Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2006 2008

141 1.1K 1
Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2006 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: TỔNG QUAN ........................................................................................ 3 1.1. QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC BỆNH VIỆN ................................................. 3 1.1.1 Chu trình quản lý cung ứng thuốc ....................................................... 3 1.1.1.1 Lựa chọn thuốc ............................................................................. 3 1.1.1.2 Mua thuốc ..................................................................................... 8 1.1.1.3 Cấp phát, tồn trữ thuốc .............................................................. 10 1.1.1.3 Quản lý sử dụng thuốc ............................................................... 14 1.2 HOạT Động thông tin thuốc trong bệnh viện ............................................... 17 1.2.1 Nhiệm vụ của đơn vị thông tin thuốc ................................................ 17 1.2.2 Nội dung các thông tin về thuốc ....................................................... 17 1.2.3 Các nguồn thông tin thuốc ............................................................... 17 1.2.3 Phương pháp thông ti ........................................................................ 18 1.3TìNH HìNH CUNG ứng thuốc và quản lý thông tin thuốc trong bệnh viện ở việt nam hiện na ................................................................................................. 18 1.4MỘT VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN THANH NHÀN HÀ NỘ ................................. 21 1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nộ ................ 21 1.4.1.1 Cấp cứu – Khám bệnh Chữa bện ................................................. 22 1.4.1.2 Đào tạo cán bộ y t ...................................................................... 22 1.4.1.3 Nghiên cứu khoa học về y họ..................................................... 22 1.4.1.4 Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuậ ............................ 22 1.4.1.5 Phòng bện ................................................................................... 23 1.4.1.6 Hợp tác quốc t ............................................................................ 23 1.4.1.7 Quản lý kinh tế y t ...................................................................... 23 1.4.2 Cơ cấu nhân lực và mô hình tổ chức của bệnh việ

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự dạy dỗ, hướng dẫn cũng như sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô giáo, các cán bộ công tác tại bệnh viện Thanh Nhàn, gia đình và bạn bè. Đến nay, luận văn đã được hoàn thành. Với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Song Hà, phó chủ nhiệm bộ môn Tổ chức quản lý dược, người thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong bộ môn Tổ chức quản lý dược đã cho tôi những kiến thức và những kinh nghiêm quý báu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, các phòng ban và các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện, dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, khoa Dược và các khoa phòng bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt luận văn. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình và bạn bè, những người đã dành cho tôi tình cảm và nguồn động viên khích lệ. Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Trần Thị Thu Hà MC LC Nền kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới với phạm vi ngày càng sâu rộng và cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn. Nhu cầu sử dụng thuốc trong nớc đang ngày càng tăng. Bình quân tiền thuốc/ ngời năm 2008 là 16,5 USD tăng 23,1% so với năm 2007 (13,4 USD/ ngời) 16 Tỷ trọng thuốc sản xuất tại Việt Nam sử dụng tại các bệnh viện chiếm gần 50% giá trị tiền thuốc sử dụng tại các bệnh viện. Thuốc sản xuất tại Việt Nam chủ yếu là thuốc generic, giá thấp hơn so với thuốc nhập ngoại nên giảm chi phí KCB và kết quả này phù hợp với thị phần thuốc sản xuất trong nớc tại thị trờng Việt Nam theo giá trị tiền thuốc 16 Bảng 1.1. Tỷ trọng tiền thuốc sản xuất tại Việt Nam sử dụng trong 17 bệnh viện 17 Tỷ trọng theo giá trị tiền thuốc 17 Năm 2003 17 Năm 2004 17 Năm 2006 17 Năm 2007 17 Thuốc sản xuất tại Việt Nam(%) 17 19,0 17 20,0 17 67,5 17 48,3 17 Thuốc nhập khẩu (%) 17 81,0 17 80,0 17 32,5 17 51,7 17 Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở KCB đã không ngừng đợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế. Danh mục thuốc chữa bệnh ban hành năm 2008 đã tơng đối đầy đủ và mở rộng nếu so sánh với danh mục thuốc chủ yếu của nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Năm 2008 có 750 thuốc/hoạt chất tân dợc (chiếm 50% hoạt chất lu hành trên thị trờng), tăng 16% so với năm 2003. Có 27 nhóm tác dụng dợc lý nhng cơ cấu nhóm tác dụng dợc lý đăng ký thuốc cha phù hợp với MHBT tại Việt Nam, chủ yếu tập trung các mặt hàng thuốc bán chạy trên thị trờng và lợi nhuận cao. Theo số liệu thống kê năm 2007 về số lợng đăng ký theo nhóm tác dụng dợc lý, trong tổng số 16626 số đăng ký thuốc đợc cấp có 51,9% số đăng ký tập trung các mặt hàng chống nhiễm khuẩn, ký sinh trùng; nhóm thuốc hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm phi steroid; nhóm thuốc vitamin và khoáng chất; nhóm thuốc đờng tiêu hóa 17 Có nhiều phơng thức mua thuốc nhng hiện nay các cơ sở y tế đang thực hiện mua thuốc thông qua đấu thầu. Qua khảo sát 776 bệnh viện có 46,39% bệnh viện tiến hành mua thuốc thông qua đấu thầu theo hớng dẫn của thông t liên tịch số 20/2005/TTL-BYT-BTC ngày 27/07/2007 và thông t liên tịch số 10/2007/TTL-BYT-BTC ngày 10/08/2007 hớng dẫn thực hiện đấu thầu cung ứng thuốc trong các cơ sở y tế công lập. Tại trung ơng, từ 8/2005 đến nay có 97% trong tổng số 37 bệnh viện/ viện có giờng bệnh tiến hành đấu thầu rộng rãi. Nhiều Sở Y Tế đang xem xét tính khả thi của kế hoạch tổ chức đấu thầu tập trung để tiến tới đấu thầu quốc gia một số mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong nhu cầu sử dụng thuốc của hệ thống cơ sở y tế công lập trên toàn quốc [12] 17 Về cấp phát thuốc: theo chỉ thị 05/2004/CT-BYT của bộ trởng BYT về việc chấn chỉnh công tác cung ứng thuốc, sử dụng thuốc trong bệnh viện, khoa Dợc một số bệnh viện đã tổ chức cung ứng thuốc đến tận khoa lâm sàng [16]. Theo báo cáo năm 2005 của Vụ điều trị, 78% khoa Dợc đa thuốc tới khoa lâm sàng, trong đó 64% khoa Dợc cấp phát thuốc tại 100% khoa lâm sàng [27]. Nhng bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại một số bệnh viện thực hiện nghiệp vụ kho cha tốt để thuốc quá hạn sử dụng. Hệ thống cấp phát chậm trễ, tốn công, mất thời gian, tốn nhân lực 17 Về công tác dợc lâm sàng và thông tin thuốc: công tác dợc lâm sàng không phải là mới. Tuy nhiên cho đến nay trừ một số bệnh viện trung ơng và một số bệnh viện lớn ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, khoa Dợc đã triển khai công tác dợc lâm sàng, phát huy nhiệm vụ hớng dẫn sử dụng thuốc, còn lại hầu hết các nơi chức năng này còn khá mờ nhạt, công việc chủ yếu vẫn là xây dựng danh mục thuốc sử dụng trong bệnh viện và tham mu cho lãnh đạo bệnh viện trong công tác đấu thầu thuốc. Các bệnh viện tuyến tỉnh, đặc biệt là tuyến huyện thì công tác dợc lâm sàng cha phát huy đợc vai trò và đáp ứng đợc yêu cầu. Nguyên nhân của tình trạng trên là do thiếu dợc sĩ đại học và trên đại học. Để đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả thì hoạt động thông tin thuốc đóng vai trò rất quan trọng. Các bệnh viện đã bớc đầu thành lập đơn vị thông tin thuốc của mình, việc áp dụng thông tin để quản lý và cấp phát thuốc tại một số khoa Dợc bệnh viện là một tiến bộ đáng kể của khối Dợc bệnh viện. Ngoài các bệnh viện lớn trực thuộc trung ơng, một số bệnh viện tỉnh cũng đã quản lý và cấp phát thuốc thông qua phần mềm nối mạng vi tính toàn bệnh viện. Hoạt động của HĐT & ĐT tại các bệnh viện, các thông tin về dợc lâm sàng, thông tin về thuốc và các hoạt động về ADR là những nội dung góp phần quan trọng trong công tác đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. Tuy nhiên sau nhiều năm đợc thành lập, nhìn chung các HĐT & ĐT ở các bệnh viện cha phát huy đợc hết vai trò của mình [12] 18 Có quá nhiều tên thuốc gây lúng túng cho bác sĩ khi kê đơn, gây khó khăn cho cả ngời bán và ngời mua thuốc. Bên cạnh đó còn một số bác sĩ có thói quen kê đơn thuốc biệt dợc đắt tiền. Theo báo cáo của 155 bệnh viện có 64,3% bệnh viện bình bệnh án 1 lần/ tháng. Có 82,9 bệnh viện kê đơn thuốc theo tên gốc cho bệnh nhân ngoại trú [22] 18 Nguyên nhân của những tình trạng trên là: 18 Hệ thống văn bản pháp quy cha hoàn thiện, còn nhiều thiếu sót, sơ hở và cha thống nhất, một số văn bản đang trong tình trạng thử nghiệm 18 Sự quản lý nhà nớc và các cấp lãnh đạo cha đồng bộ, còn lơ là thiếu sót, trình độ các cán bộ còn non nớt yếu kém. Một số bộ phận nhỏ các cán bộ bị suy thoái chạy theo lợi nhuận, cha thực sự quan tâm đến sức khỏe ngời dân 19 Nguyên nhân khách quan: kinh tế lạc hậu, đặc biệt nền công nghiệp yếu kém, cuộc sống vật chất thiếu thốn [31] 19 Tóm lại, trớc những thực trạng này, các bệnh viện cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc thắt chặt quản lý để đạt mục tiêu cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lợng, an toàn, kinh tế và hiệu quả 19 Số lợng bệnh nhân đến tham gia KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn trong các năm vừa qua thể hiện theo bảng sau: 24 Bảng 1.4. Số lợng bệnh nhân đến KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2006 - 2008 24 24 Số lợng bệnh nhân thể hiện quy mô KCB của bệnh viện, giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng quát về nhu cầu sử dụng thuốc của bệnh viện. Số lợng bệnh nhân đến KCB tại BVTNHN giai đoạn 2006-2008 khá ổn định, tỷ lệ bệnh nhân điều trị nội trú, ngoại trú có bảo hiểm và khám dịch vụ giữa các năm t- ơng đối đồng đều, điều đó chứng tỏ bệnh viện đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu khám và chữa bệnh của nhân dân khu vực thủ đô, hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân của một bệnh viện đa khoa hạng II, góp phần giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên 24 1.5 Tổng quan tóm tắt các đề tài nghiên cứu về cung ứng thuốc bệnh viện và hớng nghiên cứu mới của đề tài 24 Trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện thực hiện tại trờng Đại học Dợc Hà Nội dới cấp độ khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ Các đề tài đã tập trung nghiên cứu về 4 nội dung của chu trình cung ứng thuốc trong các bệnh viện nh: bệnh viện Hữu Nghị, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Hà Tây, bệnh viện E, bệnh viện Châm CứuCác đề tài đã sơ bộ cho thấy trong những năm gần đây, lĩnh vực cung ứng thuốc bệnh viện đã đợc quản lý và chấn chỉnh ngày một tốt hơn. Một số đề tài tiến hành can thiệp một phần hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện nh luận văn thạc sĩ của Hoàng Hồng Hải bớc đầu nghiên cứu can thiệp về công tác ghi bệnh án theo quy chế tại bệnh viện Châm Cứu Trung Ương[31], luận văn thạc sĩ của Thân Thị Hải Hà nghiên cứu can thiệp việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc ngoại trú và ghi chỉ định thuốc trong bệnh án tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương[30] Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề bất cập cần đợc các cơ quan chức năng và các bệnh viện cải tiến và hoàn thiện trong những năm tiếp theo 24 Bệnh viện Thanh Nhàn là bệnh viện đa khoa hạng II trực thuộc Sở Y tế Hà Nội. Trong những năm gần đây đã có một số đề tài khóa luận nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện. Tuy nhiên các đề tài mới chỉ nghiên cứu một số hoạt động riêng lẻ của chu trình cung ứng thuốc mà cha nghiên cứu toàn diện và tổng thể về hoạt động cung ứng thuốc. Đặc biệt đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện đã đợc thành lập từ năm 2004 nhng hầu nh chỉ mang tính hình thức, cơ sở vật chất kỹ thuật rất nghèo nàn và hoạt động rời rạc, không hiệu quả. Chính vì vậy , khi thực hiện đề tài này chúng tôi khảo sát để đa ra một cái nhìn toàn cảnh về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn trong những năm gần đây, đồng thời mạnh dạn hoạch định một số chiến lợc phát triển đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện nhằm củng cố và nâng cao hiệu quả công tác cung ứng thuốc bệnh viện, góp phần phục vụ hiệu quả hơn công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 25 3.1.3 Khảo sát hoạt động cấp phát, tồn trữ thuốc tại khoa Dợc bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 50 3.1.3.1.Hoạt động cấp phát thuốc 50 Quy trình cấp phát thuốc 50 Nhập vào thứ 3, thứ 5 hàng tuần 51 Phiếu lĩnh 51 Thống kê duyệt 51 Kiểm tra, kiểm soát 51 51 51 Trả vỏ thuốc GN 51 Thuốc thừa 51 Đơn BHYT 51 Thẻ BHYT 51 Duyệt BHYT 51 51 51 51 Đờng đi của thuốc 51 Đờng đi của thông tin, nhu cầu 51 Hình 3.8. Quy trình cấp phát thuốc tại khoa Dợc bệnh viện Thanh Nhàn 51 3.1.3.2. Phân tích công tác tồn trữ thuốc tại bệnh viện 53 Hệ thống kho 53 Quản lý hàng tồn kho 57 3.1.4 Phân tích hoạt động Giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, giai đoạn 2006 - 2008 60 Giám sát sử dụng thuốc đóng vai trò quan trọng trong công tác cung ứng thuốc. Đảm bảo cho bệnh nhân nhận đợc đúng thuốc, đủ thuốc, thuốc có chất lợng đảm bảo là mục tiêu của giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện 60 3.1.4.1 Hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện 60 Giám sát việc thực hiện danh mục thuốc 60 Danh mục thuốc tại bệnh viện đợc xây dựng lại hàng năm, đến năm 2008 bệnh viện đã có 746 thuốc, 108 dợc liệu trong danh mục, có 40% nằm trong danh mục thuốc thiết yếu. DMTBV đợc thay đổi hàng năm để phù hợp với thực tế điều trị của bệnh viện. Việc lựa chọn, bổ sung, thay thế thuốc trong danh mục đợc thực hiện bởi HĐT&ĐT 60 Khi có nhu cầu về thuốc mới, khoa lâm sàng sẽ đề nghị đến khoa Dợc. Khoa Dợc căn cứ vào DMTBYT, thực tế sử dụng tại bệnh viện, nguồn kinh phí tổng hợp và báo cáo lại cho HĐT&ĐT. HĐT&ĐT xem xét lại rồi có quyết định bổ sung hoặc loại bỏ cho phù hợp với tình hình thực tế của bệnh viện 60 Những nội dung mà HĐT&ĐT xem xét, bổ sung, thay thế, loại bỏ thuốc trong DMTBV: 60 Danh mục thuốc của BYT: u tiên các thuốc có trong DMT của BYT 60 Hiệu quả điều trị dựa trên các tài liệu, những công bố về nghiên cứu lâm sàng, hiệu quả so với nhóm thuốc đang sử dụng tại bệnh viện 60 Cân nhắc về chi phí điều trị 60 Khả năng cung ứng thuốc trên thị trờng 60 Khi DMT đợc ban hành, khoa Dợc có trách nhiệm hớng dẫn sử dụng DMT tới các khoa lâm sàng đồng thời thu hồi danh mục thuốc đã hết hiệu lực. Việc giám sát thực hiện DMT đợc mô tả theo qui trình nh sau: 60 Khoa Dợc phối hợp với các phòng KHTH, phòng TCKT, cơ quan BHYT giám sát việc thực hiện danh mục thuốc: 61 Khoa Dợc: khi đa thuốc vào bệnh viện, khoa Dợc có trách nhiệm giám sát đ- ờng vào của thuốc theo đúng danh mục 61 KHTH: giám sát đơn thuốc, qua đó giám sát đợc việc thực hiện kê những thuốc có trong danh mục của bác sĩ 61 TCKT: giám sát đúng danh mục so với tiền điều trị 61 BHYT: giám sát danh mục khi bệnh nhân ra viện để thanh toán ngợc trở lại bệnh viện 61 Nhận xét: danh mục thuốc đợc sử dụng tại BVTNHN đợc quản lý, giám sát bởi 4 bộ phận: khoa Dợc, phòng KHTH, phòng TCKT và BHYT. Nhờ vậy DMT ngày càng phù hợp với MHBT hơn, đáp ứng nhu cầu điều trị của bệnh nhân 61 Giám sát việc kê đơn thuốc cho bệnh nhân 61 Bệnh viện đã triển khai thực hiện qui chế kê đơn theo chỉ thị 05 của BYT và thờng xuyên kiểm tra chấn chỉnh kịp thời. Việc giám sát kê đơn thuốc do HĐT&ĐT tổ chức. HĐT &ĐT thành lập năm 1999 gồm có 1 chủ tịch là giám đốc bệnh viện, 2 phó chủ tịch là phó giám đốc và trởng khoa Dợc, 18 ủy viên là trởng hoặc phó các khoa phòng điều trị. HĐT &ĐT đã thực hiện đợc nhiệm vụ: 62 Giám sát kê đơn: Các đơn thuốc của bệnh nhân không có BHYT giao cho phòng KHTH kiểm tra, các đơn của bệnh nhân BHYT do DSLS tại khoa Dợc kiểm tra 62 Tham gia thành lập phác đồ điều trị của các chuyên khoa: từ năm 2001 bệnh viện đã xây dựng đợc 62 phác đồ cho khoa Khám bệnh và 78 phác đồ cho khoa Lâm sàng để phục vụ cho công tác điều trị. Ngoài ra bệnh viện còn sử dụng các phác đồ của Sở Y tế, và của Bộ Y tế về việc điều trị các bệnh mới nh: H5N1, tiêu chảy cấp, dịch SARS, bệnh sởi thể não, COPD, Tuy nhiên các phác đồ cha đợc chuẩn hóa để thành phác đồ sử dụng chung cho bệnh viện và cha có sự tổng kết việc tuân thủ phác đồ điều trị chuẩn tại các chuyên khoa, gây nên tình trạng mỗi bác sĩ sử dụng theo một phác đồ điều trị 62 Kiểm tra nội dung ghi chép bệnh án và quá trình dùng thuốc, hoạt động bình bệnh án đợc thực hiện mỗi tháng 1 lần 62 Theo dõi ADR thông qua tổ thông tin thuốc của bệnh viện, thiết lập mối quan hệ giữa dợc sĩ - bác sĩ - bệnh nhân: 62 Bác sĩ kê đơn theo phác đồ 62 D c s cung c p thông tin v thu c khi c yêu c u, t v n cho th y thu c ch n nh ng thu c hi u qu nh t cho i u trị. D c s lâm s ng trong b nh vi n duy t n thu c c a bác s m b o s d ng thu c an to n, h p lý. Ngo i ra, DSLS h ng d n y tá i u d ng cách dùng thu c v theo dõi hi u qu dùng thu c. 62 Y tá th c hi n y l nh c a bác s s cấp phát thu c, tiêm thu c cho b nh nhân n i trú. Th c hi n 3 ki m tra, 5 i chi u v c p phát thu c cho b nh nhân. M i b nh nhân u có l thu c riêng s d ng trong ng y v toa thu c có y tên thu c, n ng h m l ng, s l ng thu c m i lo i, giá ti n t ng lo i v t ng s ti n h ng ng y. 62 B nh nhân tuân th ch nh c a bác sĩ v h ng d n c a y tá: 62 H ng d n cho b nh nhân ngo i trú. 63 H ng d n s d ng thu c cho c ng ng. 63 Hàng tháng có báo cáo tình hình cung ứng cấp phát thuốc, hoạt động DLS, tình hình kiểm tra đơn thuốc BHYT của khoa Dợc bệnh viện; và báo cáo ADR, tình hình kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn, kiểm tra bệnh án của phòng KHTH 63 Nhìn chung, việc thực hiện kê đơn của BVTNHN đợc giám sát khá chặt chẽ bởi HĐT&ĐT. Đầu tiên đơn thuốc đợc kiểm tra trong quá trình duyệt thuốc đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, sau đó đợc kiểm tra lại hàng tuần để tránh sai sót trong những lần kê đơn sau. Bệnh viện đã xây dựng đợc 140 phác đồ điều trị cho các khoa đảm bảo hiệu quả điều trị cho bệnh nhân. Tuy nhiên các phác đồ cha đợc chuẩn hóa thành phác đồ sử dụng chuẩn nên có tình trạng mỗi bác sĩ sử dụng theo một phác đồ điều trị. Hoạt động bình bệnh án đợc thực hiện mỗi tháng 1 lần vẫn là quá ít, để tăng cờng sử dụng thuốc hợp lý cần thờng xuyên hơn nữa trong việc bình bệnh án 63 3.1.4.2 Hoạt động của tổ Dợc lâm sàng 63 Kiểm tra qua các phiếu lĩnh thuốc. Nếu trong phiếu lĩnh có sai sót thì DSLS sẽ có thông báo lại cho bác sĩ kê đơn 63 Hớng dẫn cho bác sĩ, y tá cách sử dụng thuốc, cách bảo quản các thuốc, theo dõi hiệu quả dùng thuốc 63 Nh vậy, để đảm bảo sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả DSLS mới chỉ thực hiện đợc những bớc đầu nhiệm vụ của mình. DSLS mới chỉ giám sát đợc việc kê đơn thuốc của các bác sĩ qua đơn BHYT và các phiếu lĩnh, cha thể hiện đợc vai trò t vấn thực sự trong việc lựa chọn thuốc. Nguyên nhân của tình trạng trên là DSLS tại bệnh viện quá ít, họ không đợc tiếp xúc với bệnh nhân, không thể nắm rõ tình trạng bệnh nhân. Trong việc theo dõi ADR chỉ có sự tham gia của các y tá, bác sĩ cha có sự tham gia của Dợc sĩ. Tuy nhiên DSLS cũng đang ngày càng khẳng định vị thế của mình thông qua việc tham gia các buổi bình bệnh án 64 3.1.4.3. Hoạt động thông tin thuốc của bệnh viện 64 Thuốc = sản phẩm + thông tin. Nh vậy thông tin thuốc là chìa khóa cho mọi hoạt động của HĐT & ĐT, là yếu tố đầu tiên quyết định sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả 64 Đơn vị thông tin thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn đợc thành lập rất sớm, từ ngày 18/5/2004. Nhiệm vụ của đơn vị thông tin thuốc đợc phân công rõ ràng: các thành viên thuộc khoa Dợc làm nhiệm vụ cung cấp thông tin về thuốc cho các bác sĩ, y tá trong bệnh viện, thành viên thuộc phòng KHTH theo dõi, tổng hợp báo cáo ADR cho HĐT&ĐT và trung tâm ADR quốc gia. Ngoài việc cung cấp thông tin thuốc khi có yêu cầu, đơn vị thông tin thuốc còn có những thông báo, báo cáo bằng văn bản về hớng dẫn sử dụng thuốc mới, nghiên cứu mới cho các khoa trong bệnh viện 64 Hình thức thông tin chủ yếu thông qua hỏi trực tiếp hoặc qua điện thoại. Ph- ơng tiện thông tin là một số tài liệu và tạp chí chuyên ngành nh Vidal, Mims, Dợc th quốc gia đợc sắp xếp trong tủ thông tin thuốc. Các tạp chí không đợc cập nhật thờng xuyên, chủ yếu là do đợc tài trợ. Ngoài nguồn thông tin là các tài liệu có tại khoa dợc, đơn vị thông tin còn tham khảo ý kiến của các chuyên gia dợc lâm sàng tại trờng đại học Dợc Hà nội hoặc tự ra ngoài tra cứu trên internet thông qua trang web của Bộ Y tế hoặc th viện thông tin 64 Đơn vị thông tin thuốc đã làm đợc nhiệm vụ thông tin cho bệnh viện tuyến dới qua các buổi đi tuyến, qua các hoạt động bình bệnh án tại cơ sở; thông tin cho tuyến trên nh Sở Y tế, trung tâm ADR để các nhà quản lý có thể nắm rõ và đề ra các biện pháp thích hợp trong việc thực hiện thông tin thuốc tại các bệnh viện và xử trí ADR. Tuy nhiên, các thành viên trong đơn vị thông tin thuốc không thể thực hiện chuyên tâm nhiệm vụ của mình mà phải làm những công việc khác. Cộng với cơ sở vật chất quá nghèo nàn, không có phòng riêng, không có máy tính nên không thể cập nhật đợc những thông tin mới. Các thành viên trong đơn vị thông tin cũng hoạt động còn độc lập, cha phối hợp đ- ợc với nhau, các Dợc sĩ không nắm rõ đợc tình hình ADR cũng nh thành viên thuộc phòng KHTH không làm đợc nhiệm vụ thông tin thuốc 65 Nhận xét: Đơn vị thông tin thuốc đã hớng dẫn đợc cho các bác sĩ, y tá theo dõi ADR. Số ADR xảy ra ở BVTNHN là khá lớn, nhng thờng là các trờng hợp nhẹ, thờng xảy ra nhất đó là dị ứng kháng sinh. Cả giai đoạn 2006 -2008 có hơn 50% trờng hợp là dị ứng với kháng sinh, hay xảy ra nhất là trong các tr- ờng hợp mổ đẻ với kháng sinh Torocef. Bệnh nhân chỉ bị mẩn ngứa, ho khó thở, chóng mặt, nổi mề đay, chỉ có rất ít các trờng hợp là suy hô hấp, shock tuần hoàn. Các trờng hợp khác là dị ứng với NSAID, thuốc điều trị tăng huyết áp làm hạ áp quá mức. Số lợng ADR giảm dần qua các năm, năm 2008 giảm đến hơn một nửa so với năm 2006 do bệnh viện đã có biện pháp phù hợp nh thử test kháng sinh trớc để khắc phục ADR. Sau khi xảy ra ADR các bác sĩ, y tá đã có những xử trí thích hợp. Các trờng hợp xảy ra ADR sẽ đợc báo cáo cho trung tâm ADR 66 Nh vậy, Sau 4 năm thành lập, đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn còn mang nhiều tính hình thức, hoạt động rời rạc, không phải là một đơn vị hoạt động độc lập trong khoa Dợc hay trong bệnh viện. Đơn vị thông tin thuốc hầu nh không đợc đầu t xây dựng cả về nhân lực và trang thiết bị, hình thức thông tin lạc hậu, nội dung thông tin không đợc cập nhật thờng xuyên. Trong khi đó vai trò của thông tin thuốc ngày càng quan trọng, góp phần đảm bảo cung ứng và sử dụng thuốc kịp thời, đầy đủ, an toàn và hiệu quả. Chính vì vậy, đề tài xin đi sâu vào nghiên cứu hoạt động thông tin thuốc và đề xuất ra một số chiến lợc để xây dựng và phát triển đơn vị thông tin thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, góp phần nhỏ hỗ trợ ban Giám đốc bệnh viện và quản lý khoa Dợc can thiệp đẩy mạnh hoạt động thông tin thuốc tại bệnh viện, nâng cao hiệu quả công tác cung ứng thuốc và phục vụ ngời bệnh đợc tốt hơn 66 3.2 HOạCH ĐịNH một số CHIếN Lợc phát triển đơn vị thông tin thuốc tại bệnh viện thanh nhàn hà nội trong thời gian tới 67 4.1.4 Giám sát sử dụng thuốc 78 Giám sát sử dụng thuốc giúp đảm bảo cho bệnh nhân đợc sử dụng đúng thuốc, đủ thuốc, kịp thời, giá cả hợp lý. Giám sát sử dụng thuốc là giám sát thực hiện danh mục thuốc, giám sát các qui chế chuyên môn và nhiệm vụ trung tâm nhất là công tác dợc lâm sàng và thông tin thuốc. Tại BVTNHN việc thực hiện giám sát danh mục thuốc đợc thực hiện bởi 4 bộ phận: khoa D- ợc, KHTH, TCKT, BYT. Giám sát việc kê đơn và các qui chế chuyên môn do HĐT&ĐT thực hiện, thông qua các hoạt động bình bệnh án hàng tháng, qua việc kiểm tra các đơn thuốc của bác sĩ. Bệnh viện thực hiện kiểm tra qui chế kê đơn theo quyết định 05/2008/QĐ-BYT. Hoạt động bình bệnh án đợc thực hiện mỗi tháng 1 lần nhng vẫn còn quá ít, cần thực hiện tăng lên tuần 1 lần đảm bảo an toàn nhất cho bệnh nhân trong sử dụng thuốc. HĐT&ĐT cũng đã tham gia xây dựng đợc 140 phác đồ điều trị phục vụ các chuyên khoa, tuy nhiên cha xây dựng đợc thành các phác đồ điều trị chuẩn dẫn đến các bác sĩ thực hiện phác đồ riêng biệt của mình 78 4.2 Về hoạch định một số chiến lợc phát triển đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn hà nội 79 4.2.1 Về hoạt động của đơn vị thông tin thuốc và dợc lâm sàng 79 Tổ DLS và tổ thông tin thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn đã đợc thành lập từ rất lâu nhng các DSLS vẫn cha khẳng định đợc vị thế của mình. Do không có đủ DSĐH nên các thành viên trong tổ DLS đồng thời cũng làm nhiệm vụ thông tin thuốc. Các DSLS mới chỉ thực hiện đợc một số nhiệm vụ nh giám sát việc kê đơn của các bác sĩ qua các phiếu lĩnh, qua đơn BYT, cha thực sự gắn bệnh. Khi làm nhiệm vụ thông tin thuốc, ngời dợc sĩ vẫn còn nằm trong vị trí bị động, chỉ trả lời thông tin khi có yêu cầu của bác sĩ, y tá. Nguyên nhân sâu xa của những điều trên là trong chơng trình đào tạo của nớc ta các kiến thức về dợc lý, giải phẫu đào tạo cho Dợc sĩ là không đủ. Điều quan trọng nhất là các Dợc sĩ không đợc tiếp xúc với thực tế làm cho các Dợc sĩ luôn là những ngời bé nhỏ bên cạnh những bác sĩ khổng lồ 79 Trên thế giới, khi vào viện đầu tiên bệnh nhân sẽ đợc kiểm tra tiền sử sử dụng thuốc để có thể lựa chọn thuốc thích hợp nhất. Và trong quá trình sử dụng thuốc bệnh nhân đợc định lợng nồng độ thuốc trong máu để hiệu chỉnh liều. Khi bệnh nhân ra viện còn đợc các Dợc sĩ t vấn về cách sử dụng thuốc. Hoạt động thông tin thuốc tại bệnh viện chỉ là cung cấp thông tin cho bác sĩ, y tá về thuốc mới, thuốc thay thế, các văn bản, qui chế mới khi họ có yêu cầu. Việc chủ động cung cấp thông tin thuốc cho các nhân viên y tế, các bệnh viện tuyến dới, thông tin phản hồi lên tuyến trên còn hạn chế. Nguyên nhân là do nguồn nhân lực còn thiếu, các thành viên phải kiêm nhiều nhiệm vụ, cơ sở vật chất quá nghèo nàn, không có phòng riêng, không có máy vi tính, các Dợc sĩ không đợc cập nhật các thông tin mới. Và nguyên nhân sâu xa là không có D- ợc sĩ nào đợc đào tạo chuyên sâu về dợc lâm sàng 79 Các thành viên trong đơn vị thông tin thuốc hoạt động không gắn kết với nhau. Đơn vị thông tin đã thực hiện nhiệm vụ theo dõi ADR nhng quá trình theo dõi, tổng kết còn thực hiện một cách thủ công và còn mang tính chất hình thức. Số ADR xảy ra ở bệnh viện khá lớn nhng đều là các trờng hợp nhẹ, chủ yếu là ADR do kháng sinh 79 Để có thể hiểu rõ hơn hiệu quả hoạt động thông tin thuốc tại BVTNHN chúng tôI xin đa ra xem xét mối quan hệ 3P: 80 Hình 4.1. Mối quan hệ 3P trong bệnh viện 80 Dợc sĩ (Pharmacist ): tại BVTNHN, Dợc sĩ đã thu thập và đa ra thông tin về thuốc mới, nghiên cứu mới, tơng tác thuốc, tình hình sử dụng thuốc khi bác sĩ có nhu cầu để chọn thuốc phù hợp cho từng ngời bệnh. Dợc sĩ đã t vấn cho bác sĩ về cách sử dụng một số loại thuốc trong một số trờng hợp đặc biệt 80 Bác sĩ (Prescriber): thu nhận, yêu cầu đợc cung cấp thông tin từ Dợc sĩ, qua đó xử lý thông tin cho phù hợp với từng bệnh nhân để đảm bảo bệnh nhân đợc sử dụng đúng thuốc, đúng bệnh, đúng ngời bệnh với chi phí thấp nhất 80 bệnh nhân (Patient): nhận thông tin về thuốc từ bác sĩ, y tá. Bệnh nhân phải tuân thủ theo sự hớng dẫn của bác sĩ, y tá, dợc sĩ trong sử dụng thuốc hiệu quả và an toàn. Trong quá trình sử dụng, thông tin sẽ đợc quay ngợc trở lại dợc sĩ và bác sĩ về đáp ứng thuốc, tác dụng không mong muốn hay ADR, theo chu trình trên. Tại BVTNHN, thông tin cung cấp cho bệnh nhân qua sự trao đổi khi bác sĩ kê đơn cho bệnh nhân ngoại trú, qua sự hớng dẫn dùng thuốc của y tá điều dỡng với bệnh nhân nội trú, nhng cha có sự liên kết với DSLS. Sự tiếp xúc duy nhất giữa bệnh nhân và dợc sĩ là khi nhận thuốc tại các kho lẻ của bệnh nhân BHYT nhng vì số lợng bệnh nhân quá đông nên các dợc sĩ không thể hớng dẫn cụ thể cho từng bệnh nhân 80 Nh vậy, mối quan hệ rõ hơn là giữa bác sĩ bệnh nhân, còn bệnh nhân d- ợc sĩ hay bác sĩ dợc sĩ còn rất mờ nhạt. Để xây dựng đợc mối quan hệ 3P thì các dợc sĩ còn cần cả một quá trình phấn đấu lâu dài. Dù vậy, đơn vị thông tin thuốc và DLS của Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội đã đạt đợc những thành quả nhất định: đã đợc bác sĩ, y tá tin tởng hơn, các thông tin phản hồi đều tốt, việc theo dõi ADR cũng đã đợc thực hiện và có những báo cáo cụ thể cho HĐT&ĐT và trung tâm ADR quốc gia. Để hoạt động DLS và thông tin thuốc tại BVTNHN đợc thực hiện tốt hơn thì các dợc sĩ phải tự nâng cao trình độ chuyên môn của mình, luôn cập nhật những kiến thức mới để theo kịp thời đại 80 4.2.2 Về một số chiến lợc phát triển đơn vị thông tin thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 81 Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động của đơn vị TTT của bệnh viện Thanh Nhàn, chúng tôi nhận thấy đơn vị TTT của bệnh viện hoạt động cha hiệu quả, đơn vị đợc thành lập chỉ mạng tính hình thức, không có dợc sĩ phụ trách, thông tin còn nghèo nàn và cha thực sự phát huy đúng vai trò của thông tin thuốc trong bệnh viện. Chính vì thế chúng tôi đã tiến hành hoạch định nhằm đa ra một số chiến lợc phát triển đơn vị TTT của BVTNHN, phát huy vai trò của thông tin thuốc trong bệnh viện, hỗ trợ đắc lực cho bác sĩ và dợc sĩ trong công tác cung ứng thuốc phục vụ nhu cầu điều trị của bệnh nhân 81 Tiến trình hoạch định chiến lợc đợc tiến hành theo 8 bớc bao gồm: xác định mục tiêu, phân tích các đe dọa và cơ hội, đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của đơn vị thông tin thuốc, xây dựng các kiểu kế hoạch chiến lợc để lựa chọn, triển khai các kế hoạch chiến lợc, triển khai các kế hoạch tác nghiệp, kiểm tra và đánh giá kết quả, lập lại quá trình hoạch định. Đề tài đa ra đợc một số chiến lợc để xây dựng đơn vị thông tin thuốc của BVTNHN bao gồm: xây dựng cơ cấu nhân lực, cơ sở vật chất, phơng tiện và các trang thiết bị, tổ chức hoạt động của đơn vị TTT, thời gian cụ thể thực hiện các kế hoạch và đa đơn vị TTT vào hoạt động 81 Nh vậy việc hoạch định đã phần nào đa ra đợc mô hình hoạt động cho đơn vị TTT. Đề tài mong muốn sau khi các chiến lợc đợc triển khai, đơn vị TTT sẽ có đóng góp đáng kể góp phần nâng cao hiệu quả cung ứng thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 81 4.3 Về một số hạn chế của đề tài 81 Đề tài đã khảo sát tơng đối đầy đủ và khái quát về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn và hoạch định đợc một số chiến lợc phát triển đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện. Tuy nhiên đề tài vẫn còn một số hạn chế cần đợc khắc phục 81 Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn còn nhiều vấn đề bất cập cần đi sâu nghiên cứu và can thiệp nhng do giới hạn về thời gian, đề tài chỉ chọn một vấn đề để tập trung phát triển và hoạch định 81 Đề tài mới chỉ đa ra một số chiến lợc phát triển đơn vị TTT mang tính lý thuyết, mà cha tiến hành can thiệp để thấy rõ hiệu quả các chiến lợc đã hoạch định 81 Tóm lại 82 Về hoạt động cấp phát tồn trữ thuốc 83 Công tác cấp phát thuốc đợc tổ chức thuận tiện, kịp thời. Bệnh viện đã tổ chức cấp phát thuốc tới tận khoa lâm sàng theo chỉ thị số 05/2004/CT-BYT để đảm bảo cho bệnh nhân đợc sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả nhất 83 Hoạt động cấp phát thuốc còn thực hiện một cách thủ công, cha ứng dụng đợc công nghệ thông tin vào hoạt động cấp phát thuốc, gây tốn thời gian và tốn nhân lực 83 Hệ thống kho tàng đợc bố trí hợp lý thuận tiện cho công tác bảo quản và cấp phát. Xây dựng đợc cơ số tồn kho hợp lý nằm trong khoảng 2,5-3 tháng theo đúng hớng dẫn của Bộ Y tế 84 Về hoạt động giám sát sử dụng thuốc 84 Giám sát danh mục thuốc: Danh mục thuốc đợc giám sát một cách khoa học, chặt chẽ bởi 4 bộ phận: KHTH, TCKT, BHYT, khoa Dợc 84 Giám sát kê đơn thuốc 84 Phiếu lĩnh thuốc đợc duyệt bởi DSĐH tại khoa Dợc, sau đó đợc kiểm tra lại bởi phòng KHTH, DSLS 84 Giám sát việc kê đơn thuốc qua hoạt động bình bệnh án đợc thực hiện 1 tháng 1 lần 84 Dợc lâm sàng 84 Tổ DLS đã thực hiện đợc các công tác kiểm tra đơn thuốc thông qua các phiếu lĩnh, đơn thuốc của bác sĩ kê; t vấn cho bác sĩ, y tá về cách sử dụng thuốc, cách bảo quản thuốc; tham gia bình bệnh án thuốc. Tuy nhiên các dợc sĩ lâm [...]... nhân dân tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 25 Bệnh viện Thanh Nhàn là bệnh viện đa khoa hạng II trực thuộc Sở Y tế Hà Nội Trong những năm gần đây đã có một số đề tài khóa luận nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện Tuy nhiên các đề tài mới chỉ nghiên cứu một số hoạt động riêng lẻ của chu trình cung ứng thuốc mà cha nghiên cứu toàn diện và tổng thể về hoạt động cung ứng thuốc. .. 24 Bệnh viện Thanh Nhàn là bệnh viện đa khoa hạng II trực thuộc Sở Y tế Hà Nội Trong những năm gần đây đã có một số đề tài khóa luận nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện Tuy nhiên các đề tài mới chỉ nghiên cứu một số hoạt động riêng lẻ của chu trình cung ứng thuốc mà cha nghiên cứu toàn diện và tổng thể về hoạt động cung ứng thuốc Đặc biệt đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện đã... .57 3.1.4 Phân tích hoạt động Giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, giai đoạn 2006 - 2008 60 3.1.4 Phân tích hoạt động Giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, giai đoạn 2006 - 2008 60 Giám sát sử dụng thuốc đóng vai trò quan trọng trong công tác cung ứng thuốc Đảm bảo cho bệnh nhân nhận đợc đúng thuốc, đủ thuốc, thuốc có chất lợng đảm bảo là... tham gia KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn trong các năm vừa qua thể hiện theo bảng sau: .24 Số lợng bệnh nhân đến tham gia KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn trong các năm vừa qua thể hiện theo bảng sau: .24 Bảng 1.4 Số lợng bệnh nhân đến KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2006 - 2008 .24 Bảng 1.4 Số lợng bệnh nhân đến KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2006 - 2008 ... tham gia KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn trong các năm vừa qua thể hiện theo bảng sau: .24 Số lợng bệnh nhân đến tham gia KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn trong các năm vừa qua thể hiện theo bảng sau: .24 Bảng 1.4 Số lợng bệnh nhân đến KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2006 - 2008 .24 Bảng 1.4 Số lợng bệnh nhân đến KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2006 - 2008 ... cung ứng thuốc bệnh viện và hớng nghiên cứu mới của đề tài .24 Trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện thực hiện tại trờng Đại học Dợc Hà Nội dới cấp độ khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ Các đề tài đã tập trung nghiên cứu về 4 nội dung của chu trình cung ứng thuốc trong các bệnh viện nh: bệnh viện Hữu Nghị, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện. .. đã tập trung nghiên cứu về 4 nội dung của chu trình cung ứng thuốc trong các bệnh viện nh: bệnh viện Hữu Nghị, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Hà Tây, bệnh viện E, bệnh viện Châm CứuCác đề tài đã sơ bộ cho thấy trong những năm gần đây, lĩnh vực cung ứng thuốc bệnh viện đã đợc quản lý và chấn chỉnh ngày một tốt hơn Một số đề tài tiến hành can thiệp một phần hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện nh luận... cung ứng thuốc bệnh viện và hớng nghiên cứu mới của đề tài .24 Trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện thực hiện tại trờng Đại học Dợc Hà Nội dới cấp độ khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ Các đề tài đã tập trung nghiên cứu về 4 nội dung của chu trình cung ứng thuốc trong các bệnh viện nh: bệnh viện Hữu Nghị, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện. .. thông tin thuốc của bệnh viện nhằm củng cố và nâng cao hiệu quả công tác cung ứng thuốc bệnh viện, góp phần phục vụ hiệu quả hơn công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 25 3.1.3 Khảo sát hoạt động cấp phát, tồn trữ thuốc tại khoa Dợc bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 50 3.1.3 Khảo sát hoạt động cấp phát, tồn trữ thuốc tại khoa Dợc bệnh viện Thanh Nhàn Hà... dụng thuốc tại bệnh viện .60 Giám sát sử dụng thuốc đóng vai trò quan trọng trong công tác cung ứng thuốc Đảm bảo cho bệnh nhân nhận đợc đúng thuốc, đủ thuốc, thuốc có chất lợng đảm bảo là mục tiêu của giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện .60 3.1.4.1 Hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện 60 3.1.4.1 Hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện 60 Giám sát việc thực hiện danh mục thuốc . tích hoạt động Giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, giai đoạn 2006 - 2008 60 3.1.4 Phân tích hoạt động Giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, giai đoạn 2006. tắt các đề tài nghiên cứu về cung ứng thuốc bệnh viện và hớng nghiên cứu mới của đề tài 24 1.5 Tổng quan tóm tắt các đề tài nghiên cứu về cung ứng thuốc bệnh viện và hớng nghiên cứu mới của đề. sát hoạt động cấp phát, tồn trữ thuốc tại khoa Dợc bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 50 3.1.3 Khảo sát hoạt động cấp phát, tồn trữ thuốc tại khoa Dợc bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 50 3.1.3.1 .Hoạt động

Ngày đăng: 23/08/2014, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan