thuốc bệnh viện và hớng nghiên cứu mới của đề tài
Trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện thực hiện tại trờng Đại học Dợc Hà Nội dới cấp độ khóa
luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ… Các đề tài đã tập trung nghiên cứu về 4 nội dung của chu trình cung ứng thuốc trong các bệnh viện nh: bệnh viện Hữu Nghị, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Hà Tây, bệnh viện E, bệnh viện Châm Cứu…Các đề tài đã sơ bộ cho thấy trong những năm gần đây, lĩnh vực cung ứng thuốc bệnh viện đã đợc quản lý và chấn chỉnh ngày một tốt hơn. Một số đề tài tiến hành can thiệp một phần hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện nh luận văn thạc sĩ của Hoàng Hồng Hải bớc đầu nghiên cứu can thiệp về công tác ghi bệnh án theo quy chế tại bệnh viện Châm Cứu Trung Ương[31], luận văn thạc sĩ của Thân Thị Hải Hà nghiên cứu can thiệp việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc ngoại trú và ghi chỉ định thuốc trong bệnh án tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương[30]… Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề bất cập cần đợc các cơ quan chức năng và các bệnh viện cải tiến và hoàn thiện trong những năm tiếp theo.
Bệnh viện Thanh Nhàn là bệnh viện đa khoa hạng II trực thuộc Sở Y tế Hà Nội. Trong những năm gần đây đã có một số đề tài khóa luận nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện. Tuy nhiên các đề tài mới chỉ nghiên cứu một số hoạt động riêng lẻ của chu trình cung ứng thuốc mà cha nghiên cứu toàn diện và tổng thể về hoạt động cung ứng thuốc. Đặc biệt đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện đã đợc thành lập từ năm 2004 nhng hầu nh chỉ mang tính hình thức, cơ sở vật chất kỹ thuật rất nghèo nàn và hoạt động rời rạc, không hiệu quả. Chính vì vậy , khi thực hiện đề tài này chúng tôi khảo sát để đa ra một cái nhìn toàn cảnh về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn trong những năm gần đây, đồng thời mạnh dạn hoạch định một số chiến lợc phát triển đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện nhằm củng cố và nâng cao hiệu quả công tác cung ứng thuốc bệnh viện, góp phần phục vụ hiệu quả hơn công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIấN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU
Đề tài nghiờn cứu cỏc hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội như lựa chọn thuốc, mua thuốc, bảo quản và cấp phỏt thuốc, giỏm sỏt sử dụng thuốc thụng qua cỏc đối tượng như sau:
- Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện
- Hồ sơ lưu trữ bệnh tật hàng năm, hồ sơ bệnh ỏn - Đơn thuốc lưu tại khoa Dược
- Sổ sỏch xuất nhập, thống kờ sử dụng thuốc hàng năm lưu tại khoa Dược - Chứng từ, hoỏ đơn lưu tại bệnh viện
- Cỏc văn bản, tài liệu liờn quan đến vấn đề cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội.
- Cỏn bộ khoa Dược, Hội đồng thuốc và điều trị, Bỏc sĩ điều trị của bệnh viện.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.2.1 Phương phỏp mụ tả hồi cứu
- Hồi cứu mụ hỡnh bệnh tật , mụ hỡnh tổ chức, cơ cấu nhõn lực … tại Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội từ năm 2006 – 2008.
- Hồi cứu cỏc hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội bao gồm: hoạt động lựa chọn xõy dựng danh mục thuốc, hoạt động mua thuốc, hoạt động cấp phỏt bảo quản tồn trữ thuốc, hoạt động giỏm sỏt sử dụng thuốc trong thời gian từ năm 2006 – 2008.
- Hồi cứu cỏc văn bản phỏp quy liờn quan đến hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Thanh Nhàn.
2.2.2 Phương phỏp mụ tả tiến cứu
Tiến hành tiến cứu hoạt động đơn vị thụng tin thuốc của khoa Dược bệnh viện năm 2010. Phõn tớch mụ hỡnh đơn vị thụng tin thuốc của khoa và cỏc hoạt động của đơn vị.
2.2.3 Cỏc phương phỏp phõn tớch quản trị học
- Phõn tớch mụi trường vi mụ, vĩ mụ, mụi trường nội bộ của đơn vị thụng tin thuốc.
- Phõn tớch SWOT, SMART để lựa chọn mục tiờu, phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức.
- Vận dụng cỏc bước hoạch định chiến lược để xõy dựng đơn vị thụng tin thuốc của khoa Dược bệnh viện.
2.2.4 Phương phỏp phõn tớch số liệu
- Phương phỏp tớnh tỷ trọng số lượng thuốc, nhõn lực, kinh phớ, bệnh tật…
- Phương phỏp so sỏnh giữa cỏc năm, cỏc đối tượng …
- Phương phỏp mụ hỡnh húa, biểu đồ, đồ thị: minh họa cơ cấu thuốc trong danh mục, kinh phớ, cỏc quy trỡnh cung ứng thuốc…
2.2.5 Trỡnh bày và xử lý số liệu
Số liệu được trỡnh bày và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel for Windows và Microsoft Word for Windows.
2.3 NỘI DUNG NGHIấN CỨU
Nội dung nghiờn cứu của đề tài được túm tắt trong sơ đồ sau ( hỡnh 2.1)
Cấp phỏt, tồn trữ thuốc:
- Hoạt động cấp phát thuốc: quy trình cấp phát thuốc - Bảo quản tồn trữ thuốc: Hệ thống kho, quản lý nghiệp vụ kho, quản lý hàng tồn kho.
Sử dụng thuốc:
- Giám sát sử dụng thuốc - Hoạt động của tổ DLS - Hoạt động thông tin thuốc
Triển khai các kế hoạch tác nghiệp Đề xuất một số kế hoạch chiến l ợc phát triển đơn vị TTT
Mua thuốc:
- Nguồn mua thuốc - Kinh phí mua thuốc
- Hình thức lựa chọn nhà thầu - Quy trình đấu thầu
- Ph ơng thức giao nhận - Thủ tục thanh toán
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của đơn vị thông tin thuốc => Ma trận SWOT.
Lựa chọn thuốc:
- Quy trỡnh lựa chọn thuốc - Danh mục thuốc bệnh viện - Phõn tớch tớnh thớch ứng của danh mục thuốc bệnh viện
Mục tiêu:
- Xây dựng đơn vị TTT trực thuộc khoa D ợc: cơ sở vật chất, ph ơng tiện thiết bị, nhân lực, kinh phí hoạt động…
- Xây dựng quy chế hoạt động của đơn vị TTT, đ a đơn vị TTT đi vào hoạt động cuối năm 2010.
NGHIấN CỨU HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
Nội dung 1: Khảo sát, đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2006-2008
Nội dung 2: Hoạch định một số chiến l ợc phát triển đơn vị thông tin thuốc
Kiểm tra và đánh giá kết quả
Lập lại tiến trình hoạch định 27
Hỡnh 2.1 Sơ đồ túm tắt nội dung nghiờn cứu của đề tài Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
3.1.1 Khảo sỏt hoạt động lựa chọn thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội
3.1.1.1 Về quy trỡnh lựa chọn thuốc
Để xõy dựng danh mục thuốc hợp lý cho toàn bệnh viện cần dựa trờn mụ hỡnh bệnh tật cụ thể của bệnh viện, nguồn kinh phớ hiện cú của bệnh viện, danh mục thuốc thiết yếu và danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y Tế ban hành. Ngoài ra cỏc khoa phũng cú thể gửi yờu cầu đến HĐT&ĐT xem xột, cõn nhắc đưa thuốc vào danh mục thuốc bệnh viện. Tại bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội, việc lựa chọn thuốc cho danh mục thường bắt đầu tiến hành từ thỏng 10 hàng năm. Khoa dược và HĐT&ĐT đưa ra danh mục hoạt chất dựa trờn danh mục thuốc năm trước, danh mục thuốc thiết yếu và chủ yếu của BYT. Danh mục này chuyển xuống cỏc khoa lõm sàng. Trưởng cỏc khoa lõm sàng lựa chọn cỏc biệt dược và bổ sung cỏc hoạt chất theo nhu cầu của khoa mỡnh. Với qui trỡnh lựa chọn danh mục thuốc như vậy đảm bảo thuốc vừa đỳng theo danh mục BYT yờu cầu, vừa đỏp ứng được nhu cầu điều trị tại cỏc khoa phũng. Sau khi nhận được danh mục thuốc đề nghị từ cỏc khoa lõm sàng, khoa dược và HĐT&ĐT tổ chức họp chuyờn mụn để lựa chọn ra thuốc cho danh mục.
3.1.1.2 Danh mục thuốc bệnh viện
Danh mục thuốc bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội khỏ ổn định qua cỏc năm, từ năm 2006-2007 bệnh viện vẫn sử dụng danh mục thuốc của năm 2005. Sang năm 2008 bệnh viện tổ chức lựa chọn đa ra danh mục mới.
Dưới đõy ta nghiờn cứu danh mục thuốc của bệnh viện nhúm tỏc dụng dược lý.
Bảng 3.1 Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo nhúm tỏc dụng dược lý qua cỏc năm
STT Nhóm thuốc Năm 2006-2007 Năm 2008 DMTTY
Số l-
ợng Tỷ lệ(%) Số l-ợng Tỷ lệ(%) Số l-ợng Tỷ lệ(%)
1 Thuốc gây tê,mê 15 3,5 17 3,5 19 2,1
2 Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêmkhông sreroid và điều trị gout 21 4,9 36 7,5 34 3,9 3 Thuốc chống dị ứng và dùng trong những trờng hợp quá mẫn 8 1,8 10 2,1 16 1,7
4 Thuốc cấp cứu và chống độc 15 3,5 11 2,3 37 4,0
5 Thuốc hớng tâm thần 20 4,6 28 5,8 37 4,0
6 Thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn 67 15,5 69 14,3 161 17,5
7 Thuốc điều trị đau nửa đầu 2 0,5 5 1,0 4 0,4
8 Thuốc điều trị ung th và điều hoà miễn dịch 18 4,2 21 4,3 45 4,9 9 Thuốc hỗ trợ trong điều trị bệnh đờng tiết niệu 1 0,2 2 0,4 5 0,5
10 Thuốc chống Parkinson 5 1,2 9 1,9 8 0,9
11 Thuốc tác dụng đối với máu 14 3,2 10 2,1 26 2,8
12 Máu, chế phẩm máu, thuốc cao phân tử 8 1,8 9 1,9 11 1,2
13 Thuốc tim mạch 48 11,1 55 11,4 85 9,2
14 Thuốc điều trị bệnh da liễu 13 3,0 12 2,5 35 3,8
15 Thuốc dùng chẩn đoán 4 0,9 5 1,0 20 2,2
16 Thuốc diệt khuẩn 4 0,9 4 0,8 6 0,7
17 Thuốc lợi tiểu 3 0,7 3 0,6 3 0,3
18 Thuốc đờng tiêu hoá 43 10,0 42 8,7 68 7,4
19 Hormon, nội tiết tố 31 7,2 28 5,8 59 6,4
20 Huyết thanh và globulin 3 0,7 3 0,6 4 0,4
21 Thuốc giãn cơ và tăng trơng lực cơ 9 2,1 16 3,3 16 1,7
22 Thuốc điều trị mắt, tai mũi họng 30 6,9 23 4,8 55 6,0
23 Thuốc thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non 5 1,2 4 0,8 8 0,9
24 Dung dịch thẩm phân phúc mạc 1 0,2 1 0,2 1 0,1
25 Thuốc tác dụng trên đờng hô hấp 11 2,6 12 2,5 21 2,3
26 Dung dịch điều trị nớc điện giải, cân bằng acid, base 16 3,7 10 2,1 17 1,8
27 Khoáng chất và vitamin 15 3,6 13 2,7 26 2,8
28 Thuốc chế phẩm 18 4,2 24 4,9 93 10,1
29 Các thuốc khác 1 0,2 1 0,2 2 0,2
30 Tổng số 431 100,0 483 100,0 922 100,0
Năm 2008 danh mục thuốc bệnh viện có 483 hoạt chất. Năm 2007 danh mục thuốc bệnh viện có 431 hoạt chất. Hầu hết số lợng hoạt chất trong các nhóm đều tăng nhng không nhiều, tỷ lệ tăng cao nhất là nhóm thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không Steroid và điều trị gut. Năm 2006,2007 nhóm thuốc này chiếm 4,9% nhng năm 2008 chiếm tới 7,5 %. Chiếm tỷ lệ lớn nhất trong danh mục là nhóm thuốc điều trị KST và chống nhiễm khuẩn. Tiếp theo là nhóm thuốc tim mạch và nhóm thuốc đờng tiêu hoá. So với danh mục thuốc thiết yếu của Bộ Y Tế, danh mục thuốc chủ yếu của bệnh viện có hoạt chất ở tất cả các nhóm thuốc, nhng tổng số lợng hoạt chất thấp hơn rất nhiều, chỉ chiếm khoảng 52,4 %. Nh vậy danh mục thuốc của bệnh viện nhìn chung có thể đáp ứng nhu cầu điều trị của nhiều loại bệnh nhng chủng loại hoạt chất cha phong phú, số lợng hoạt chất trong các năm thay đổi không nhiều.
3.1.1.3 Phõn tớch tớnh thớch ứng của danh mục thuốc
Tớnh thớch ứng của danh mục thuốc với mụ hỡnh bệnh tật của bệnh viện Mô hình bệnh tật của bệnh viện là số liệu thống kê về các loại bệnh tật và tần suất xuất hiện của chúng trong một khoảng thời gian nhất định, thờng là theo từng năm. Mô hình bệnh tật của bệnh viện Thanh Nhàn trong 3 năm 2006 -2008 theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD 10 đợc thể hiện qua bảng 3.2
Bảng 3.2 Mô hình bệnh tật của bệnh viện
STT Chơng bệnh Mã ICD10 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng số Tỷ lệ
SL TL(%) SL TL SL TL SL TL
1 Bệnh hô hấp J00-J99 57447 25,3 45867 19,3 58657 21,9 161971 22,1
2 Bệnh nội tiết, dinh dỡng và chuyển hoá E00-E90 36097 15,9 38677 16,2 40786 15,2 115560 15,7
3 Bệnh tiêu hoá K00-K93 28041 12,4 33263 14,0 38045 14,2 99349 13,6
4 Thai nghén, sinh đẻ và hậu sản O00-O99 17822 7,8 28542 12,0 31057 11,6 77421 10,6
5 Bệnh tuần hoàn I00-I99 16252 7,2 17149 7,2 18339 6,8 51740 7,1
6 Bệnh nhiễm trùng và KST A00-B99 18733 8,3 13637 5,7 19376 7,2 51746 7,1
7 Vết thơng, ngộ độc và hậu quả của một số nguyên nhân bên ngoài
S00-S98
11727 5,2 16681 7,0 17319
6,5 45727 6,3
8 Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu N00-N99 9417 4,1 10270 4,3 11789 4,4 31476 4,3
9 Bệnh hệ cơ xơng khớp và mô liên kết M00-M00 8577 3,8 9846 4,1 9172 3,4 27595 3,7
10 Bệnh về mắt H00-H95 11034 4,8 12302 5,2 10781 4,1 34117 4,6
11 Bệnh hệ thần kinh G00-G99 6553 2,9 6464 2,7 7015 2,6 20032 2,7
12 Bệnh của tai và xơng chũm H60-H95 2003 0,9 2746 1,2 2417 0,9 7166 1,0
13 Bớu tân sinh C00-D48 1347 0,6 2170 0,9 2436 0,9 5953 0,8
14 Các bệnh khác 1779 0,8 522 0,2 698 0,3 2999 0,4
15 Tổng số 226829 100,0 238136 100,0 267887 100,0 732852 100,0
Hình 3.1 Biểu đồ mô hình bệnh tật của bệnh viện
Ghi chú: Số thứ tự trong biểu đồ tơng ứng với số thứ tự chơng bệnh trong bảng 3.2
* MHBT của bệnh viện trong giai đoạn 2006 - 2008 rất đa dạng gồm hầu hết các chơng bệnh. Trong đó các chơng bệnh mắc cao nhất là
+ Bệnh hệ hô hấp: 22,1%
+ Bệnh nội tiết dinh dỡng và chuyển hoá: 15,7% + Bệnh tiêu hoá: 13,6%
+ Thai nghén sinh sản hậu sản: 10,6% + Bệnh hệ tuần hoàn: 7,1%
+ Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng: 7,1%
Các bệnh có tỷ lệ mắc cao trên đã chiếm 76,2% số lợt bệnh nhân điều trị của bệnh viện. Tỷ lệ mắc này phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội và của một nớc cận nhiệt đới đang phát triển nh nớc ta.
Một số chơng bệnh có tỷ lệ mắc cao qua các năm đợc thể hiện qua đồ thị sau:
Lợt ngời
Số lợng
Chơng bệnh
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện một số bệnh có tỷ lệ tăng cao qua các năm
Hầu hết các bệnh đều có xu hớng tăng. Riêng bệnh về mắt năm 2008 giảm so với năm 2007 và 2006. Năm 2008, bệnh hô hấp và bệnh nhiễm trùng và KST tăng mạnh so với năm 2007. Các bệnh tuần hoàn, bệnh tiêu hoá, bệnh nội tiết, dinh d- ỡng và chuyển hoá có xu hớng tăng đều qua các năm. Đây cũng là xu hớng chung trong tình hình bệnh tật của nớc ta.
Nhìn chung, bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội có mô hình bệnh tật tơng đối ổn định, không có thay đổi lớn về tỷ lệ mắc các bệnh, đây là điểm thuận lợi giúp Hội đồng thuốc và điều trị xác định nhu cầu thuốc tơng lai. Mô hình bệnh tật của bệnh viện Thanh Nhàn là mô hình bệnh tật đặc trng của bệnh viện đa khoa bao gồm rất nhiều loại bệnh, do đó bệnh viện sẽ sử dụng nhiều mặt hàng chủng loại thuốc. Danh mục thuốc của bệnh viện đã đợc xây dựng rất phong phú đa dạng bao gồm tất cả các loại thuốc để đáp ứng nhu cầu điều trị của bệnh nhân. Nh vậy,
Năm 34
danh mục thuốc của bệnh viện đã đảm bảo cung ứng đủ loại thuốc cho nhu cầu điều trị của bệnh nhân.
Danh mục thuốc của bệnh viện tơng đối phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện. Các nhóm thuốc tiêu hoá, thuốc tim mạch, hormone và nội tiết tố, thuốc điều trị mắt tai mũi họng chiễm tỷ lệ lớn và ngày càng tăng trong danh