- Các hoạt động kinh doanh về thuốc đều được lưu giữ, ghi chép trong hồ sơ, sổ sách đầy đủ bao gồm các vấn đề về bảo quản, theo dõi số lô, hạn dùng... - Ngoài ra chị còn có sổ sách riêng
Trang 1PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP:
1.1 Mô tả tổng quan về nhà thuốc QUANG VINH:
- Tên & địa chỉ: - 74 Đường số 9- phường Linh Tây- quận Thủ Đức
- Tổng số nhân viên: 4
- Giấy phép kinh doanh số: 41Q8002747
- Dược sĩ phụ trách: NGUYỄN THỊ GẤM
Mô tả cơ sở thực tập:
- Hiệu thuốc Đức Huệ có diện tích 55m2, được thiết kế riêng biệt, cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm Diện tích rộng rải tạo điều kiện cho việc trưng bày sản phẩm đầy đủ, đa dạng các mặt hàng, tạo không gian giao tiếp thoải mái cho người mua hàng mà không bị gò bó về diện tích
- Xây dựng chắc chắn, có trần, tường và nền dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng
- Thuốc được trưng bày gọn gàng và thuận tiện cho việc bán thuốc và giao tiếp với khách hàng Nhà thuốc đặt phía ngoài một quày bán hàng hình chữ
L, có chiều cao 1m3 Chiều cao đó không quá thấp cũng không quá cao dễ dàng cho việc trao đổi thông tin giữa người bán và người mua Bên trong tủ, thuốc được phân loai theo nhóm điều trị để bán lẻ Phía trong nhà thuốc còn
có hai tủ kiếng đặt vuông gốc với nhau, và một tủ đặt song song với quày bán hàng hình chữ L cũng trưng bày các loại thuốc theo từng nhóm điều trị
Có tủ riêng để đựng các loại thuốc như gây nghiện, hướng thần có khóa lại chắc chắn
- Có khu vực riêng cho những sản phẩm không phải là thuốc như: mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế
- Ngoài ra còn có thêm diện tích cho các hoạt động như: nơi ra lẻ thuốc cho khách, nơi rửa tay
- Hiệu thuốc có lưu giữ đầy đủ các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, các quy chế dược hiện hành để mỗi khi cần đến là chị và nhân viên của chị có thể lấy
ra tra cứu ngay
- Các hoạt động kinh doanh về thuốc đều được lưu giữ, ghi chép trong hồ sơ,
sổ sách đầy đủ bao gồm các vấn đề về bảo quản, theo dõi số lô, hạn dùng
Trang 2của thuốc và các vấn đề khác có liên quan như sổ nhập thuốc, hóa đơn chứng từ mua thuốc… Các loại thuốc được ghi chép trong sổ có các kí hiệu riêng để chị dễ dàng phân biệt và kiểm tra khi xuất nhập
- Thực hiện quy chế quản lý đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần theo quy định của Bộ Y tế Có sổ sách riêng để tiện theo dõi và bảo quản các loại thuốc này
- Ngoài ra chị còn có sổ sách riêng đặt gần nơi bán, sổ đó lưu giữ một số các đơn thuốc đối với người bệnh đặc biệt đã từng sử dụng các loại thuốc nào để tiện việc tra cứu
- Hồ sơ, sổ sách đều lưu giữ ít nhất một năm kể từ ngày thuốc hết hạn dùng
1.2 Vai trò của Dược Sĩ Trung Cấp tại Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc:
- Tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ về hoạt động bán buôn thuốc dưới sự quản lý của Dược sĩ điều hành
- Là thủ kho hoặc tham gia quản lý kho thuốc hoặc khu vực bảo quản thuốc, báo cáo cho chủ nhà thuốc biết những loại thuốc nào sắp hết hạn sử dụng, những thuốc kém chất lượng nếu có Hướng dẫn dược tá thực hiện các nghĩa
vụ bảo quản thuốc trong kho và trong quá trình vận chuyển thuốc
- Biết cách dự trù thuốc, cần nắm rõ nhu cầu sử dụng thuốc ở địa bàn mình để chủ nhà thuốc nhập thuốc kịp thời phục vụ đầy đủ cho người dân, đồng thời góp phần thúc đẩy kinh doanh đạt hiệu quả cao
- Các nhân viên bán thuốc phải giải thích, hướng dẫn cho người mua cách sử dụng thuốc an toàn hợp lý, đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng thời gian và đúng giá
PHẦN II:
KẾT QUẢ THỰC TẬP:
Trang 32.1 Các hình thức bán lẻ thuốc, địa bàn để mở cơ sở bán lẻ thuốc, phạm vi hoạt động.
2.1.1 Các hình thức bán lẻ thuốc:
Có 4 hình thức bán lẻ thuốc:
- Nhà thuốc
- Quầy thuốc
- Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp
- Tủ thuốc Trạm y tế
2.1.2 Địa bàn kinh doanh & phạm vi hoạt động:
- Được mở tại tất cả các địa phương trên cả nước
- Được bán lẻ thuốc thành phẩm, pha chế thuốc theo đơn
Quầy thuốc:
- Được mở tại các huyện xã của các huyện ngoại thành, ngoại thị đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Được bán lẻ thuốc thành phẩm
Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp:
- Được mở tại địa bàn huyện xã của các huyện ngoại thành, ngoại thị đối với các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương
- Được bán lẻ thuốc thành phẩm theo danh mục thuốc thiết yếu
Tủ thuốc Trạm y tế:
- Được mở tại các xã của các huyện ngoại thành, ngoại thị đối với các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương
- Được bán lẻ thuốc thành phẩm theo danh mục thuốc thiết yếu được sử dụng cho Trạm y tế cấp xã
2.2 Điều kiện kinh doanh thuốc
Điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc:
Trang 4- Cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân sự phải có trình độ chuyên môn cần thiết cho từng hình thức kinh doanh thuốc
- Ngưới quản lý chuyên môn về dược đã được cấp chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với từng hình thức kinh doanh
Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề dược:
- Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với từng hình thức kinh doanh thuốc
- Đã qua thực hành ít nhất từ 2 – 5 năm tại cơ sở dược hợp pháp đối với từng hình thức kinh doanh
- Có đạo đức nghề nghiệp
- Có đủ sức khỏe hành nghề dược
2.3 Các tiêu chuẩn của nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP và đạt chuẩn GPP
2.3.1 Tiêu chuẩn của Nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP:
2.3.2 Tiêu chuẩn của Nhà thuốc đạt chuẩn GPP:
Bốn nguyên tắc cơ bản của GPP:
1 - Đặt lợi ích của người bệnh và sức khỏe cộng đồng lên trên hết
2 - Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấn thích hợp cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ
3 - Tham gia vào hoạt đọng tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn dùng thuốc, tự điều trị các bệnh đơn giản
4 - Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và sử dụng thuốc an toàn, hợp
lý, có hiệu quả
A Các tiêu chuẩn của GPP:
a/ Nhân sự:
Trang 5- Người phụ trách và chủ cơ sở phải Chứng chỉ hành nghề dược.
- Có nhân lực thích hợp, đáp ứng nguy mô hoạt động ( số lượng, bằng cấp, kinh nghiệm nghề nghiệp)
- Nhân viên bán thuốc, giao nhận, bảo quản, quản lí chất lượng thuốc phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Có bằng chuyên môn về dược và thời gian thực hành nghề nghiệp phù hợp với từng hình thức kinh doanh thuốc
+ Đủ sức khỏe, không mắc bệnh truyền nhiễm
+ Không bị kỹ luật từ cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn dược
b/ Cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở bán lẻ
Xây dựng và thiết kế:
- Nhà thuốc được thiết kế riêng biệt, cao ráo, thoáng mát, an toàn và cách xa nguồn ô nhiễm
- Xây dựng chắc chắn, có trần, tường và nền dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng
Diện tích:
- Diện tích nơi bán thuốc từ 10m2 trở lên, phù hợp với quy mô kinh doanh, có khu vực trưng bày, bảo quản và giao tiếp khách hàng
- Có thêm diện tích các hoạt động:
+ Phòng ra lẻ thuốc
+ Phòng pha chế thuốc theo đơn( nếu có): phải đạt chuẩn như nơi sản xuất thuốc
+ Nơi rửa tay ( chủ yếu là cho người bán thuốc)
+ Kho bảo quản thuốc riêng ( nếu cần)
+ Khu vực tư vấn khách hàng, ghế khách ngồi chờ
- Có khu vực riêng cho những sản phẩm không phải thuốc: mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế
c/ Thiết bị bảo quản thuốc tại cơ sở bán lẻ:
- Đủ thiết bị bảo quản thuốc, tránh được những ảnh hưởng bất lợi ( ánh sáng,
độ ẩm, nhiệt độ, sự ô nhiễm, côn trùng…) bao gồm:
Trang 6+ Tủ, quầy, giá, kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện bày bán, bảo quản và đảm bảo thẩm mỹ
+ Nhiệt ẩm kế để theo dõi điều kiện bảo quản tại nơi bán thuốc
+ Có hệ thống thông gió, chiếu sáng
- Điều kiện bảo quản tại nhà thuốc đáp ứng được yêu cầy bảo quản ghi trên nhãn, hoặc ở điều kiện bảo quản thường: nhiệt độ < 300C, độ ẩm < 75% Rh
- Có dụng cụ và bao bì ra lẻ:
+ Nên dùng đồ bao gói cứng (chai, lọ) có nút kín Tốt nhất là dùng bao gói nguyên của nhà sản xuất Có thể dùng túi Nilon kín khí (có khe gài) + Không dùng bao bì có nội dung quản cáo thuốc khác
+ Các thuốc dùng ngoài, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần có bao bì riêng để dễ phân biệt
+ Thuốc pha chế theo đơn phải có bao bì dược dụng, không làm ảnh hưởng đến chất lượng thuốc
- Ghi nhãn thuốc:
+ Thuốc bán lẻ không chứa trong bao bì của nhà sản xuất, phải được cho vào bao bì ra lẽ có ghi rõ: tên thuốc, dạng bào chế, hàm lượng, nồng độ Nếu không có kèm theo đơn thuốc thì phải ghi thêm số lần sử dụng, liều dùng, cách dùng
+ Thuốc pha chế theo đơn: Ghi như trên và thêm ngày pha chế, các cảnh báo an toàn cho bệnh nhân ( nếu có)
- Nếu cơ sở có pha chế đơn, phải có đủ hóa chất, dụng cụ pha chế, thiết bị dụng cụ ( tủ sấy, nồi hấp), bàn pha chế phải sạch sẽ, trơn láng, dễ vệ sinh
d/ Hồ sơ, sổ sách, tài liệu chuyên môn:
- Phải có hồ sơ, sổ sách về hoạt động kinh doanh thuốc, gồm:
+ Sổ sách hoặc máy tính có phần mềm quản lí thuốc tồn trữ
+ Hồ sơ, sổ sách lưu trữ dữ liệu về bệnh nhân
+ Hồ sơ, sổ sách về hoạt động mua bán, pha chế thuốc
+ Thời gian lưu trữ hồ sơ, sổ sách ít nhất 01 năm kể từ khi thuốc hết hạn dùng
Trang 7- Xây dựng và thực hiện các quy trình thao tác chuẩn ( dưới dạng văn bản) cho tất cả các quy trình chuyên môn, tối thiểu phải có các quy trình sau: + Quy trình soạn thảo quy trình thao tác chuẩn
+ Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng thuốc
+ Quy trình tư vấn và bán thuốc theo đơn
+ Quy trình tư vấn và bán thuốc không kê đơn
+ Quy trình giải quyết đối với thuốc khiếu nại, thu hồi
+ Quy trình đào tạo nhân viên nhà thuốc
+ Các quy trình có liên quan…
2.4 Các hoạt động chủ yếu của cơ sở bán lẻ thuốc
2.4.1 Mua thuốc:
- Nguồn mua là cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp
- Có hồ sơ theo dõi và lựa chọn nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình kinh doanh
- Thuốc phải được phép lư hành ( thuốc có số đăng ký, hoặc thuốc số giất phép nhập khẩu theo nhu cầu điều trị), bao bì còn nguyên vẹn, và có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ để chứng minh nguồn gốc của thuốc
- Khi nhập thuốc phải kiểm tra hạn dùng, thông tin trên nhãn, chất lượng thuốc và kiểm tra thường xuyên trong suốt quá trình bảo quản
- Đủ thuốc trong danh mục Thuốc thiết yếu dùng cho tuyến C
2.4.2 Bán thuốc:
Các bước cơ bản của bán thuốc:
- Hỏi về bệnh và thuốc và người mua yêu cầu
- Tư vần về lựa chọn, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng bằng lời và viết lên bao bì đóng gói thuốc trường hơp không có đơn thuốc kèm theo
- Cung cấp các thuốc phù hợp Kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra với toa thuốc khi giao thuốc cho bệnh nhân: tên thuốc, hàm lượng/ nồng độ, số lượng, chủng loại, chất lượng thuốc bằng cảm quan
Các quy định về tư vấn cho người mua thuốc:
- Tư vấn dùng đúng đắng, đảm bảo hiệu quả điều trị
Trang 8- Chỉ tư vấn, cung cấp thông tin về loại thuốc không bán theo đơn.
- Trường hợp cần có sự chẩn đoán của Bác sĩ, phải tư vấn cho bệnh nhân đi khám Bác sĩ với chuyên khoa thích hợp hoặc Bác sĩ điều trị
- Với bệnh chưa cần thiết phải dùng thuốc, nên giải thích về tự chăm sóc, tự theo dõi các triệu chứng
- Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá trị hợp lý, nhất là người nghèo
- Không thông tin, quảng cáo thuốc trái quy định pháp luật, không khuyến khích mua thuốc nhiều hơn mức cần thiết
- Người bán thuốc theo đơn phải có trình độ chuyên môn phù hợp với quy định của Bộ y tế
- Phải bán đúng thuốc ghi trong đơn Khi phát hiện có sai phạm ( về tên thuốc, nống độ, hàm lượng hoặc những quy định pháp lý về kê đơn) hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, ngưới bán lẻ thông báo lại cho người
kê đơn biết
- Phải giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, có sai sót hoặc nghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh
- Dược sĩ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua
- Hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc và nhắc nhở thực hiện đúng đơn thuốc
- Bán thuốc gây nghiện phải ghi vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính
2.5 Yêu cầu đối với người bán lẻ trong hành nghề Dược
Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc:
- Có thái độ hòa nhã, lịch sự
- Tư vấn cho người mua hoặc bệnh nhân nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp
lý, an toàn, hiêu quả
- Giữ bí mật các thông tin của người mua
- Trang phục áo Blu trắng, sạch sẽ, gọn gàn, có biển ghi rõ tên, chức danh
Trang 9- Thực hiện đúng các quy chế dược, tuân thủ đạo đức hành nghề dược.
- Tham gia cá lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế
Đối với người quản lí chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc:
- Thường xuyên có mặc trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ sở; khi vắng mặt phải có ủy quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên theo quy định
- Trực tiếp tham gia bán các thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua
- Liên hệ với các bác sĩ kê đơn trong trường hợp cần thiết
- Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc
- Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
- Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp
- Cộng tác với y tế cơ sở, cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác
- Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc
Các hoạt động cơ sở bán lẻ thuốc cần làm đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi:
- Phải có hệ thống lưu trữ các thông tin, thông báo về khiếu nại, thuốc không được phép lưu hành, thuốc bị thu hồi
- Có thông báo thu hồi cho khách hàng Kiểm tra và trự tiếp thu hồi, biệt trữ các thuốc thu hồi để chờ sử lý
- Có hồ sơ ghi rõ về khiếu nại và biện pháp giải quyết
- Nếu hủy thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc
- Có báo cáo các cấp theo quy định
2.6 Danh mục thuốc được phép kinh doanh tại Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc
Trang 10STT Tên Thuốc Đường Dùng, Hàm Lượng
Dạng Bào Chế
Trang 11Thuốc gây tê,
Thuốc giảm đau, hạ sốt, nhóm chống viêm, các bệnh xương
Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá
Trang 1224 Chlorpheniramin (hydrogen maleate) Uống
Thuốc giải
Thuốc chống động
37 Phenobarbital (muối natri) Tiêm /Uống
Thuốc trị ký sinh trùng ,chống nhiễm
46
Trang 1347 Cefaclor Uống
Thuốc trị đau nửa
Thuốc tim
Trang 1470 Heptaminal (hydroclorid) Uống
Thuốc ngoài
74 Acid benzoic và acid salicylic Dùng ngoài
Thuốc đường tiêu
94
Trang 1595 Diosmin Uống
Thuốc dùng cho tai mũi họng,
102 Tetracyclin (hydroclorid) Tra mắt
Thuốc chống rối loạn tâm
2.7 Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc
ĐƠN THUỐC SỐ 1
Trang 16Họ và tên: Trương Hoàng Vũ Giới: Nam Năm sinh: 1989
Địa chỉ: 15 Kha Vạn Cân, phường 3 quận Thủ Đức
Chẩn đoán: Đái tháo đường tuýp 2
Thuốc làm hạ mức đường huyết tăng cao ở bệnh nhân tiểu đường, nhưng không có đặc điểm làm hạ đường huyết đáng chú ý ở người không mắc bệnh tiểu đường Thuốc tác dụng theo cơ chế là làm giảm sản xuất glucose ở gan.
Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên, trước khi ăn sáng – chiều
Thuốc làm giảm phóng thích glucose từ gan Hỗ trợ chế độ ăn kiêng và tập thể dục nhằm cải thiện kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2.
Ngày uống 1 lần, mỗi lần 1 viên, sau ăn chiều
Điều trị hỗ trợ chế độ ăn kiêng làm giảm cholesteron toàn phần, ức chế sản xuất cholesterol ở gan bằng cách ức chế một enzym tạo cholesteron Ngoài ra thuốc cũng có thể làm giảm nồng độ tryglycerid trong máu, nếu triglycerin trong máu cao cũng liên quan đến bệnh mạch vành.
Ngày uống 1 lần, mỗi lần 1/2 viên, sau ăn chiều
Ngày 12 tháng 3 năm 2010
ĐƠN THUỐC SỐ 2
Họ và tên: Nguyễn Anh Duy Giới: Nam Tuổi: 21 tuổi