc tài chính, Kế toán trưởng) và

các thành viên ruột thịt của Ban lãnh đạo Công ty

(gồm bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột)

• Bảng liệt kê các bên liên quan khác (bao gồm: các

công ty liên kết, cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát,

các cá nhân có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp biểu

quyết ở Công ty và các thành viên trong gia đình có

quan hệ họ hàng thân thuộc của họ, các doanh

nghiệp do các nhân viên quản lý chủ chốt và các cá

nhân có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp biểu quyết

của Công ty và các thành viên ruột thịt của họ)

Bảng chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trong năm/kỳ

và nợ phải thu, phải trả tại ngày 31/12/2010 với các

bên liên quan khác này

1.1.1.4 Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm toán (mẫu A250)

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DTU_08

Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Trường Thịnh 5

Thanh 12/08/20

11Người soát

xét 1Người soát xét 2

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM KIỂM TOÁN

Trang 36

Nội dung công việc Thành viên Ngày hoàn

thành A- KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Hoàng Diệu Thúy

A240 Danh mục tài liệu cần khách hàng

cung cấp

Võ Thị Thanh Hiền

A260 Cam kết về tính độc lập của thành

viên nhóm kiểm toán

Lê Thị Hoài Thanh

A270 Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến

tính độc lập của kiểm toán viên

Lê Thùy Dung

A280 Biện pháp đảm bảo tính độc lập của

thành viên nhóm kiểm toán

Lê Thị Hoài Thanh

A290 Trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị về

kế hoạch kiểm toán

Hoàng Diệu Thúy

A310 Tìm hiểu khách hàng và môi trường

hoạt động

Hoàng Thị Phương Thảo

A410 Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu

Trang 37

Nội dung công việc Thành viên Ngày hoàn

thành

A610 Đánh giá chung về hệ thống kiểm

soát nội bộ của đơn vị

Lê Thị Lan Hương

A620 Trao đổi với Ban Giám đốc về gian

lận

N/A

A630 Trao đổi với bộ phận Kiểm toán nội

bộ/Ban kiểm soát

N/A

A710 Xác định mức trọng yếu kế hoạch –

thực hiện

Lê Thị Thương &

Lê Thị Hoài ThanhA810 Xác định phương pháp chọn mẫu Võ Thị Thanh Hiền

A910 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán Nguyễn Thị Thu Thủy

B- TỔNG HỢP, KẾT LUẬN VÀ LẬP

BÁO CÁO

B110 Phê duyệt phát hành báo cáo kiểm

toán và Thư quản lý

Lê Ngọc Duy

B120 Soát xét chất lượng của thành viên

Ban Giám đốc độc lập

Lê Thị Thạo

B130 Soát xét giấy tờ làm việc chi tiết N/A

B210 Thư quản lý năm nay Lê Ngọc Duy

B310 Báo cáo tài chính và báo cáo kiểm

toán năm nay

B370 Các bút toán không điều chỉnh N/A

B380 Báo cáo tài chính và báo cáo kiểm

toán năm trước

N/A

B410 Tổng hợp kết quả kiểm toán Nguyễn Thị Thu Thủy

B420 Phân tích tổng thể báo cáo tài chính

lần cuối

N/A

Trang 38

Nội dung công việc Thành viên Ngày hoàn

B560 Danh mục tài liệu quan trọng để lưu

hồ sơ kiểm toán chung

N/A

C- KIỂM TRA HỆ THỐNG KIỂM

SOÁT NỘI BỘ

C110 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu

trình bán hàng, phải thu và thu tiền

N/A

C210 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu

trình mua hàng, phải trả và trả tiền

N/A

C310 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu

trình tồn kho, tính giá thành và giá vốn

N/A

C410 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu

trình lương và phải trả người lao động

N/A

C510 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu

trình tài sản cố định và xây dựng cơ bản

N/A

D- KIỂM TRA CƠ BẢN TÀI SẢN

D100 Tiền và các khoản tương đương tiền Nhóm DTU_08

D200 Đầu tư tài chính ngắn hạn và dài

Trang 39

Nội dung công việc Thành viên Ngày hoàn

thành

dang và bất động sản đầu tư

D800 TSCĐ thuê tài chính N/A

E- KIỂM TRA CƠ BẢN NỢ PHẢI TRẢ

E100 Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn N/A

E200 Phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và

F300 Nguồn kinh phí và quỹ khác

F400 Tài khoản ngoại bảng cân đối kế

toán

G- KIỂM TRA CƠ BẢN BÁO CÁO

KẾT QUẢ KINH DOANH

N/A

G100 Doanh thu

G200 Giá vốn hàng bán

G300 Chi phí bán hàng

G400 Chi phí quản lý doanh nghiệp

G500 Doanh thu và chi phí hoạt động tài

chính

Trang 40

Nội dung công việc Thành viên Ngày hoàn

thành

G600 Thu nhập và chi phí khác

G700 Lãi trên cổ phiếu

H- KIỂM TRA CÁC NỘI DUNG KHÁC

H110 Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và

các quy định có liên quan

N Nguyễn Thành Lĩnh

H120 Soát xét các bút toán tổng hợp N/A

H130 Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu

H160 Đánh giá khả năng hoạt động liên tục N/A

H170 Kiểm tra các thông tin khác trong tài

liệu có báo cáo tài chính đã được kiểm toán

N/A

H180 Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các

khoản cam kết

N/A

H190 Soát xét thay đổi chính sách kế toán,

ước tính kế toán và sai sót

N/A

H210 Trao đổi các vấn đề với chuyên gia N/A

H220 Sử dụng công việc của kiểm toán nội

Ngày đăng: 23/08/2014, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 D210  Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)........................................ - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
210 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C) (Trang 6)
 E510  Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)...................................  - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
510 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)...................................  (Trang 8)
5. Sơ đồ tổ chức của Công ty gần nhất. 13/08/2011 13/08/2011 6. Công văn chấp thuận của Bộ Tài chính về chế - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
5. Sơ đồ tổ chức của Công ty gần nhất. 13/08/2011 13/08/2011 6. Công văn chấp thuận của Bộ Tài chính về chế (Trang 26)
20. Bảng cân đối số phát sinh cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010 - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
20. Bảng cân đối số phát sinh cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010 (Trang 27)
Bảng chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trong năm/kỳ và nợ phải thu, phải trả tại ngày 31/12/2010 với các bên liên quan khác này - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
Bảng chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trong năm/kỳ và nợ phải thu, phải trả tại ngày 31/12/2010 với các bên liên quan khác này (Trang 35)
Nguồn gốc số liệu: Sổ cái tài khoản111, bảng kê thu, chi tiền mặt; sổ cái tài - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
gu ồn gốc số liệu: Sổ cái tài khoản111, bảng kê thu, chi tiền mặt; sổ cái tài (Trang 71)
II.1.3.2.3. Bảng số liệu tổng hợp - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
1.3.2.3. Bảng số liệu tổng hợp (Trang 81)
BẢNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
BẢNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU (Trang 86)
BẢNG TỔNG HỢP SỐ DƯ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
BẢNG TỔNG HỢP SỐ DƯ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG (Trang 89)
BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ DƯ TIỀN MẶT Nội dung Theo sổ sách kế - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
i dung Theo sổ sách kế (Trang 100)
Nguồn gốc số liệu:  Sổ cái TK 112, bảng cân đối số phát sinh, thư xác nhận - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
gu ồn gốc số liệu: Sổ cái TK 112, bảng cân đối số phát sinh, thư xác nhận (Trang 105)
BẢNG ĐỐI CHIẾU XÁC NHẬN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG - kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty cổ phần trường thịnh 5
BẢNG ĐỐI CHIẾU XÁC NHẬN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w