1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo thực tập nhà máy dinh cố

48 660 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 370,21 KB

Nội dung

Như chúng ta đã biết, đối với tất cả các nước trên toàn thế giới thì vấn đề năng lượng luôn được chú trọng, có thể nói năng lượng là huyết mạch của quốc gia bởi nó có ảnh hưởng trực tiếp đến không chỉ riêng nền kinh tế mà còn đến cả an ninh quốc phòng. Ngày nay, với xu thế tìm kiếm những nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường để bảo vệ sự sống của trái đất, tuy nhiên, các nguồn năng lượng chủ yếu vẫn luôn được quan tâm phát triển, trong đó có năng lượng từ dầu khí, đây được xem là nguồn năng lượng quý và cùng với đó là một ngành công nghiệp khai thác, chế biến, sản xuất phát triển của thế giới nói chung và Việt Nam chúng ta nói riêng. Hiện tại, ở Việt Nam đã hình thành nên nhiều tập đoàn dầu khí như: Vietso Petro, Petro Vietnam, Saigon Petro; các công ty dầu khí nước ngoài như: BP (vương quốc Anh), ONGC – Videsh (Ấn Độ), Conocophillips (Mỹ), JVPC – liên doanh Việt Nhật… đã góp phần thúc đẩy đáng kể đến việc phát triển ngành dầu khí còn non trẻ ở Việt Nam. Nhà máy chế biến khí Dinh Cố là nhà máy trực thuộc Tổng công ty khí Việt Nam, thành lập vào tháng 10 năm 1998, sự kiện này đã cho thấy bước phát triển mới của ngành công nghiệp khí Việt Nam. Chúng em, nhóm sinh viên năm ba chuyên ngành công nghệ hóa dầu của trường Đại học Bà RịaVũng Tàu, đã được đến tại nhà máy khí Dinh Cố để thực hiện đợt thực tập chuyên ngành. Và với bài báo cáo này, nhóm chúng em xin trình bày những kiến thức, hiểu biết đã thu được về nhà máy cùng công nghệ chế biến khí tại Nhà máy chế biến khí DinhCố.

Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, đối với tất cả các nước trên toàn thế giới thì vấn đề năng lượng luôn được chú trọng, có thể nói năng lượng là huyết mạch của quốc gia bởi nó có ảnh hưởng trực tiếp đến không chỉ riêng nền kinh tế mà còn đến cả an ninh quốc phòng. Ngày nay, với xu thế tìm kiếm những nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường để bảo vệ sự sống của trái đất, tuy nhiên, các nguồn năng lượng chủ yếu vẫn luôn được quan tâm phát triển, trong đó có năng lượng từ dầu khí, đây được xem là nguồn năng lượng quý và cùng với đó là một ngành công nghiệp khai thác, chế biến, sản xuất phát triển của thế giới nói chung và Việt Nam chúng ta nói riêng. Hiện tại, ở Việt Nam đã hình thành nên nhiều tập đoàn dầu khí như: Vietso Petro, Petro Vietnam, Saigon Petro; các công ty dầu khí nước ngoài như: BP (vương quốc Anh), ONGC – Videsh (Ấn Độ), Conocophillips (Mỹ), JVPC – liên doanh Việt - Nhật… đã góp phần thúc đẩy đáng kể đến việc phát triển ngành dầu khí còn non trẻ ở Việt Nam. Nhà máy chế biến khí Dinh Cố là nhà máy trực thuộc Tổng công ty khí Việt Nam, thành lập vào tháng 10 năm 1998, sự kiện này đã cho thấy bước phát triển mới của ngành công nghiệp khí Việt Nam. Chúng em, nhóm sinh viên năm ba chuyên ngành công nghệ hóa dầu của trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu, đã được đến tại nhà máy khí Dinh Cố để thực hiện đợt thực tập chuyên ngành. Và với bài báo cáo này, nhóm chúng em xin trình bày những kiến thức, hiểu biết đã thu được về nhà máy cùng công nghệ chế biến khí tại Nhà máy chế biến khí DinhCố. SVTH: Nhóm 2 Page 1 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ 1.1. Giới thiệu về nhà máy xử lý khí Dinh Cố 1.1.1. Vị trí địa lý và quy mô nhà máy Nhà máy khí hóa lỏng đầu tiên của Việt Nam được xây dựng với tổng số vốn đầu tư là 79 triệu USD, đã khởi công xây dựng vào ngày 04/10/1997 tại Dinh Cố thuộc xã An Ngãi, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhà máy GPP cách tỉnh lộ 44 khoảng 700 m và cách Long Hải 6 km về phía bắc, nhà máy được xây dựng với quy mô lớn có diện tích 89.600 m 2 (dài 320 m, rộng 280m). Toàn bộ nhà máy LPG và hệ thống thu truyền dữ liệu được điều khiển tự động. Từ khi đi vào vận hành đến tháng 10/2010, nhà máy xử lý Khí Dinh Cố đã vận hành an toàn, tiếp nhận và xử lý 19,6 tỷ m 3 khí ẩm, cung cấp cho thị trường 17,5 tỷ m 3 khí khô, 3,4 triệu tấn LPG, 1,2 triệu tấn Condensate, góp phần đáp ứng 10 % sản lượng điện quốc gia, 30 % nhu cầu phân đạm của cả nước, 25 – 30 % nhu cầu tiêu thụ LPG của cả nước, 10 % sản lượng xăng, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Sản phẩm lỏng gồm Bupro và Condensate từ đầu ra của nhà máy xử lý khí Dinh Cố được vận chuyển đến kho cảng Thị Vải để tồn trữ và xuất cho khách hàng nhờ hệ thống 3 đường ống. Nhà máy xử lý khí được thiết kế vận hành liên tục 24h với Distributed Control System được cài đặt ở phòng điều khiển. Các đường ống được lắp đặt trong nhà máy như là đường ống vận chuyển nguyên liệu từ ngoài khơi, đường ống dẫn khí thương phẩm đến Bà Rịa và Phú Mỹ, đường ống dẫn sản phẩm lỏng đến kho chứa LPG thì được hiển thị bằng SVTH: Nhóm 2 Page 2 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) đều đặt tại trung tâm điều khiển Dinh Cố. 1.1.2. Mục đích của việc xây dựng nhà máy  Xử lý, chế biến khí đồng hành thu gom được trong quá trình khai thác dầu tại mỏ Bạch Hổ,Rạng Đông.  Cung cấp khí thương phẩm làm nhiên liệu cho các nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ, và làm nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác.  Thu hồi các sản phẩm lỏng có giá trị kinh tế cao hơn so với khí đồng hành ban đầu.  Cung cấp LPG cho thị trường trong nước và quốc tế.  Sản phẩm condensate cho xuất khẩu. Việc xây dựng nhà máy sẽ tận dụng được một lượng lớn khí đồng hành bị đốt lãng phí ở ngoài khơi và làm tăng hiệu quả kinh tế trong quá trình sử dụng nó. Hơn nữa khí đồng hành là một nguồn năng lượng sạch để sử dụng, có giá thành rẻ và được xem là nhiên liệu lý tưởng để thay thế than, củi, dầu diesel… 1.1.3. Các nguồn cung cấp khí cho nhà máy Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ (107 km) ngoài khơi bờ biển Vũng Tàu được vận chuyển qua đường ống 16” tới Long Hải và được xử lý tại nhà máy GPP Dinh Cố để thu hồi LPG và các hydrocarbon nặng hơn. Khí khô sau khi tách hydrocarbon nặng được vận chuyển tới Bà Rịa và Phú Mỹ để dùng làm nhiên liệu cho nhà máy điện. Hiện nay, do sản lượng khí từ mỏ Bạch Hổ đang giảm dần theo thời gian nên nhà máy sẽ tiếp nhận khí bổ sung từ các mỏ khác từ khu vực bể Cửu Long: Rạng Đông,Sư Tử Trắng, Rồng - Đồi Mồi, Tê Giác Trắng… SVTH: Nhóm 2 Page 3 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ 2.1. Nguyên liệu và các thông số kỹ thuật Nguyên liệu đầu vào của nhà máy là khí đồng hành (khí thu được từ quá trình khai thác dầu). Khí nằm trong dầu mỏ có áp suất cao nên chúng hòa tan một phần trong dầu. Khi khai thác lên áp suất giảm nên khí được tách ra thành khí đồng hành. Lượng khí đồng hành đi vào nhà máy thu từ mỏ Bạch Hổ và một số mỏ khác. Sau đó khí được dẫn vào bờ theo đường ống khí cao áp có đường kính 16’’ về nhà máy. Lưu lượng thiết kế ban đầu của nhà máy là 4,3 triệu m 3 khí/ngày. Hiện nay, do tiếp nhận lượng khí từ mỏ Rạng Đông nên lưu lượng hiện tại của nhà máy là 5,7-6,1 triệu m 3 khí/ngày. SVTH: Nhóm 2 Page 4 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Bảng 2.1 Đặc điểm của khí đồng hành dẫn từ mỏ Rạng Đông (Theo biểu mẫu kiểm tra đặc tính nguyên liệu NCPT.CAM 007.05/F1) ST T Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Đặc tính kỹ thuật 1 Chất lỏng tự do nhỏ hơn % 1 2 Nhiệt độ điểm sương của hydrocacbon ở áp suất giao và chế độ vận hành bình thường, nhỏ hơn o C 30.5 3 Nhiệt độ điểm sương của hydrocacbon ở áp suất giao và chế độ vận hành không qua máy nén nhỏ hơn o C 54 4 Nhiệt độ điểm sương của nước ở áp suất giao, nhỏ hơn o C 5 5 Nhiệt độ trong điều kiện vận hành bình thường trong khoảng o C 15-85 6 Nhiệt trị toàn phần (GHV), không nhỏ hơn Btu/Scf 950 7 Hàm lượng CO 2 nhỏ hơn %V 1 8 Tồng hàm lượng chất trơ kể cả CO 2 nhỏ hơn %V 2 9 Hàm lượng H 2 S nhỏ hơn ppm 10 10 Hàm lượng lưu huỳnh tổng ppm 30 11 Hàm lượng O 2 %V 0.1 12 Hàm lượng metan không ít hơn %V 70 STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Đặc tính kỹ thuật 1 Áp suất ban đầu tại giàn ống đứng không nhỏ hơn bar 125 2 Nhiệt độ khí đồng hành tại giàn ống đứng o C - 3 Điểm sương của nước ở áp suất 125 bar nhỏ hơn o C 5 4 Hàm lượng CO 2 và N 2 nhỏ hơn % mole 2 5 Hàm lượng O 2 %V 0.1 6 Hàm lượng H 2 S ppm 10 SVTH: Nhóm 2 Page 5 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn 7 Hàm lượng lưu huỳnh tổng ppm 30 8 Methane, ethane, propan, i-butan, n-pentane, hexane, heptanes, octanes, nonanes,decanes, undercanes, dodercanesplus % mole Báo cáo 9 Khối lượng riêng của khí vào bờ ở điều kiện 15 o C và 1.01325 bar Báo cáo 10 Trọng lượng phân tử của khí vào bờ g/mole Báo cáo 11 Nhiệt trị của khí vào bờ MJ/m 3 Báo cáo 12 Khối lượng riêng của condensate ở điều kiện bình tách 28 o C, 10 bar Báo cáo 13 Trọng lượng phân tử của condensate trắng g/mole Báo cáo Bảng 2.2 Đặc điểm của khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ (Theo biểu mẫu kiểm tra đặc tính nguyên liệu NCPT.CAM 007.05/F2) SVTH: Nhóm 2 Page 6 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn 2.2.Sản phẩm và các chỉ tiêu kỹ thuật 2.2.1. Khí thương phẩm Khí thương phẩm còn gọi là khí khô.Là khí đã qua chế biến đáp ứng được tiêu chuẩn để vận chuyển bằng đường ống và thoả mãn được các yêu cầu của khách hàng.Khí khô có thành phần chủ yếu là CH 4 (không nhỏ hơn 90%) và C 2 H 4 .Ngoài ra còn có lẫn các hydrocacbon nặng hơn và các khí khác như H 2 , N 2 , CO 2 … tùy thuộc vào điều kiện vận hành mà thành phần khí có thể thay đổi. Bảng 2.3 Thành phần khí thương phẩm của nhà máy xử lý khí Dinh Cố Lưu lượng khí 5,7 triệu m 3 khí/ngày Thành phần % mol Thành phần % mol N 2 0,178 iC 5 H 12 0,0508 CO 2 0,167 nC 5 H 10 0,005 CH 4 81,56 C 6 H 14 0,016 C 2 H 6 13,7 C 7 H 16 0,00425 C 3 H 8 3,35 C 8 + 0,00125 SVTH: Nhóm 2 Page 7 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn iC 4 H 10 0,322 Hơi nước 0,00822 nC 4 H 10 0,371 Bảng 2.4 Các thông số kỹ thuật đặc trưng của khí khô Thông số AMF MF GPP Áp suất tối thiểu, kPa 4700 4700 4700 Nhiệt độ; C 20.9 27.2 56.4 Điểm sương hydrocacbon; C 20.3 -10.7 -38.7 Điểm sương của nước; C 15 4.6 6.6 2.2.2. LPG (Liquefied Petroleum Gas) Khí hoá lỏng gọi tắt là LPG, có thành phần chủ yếu là propan và butan được nén lại cho tới khi hoá lỏng (áp suất hơi bảo hòa) ở một nhiệt độ nhất định để tồn chứa và vận chuyển. Khi từ thể khí chuyển sang thể lỏng thì thể tích của nó giảm 250 lần. Butan và propan là hai sản phẩm thu được từ sự phân tách Bupro. Thành phần của LPG: Thành phần chủ yếu của LPG là các cấu tử C 3 và C 4 gồm có:  Propan (C 3 H 8 ): 60% mol  Butan (C 4 H10): 40% mol Ngoài ra còn chứa hàm lượng nhỏ cấu tử etan và pentan… trong LPG còn chứa các chất tạo mùi mercaptan (R-SH) với tỷ lệ nhất định (nhà máy GPP hiện SVTH: Nhóm 2 Page 8 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn đang sử dụng khoảng 3-5 ppm) để khi rò rỉ có thể nhận biết bằng khứu giác. Tất cả các cấu tử đều tồn tại ở thể lỏng, dưới nhiệt độ trung bình và áp suất thường. Đối với LPG đóng chai thì tuỳ theo điều kiện môi trường sử dụng của từng vùng, từng nước mà yêu cầu các cấu tử C 3, C 4 là khác nhau. Ví dụ: đối với những vùng có khí hậu lạnh, để đảm bảo khả năng hóa hơi khi sử dụng thì yêu cầu hàm lượng cấu tử C 3 nhiều hơn C 4 , và những nước có khí hậu nóng thì ngược lại. Đối với nhu cầu công nghiệp, chất lỏng thường được hoá hơi nhờ thiết bị gia nhiệt bên ngoài hỗ trợ.Thành phần chủ yếu của LPG vẫn chủ yếu là C 3 và C 4 , nếu sản phẩm là butan thì thành phần C 5 chiếm tối đa là 2%. Thành phần LPG phải đảm bảo khả năng bay hơi 95% thể tích lỏng ở nhiệt độ quy định Bảng 2.5.Các chỉ tiêu kỹ thuật đặc trưng của LPG của nhà máy xử lý khí Dinh Cố. Sản phẩm Propan Butan Áp suất hơi bão hòa 13 bar ở 37.7 o C 4.83 bar ở 37.7 o C Hàm lượng etan Chiếm tối đa 2 % thể tích Chiếm tối đa 2 % thể tích Hàm lượng propan Chiếm tối đa 96 % thể tích Chiếm tối đa 2 % thể tích Hàm lượng butan Chiếm tối đa 2 % thể tích Chiếm tối đa 96 % thể tích Nhiệt trị 11100 kcal/kg 10900 kcal/kg Nhiệt độ ngọn lửa 1967 o C 1973 o C SVTH: Nhóm 2 Page 9 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Butan ở thể lỏng và thể khí đều nặng hơn propan nhưng cùng một lượng thì propan tạo ra một thể tích khí lớn hơn.Nhiệt độ sôi và áp suất hơi bão hòa cách nhau khá xa.  Để hóa lỏng propan thì cần điều kiện: t 0 = -45, P = 1bar hoặc t 0 = 20 0 C, P = 9bar  Để hóa lỏng butan thì cần điều kiện: t 0 = -2 0 C, P = 1bar hoặct 0 = 20 0 C, P= 3bar. Sản lượng LPG đạt được vận hành nhà máy ởtừng chế độ khác nhau Bupro Chế độ AMF MF GPP Lưu lượng (tấn/ngày) 640 Áp suất (bar) 13 Nhiệt độ ( 0 C) 47,34 Propan Chế độ AMF MF GPP Lưu lượng (tấn/ngày) 535 Tỷ lệ thu hồi (%) 85,2 Áp suất (bar) 18 Nhiệt độ ( 0 C) 45,57 % mol C 4 cực đại 2,5 SVTH: Nhóm 2 Page 10 [...]... về kho cảng hoặc chứa vào bồn chứa TK-21 SVTH: Nhóm 2 Page 23 Báo cáo thực tập SVTH: Nhóm 2 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Page 24 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn ` SVTH: Nhóm 2 Page 25 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn ` SVTH: Nhóm 2 Page 26 Báo cáo thực tập SVTH: Nhóm 2 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Page 27 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Phần hơi ra khỏi đỉnh tháp C-02... dẫn sản phẩm Bupro SVTH: Nhóm 2 Page 28 Báo cáo thực tập SVTH: Nhóm 2 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Page 29 Báo cáo thực tập SVTH: Nhóm 2 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Page 30 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn 2.4.3 CHẾ ĐỘ GPP a Mục đích Trong chế độ vận hành này sản phẩm thu được của nhà máy bao gồm: khoảng 3,34 triệu m3 khí/ngày để cung cấp cho các nhà máy điện, Propan khoảng 540 tấn/ngày, Butan... gian hoạt động của nhà máy là 30 năm Để cho việc vận hành nhà máy được linh động, đề phòng một số thiết bị chính của nhà máy bị sự cố, cũng như bảo đảm trong quá trình bảo dưỡng, sữa SVTH: Nhóm 2 Page 20 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn chữa các thiết bị không ảnh hưởng đến việc vận hành cung cấp khí cho các nhà máy điện mà vẫn đảm bảo thu được một lượng sản phẩm lỏng thì nhà máy được lắp đặt... nén lên áp suất 109bar để đưa lại nhà máy 2.4 Ba chế độ vận hành của nhà máy chế biến khí Dinh Cố Nhà máy chế biến khí Dinh Cố được thiết kế để xử lý, chế biến với năng suất 1.5 tỷ m3 khí/năm (khoảng 4.3 triệu m3/ngày) Nguyên liệu sử dụng cho nhà máy là khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, được xử lý để thu LPG và condensat, khí còn lại được sử dụng làm nhiên liệu cho các nhà máy điện Bà Rịa và Phú Mỹ Các thiết... oC bằng thiết bị trao đổi nhiệt E-17 và đến 45oC bằng thiết bị trao đổi nhiệt E-12 SVTH: Nhóm 2 Page 34 Báo cáo thực tập SVTH: Nhóm 2 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Page 35 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn 2.4.4 CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH HIỆN TẠI CỦA NHÀ MÁY (GPP CHUYỂN ĐỔI) Nhà máy xử lý khí Dinh Cố được thiết kế để sử dụng nguồn nguyên liệu là khí đồng hành mỏ Bạch Hổ với lưu lượng đầu vào là 4,3 triệu... giảm khả năng thu hồi sản phẩm lỏng của nhà máy, đồng thời làm giảm áp suất của dòng khí khô cung cấp cho nhà máy điện Để khắc phục vấn đề này, nhà máy đã tiến hành lắp đặt thêm trạm nén khí đầu vào để nén khí đầu vào lên áp suất 109 bar theo đúng thiết kế ban đầu Trạm nén khí đầu vào của nhà máy xử lý khí Dinh Cố gồm 4 máy nén khí K-1011A/B/C/D: 3 máy hoạt và 1 máy dự phòng để tạo sự linh động về công... được dẫn qua trục truyền động dùng để chạy máy nén để tăng áp suất của dòng khí ra từ đỉnh tháp C-05 từ 33,5bar lên 47bar 2.3.10 Máy nén khí Máy nén khí mà nhà máy sử dụng ở đây là máy nén kiểu piston và kiểu ly tâm: máy nén K-01 là loại máy nén piston một cấp, K-02 và K-03 là loại máy nén kiểu piston hai cấp, máy nén K-04 là loại máy nén ly tâm Mục đích của cụm máy nén K-01, K-02, K-03 là để thu hồi triệt... lưu lượng 3,7 triệu m 3/ngày cho các nhà máy điện và thu hồi condensat với sản lượng 340 tấn/ngày Đây đồng thời cũng là chế độ dự phòng cho chế độ MF, khi các thiết bị trong chế độ MF, GPP xảy ra sự cố hoặc cần sửa chữa, bảo dưỡng mà không có thiết bị dự phòng SVTH: Nhóm 2 Page 21 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn b Các thiết bị chính Đây là chế độ nhà máy ở cụm thiết bị tối thiểu tuyệt đối... theo đường ống dẫn khí Bạch Hổ – Dinh Cố tăng từ 4,3 triệu m 3/ngày lên 5,7 triệu m3/ngày do có thêm đường ống dẫn khí từ mỏ Rạng Đông nối vào Như vậy, lượng khí tiếp nhận ở nhà máy xử lý khí Dinh Cố sẽ tăng thêm khoảng 1 triệu m3/ngày Việc tăng lưu lượng khí dẫn vào bờ đã gây nên sự sụt áp đáng kể trên đường ống dẫn khí vào bờ và áp suất tại đầu tiếp nhận khí của nhà máy giảm từ 109 bar xuống khoảng... lá đống Hàm lượng nhựa thực tề Trị sồ Octane Hàm lượng nước Hàm lượng than cặn ml RON % VOL %W Bảng 1.6 Chỉ tiêu kỹ thuật của Condensate Chỉ tiêu SVTH: Nhóm 2 Chế độ vận hành Page 14 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn AMF Lưu lượng (tấn/ngày) Áp suất (kPa) Nhiệt độ (oC) Hàm lượng C4max (%) MF GPP 330 380 400 800 800 800 45 45 45 2 2 2 2.3.Các thiết bị chính của nhà máy 2.3.1 Thiết bị SLUG . tại Nhà máy chế biến khí DinhCố. SVTH: Nhóm 2 Page 1 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ 1.1. Giới thiệu về nhà máy xử lý khí Dinh. đã được đến tại nhà máy khí Dinh Cố để thực hiện đợt thực tập chuyên ngành. Và với bài báo cáo này, nhóm chúng em xin trình bày những kiến thức, hiểu biết đã thu được về nhà máy cùng công nghệ. 47bar. 2.3.10. Máy nén khí Máy nén khí mà nhà máy sử dụng ở đây là máy nén kiểu piston và kiểu ly tâm: máy nén K-01 là loại máy nén piston một cấp, K-02 và K-03 là loại máy nén kiểu piston hai cấp, máy

Ngày đăng: 20/12/2014, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w