1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang

96 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì mục tiêu lợi nhuận được đặt lên hàng đầu, do vậy các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm nguồn hàng, tự tổ chức quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá để làm sao đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp mình.Thực tế những năm qua cho thấy, không ít các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đi đến phá sản trong khi các doanh nghiệp khác không ngừng phát triển. Lý do đơn giản là vì các doanh nghiệp này đã xác định được nhu cầu của xã hội biết sản xuất kinh doanh cái gì? Sản xuất kinh doanh cái gì? Và kinh doanh phục vụ ai?...Chính vì thế mà doanh nghiệp đó sẽ bán được nhiều thành phẩm hàng hoá với doanh số bù đắp được các khoản chi phí bỏ ra và có lãi, từ đó mới có thể tồn tại đứng vững trên thị trường và chiến thắng trong cạnh tranh.Việc hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một điều rất cần thiết, nó không những đóng góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức kế toán mà còn giúp các nhà quản lý nắm bắt được chính xác thông tin và phản ánh kịp thời tình hình bán hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp. Những thông tin này là cơ sở cho họ phân tích đánh giá lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.

Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TH TH Ự Ự C TR C TR Ạ Ạ NG NG V V Ề Ề CÔNG TÁC K CÔNG TÁC K Ế Ế TOÁN TOÁN CÔNG TY TNHH THƯƠNG M CÔNG TY TNHH THƯƠNG M Ạ Ạ I I VÀ S VÀ S Ả Ả N XU N XU Ấ Ấ T KIM SANG T KIM SANG 7 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 8 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì mục tiêu lợi nhuận được đặt lên hàng đầu, do vậy các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm nguồn hàng, tự tổ chức quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá để làm sao đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp mình. Thực tế những năm qua cho thấy, không ít các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đi đến phá sản trong khi các doanh nghiệp khác không ngừng phát triển. Lý do đơn giản là vì các doanh nghiệp này đã xác định được nhu cầu của xã hội biết sản xuất kinh doanh cái gì? Sản xuất kinh doanh cái gì? Và kinh doanh phục vụ ai? Chính vì thế mà doanh nghiệp đó sẽ bán được nhiều thành phẩm hàng hoá với doanh số bù đắp được các khoản chi phí bỏ ra và có lãi, từ đó mới có thể tồn tại đứng vững trên thị trường và chiến thắng trong cạnh tranh. Việc hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một điều rất cần thiết, nó không những đóng góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức kế toán mà còn giúp các nhà quản lý nắm bắt được chính xác thông tin và phản ánh kịp thời tình hình bán hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp. Những thông tin này là cơ sở cho họ phân tích đánh giá lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất. Tóm lại, đối với mỗi doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa là vấn đề đầu tiên cần giải quyết, là khâu then chốt trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nó quyết định đến sự sống còn Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề của em gồm có những nội dung sau: Phần 1: Đặc điểm chung ở Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang Phần 2: Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang Phần 3: Một vài nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang Do thời gian và hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn để em có thể mở rộng thêm vốn hiểu biết của mình. Em xin chân thành cảm ơn! 9 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT KIM SANG I. Đặc điểm tình hình của Công ty TNHH TM & SX Kim Sang 1. Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động, lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM & SX Kim Sang 1.1. Chức năng: Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính và vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cùng với sự hỗ trợ đắc lực của phòng kế toán, bộ phận quản lý đã trực tiếp chỉ đạo cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Theo nguyên tắc “Kinh doanh là đáp ứng đúng với nhu cầu của khách hàng, luôn lấy chữ tín là vàng”. Công ty không ngừng mở rỗng lĩnh vực kinh doanh của mình, tăng sự cạnh tranh trên thị trường Hiện nay, đời sống của đại đa số nhân dân ngày càng được cải thiện nên nhu cầu đòi hỏi người tiêu dung ngày càng cao và có nhiều doanh nghiệp cùng khối tư nhân cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường. Do vậy Công ty luôn thay đổi các hình thức kinh doanh, tìm kiếm nguồn hàng để có thể tiêu thụ sản phẩm của mình nhanh hơn, giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Chức năng chủ yếu của Công ty là gia công, sản xuất, bán buôn, bán lẻ các mặt hàng cơ khí, cung cấp dịch vụ vận tải, bán vé máy bay… Kết quả cho thấy Công ty đã đi đúng hướng kinh doanh của mình và có lãi, bổ sung vốn kinh doanh của Công ty, tăng tích lũy quỹ trong Công ty, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện. 1.2. Nhiệm vụ: - Tổ chức tốt công tác mua bán và gia công các sản phẩm cơ khí từ săt thép, inox như bàn, ghế, giường tủ, xe đẩy, giá kệ… - Đẩy mạnh mua bán các loại máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh như máy đột dập, máy hàn… - Phát triển mạnh các dịch vụ vận chuyển, bán vé máy bay, nhà hàng, thủ tục hải quan - Tổ chức mạng lưới bán buôn, bán lẻ hàng hóa cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, các đơn vị khác và các cá nhân trong nước. - Tổ chức công tác bảo quản hàng hóa, đảm bảo lưu thông hàng hóa thường xuyên lien tục, ổn định trên thị trường. - Quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tư mở rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước qua việc nộp ngân sách hàng năm. - Tuân thủ chính sách quản lý kinh tế Nhà nước. 1.3. Phương hướng hoạt động - Hiện nay Công ty đang hoạt động chủ yếu trong việc gia công và mua bán các sản phẩm có sẵn trên thị trường chính vì vậy mà Công ty đang tiến hành đầu tư nghiên cứu để trong tương lai không xa sẽ cho ra đời sản phẩm mới mang thương hiệu của riêng mình. 10 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 1.4. Vị trí của đơn vị với ngành Công ty có tiền thân là một xưởng sản xuất cơ khí với nhiều năm kinh nghiệm và uy tín. Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, mở tài khoản tại Ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nước. - Tên Công ty: Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang - Trụ sở chính đặt tại: Văn Trì – Minh Khai – Từ Liêm – Hà Nội - Tên giao dịch quốc tế: Kim Sang produce and Trading Limited Company - Điện thoại: 04 37638675 Fax: 04 37638675 Công ty được thành lập ngày 07/09/2007 theo Giấy phép Đăng kí kinh doanh do Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp với số vốn điều lệ là 2.000.000.000VNĐ và có 200 lao động. 2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH TM & SX Kim Sang: Chức năng của các phòng ban như sau: - Giám đốc: là người trực tiếp điều hành, quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là người chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý và pháp luật. - Phòng hành chính: Thực hiện công tác quản lý lao động và đơn giá tiền lương, thực hiện chế độ chính sách và người lao động, phối hợp với các phòng ban lập dự án sửa chữa, mua sắm tài sản, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động. - Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tìm nguồn hàng, nghiên cứu thị trường trình giám đốc chiến lược kinh doanh. Tổ chức theo dõi việc kí kết và thực hiện hợp đồng, tình hình vận chuyển hàng hóa - Phòng kế toán: Có trách nhiệm quản lý toàn bộ số vốn của Doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán của Nhà nước. Kiểm tra thường xuyên các khoản chi tiêu của Công ty để đưa ra kế hoạch sử dụng vốn, tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng có hiệu quả vốn để bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. Cuối tháng tập hợp số liệu lập các báo cáo kế toán 11 Phòng hành chính Giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng vật tư Phòng kĩ thuật Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán - Phòng vật tư: Tham mưu cho Giám đốc việc tiếp nhận vật tư, tiêu thụ hàng hóa theo hợp đồng - Phòng kĩ thuật: Chịu trách nhiệm tư vấn, tiếp nhận, và triển khai các bản vẽ kĩ thuật của khách hàng để từ đó tiến hành sản xuất, gia công 3. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty, hình thức kế toán Công ty đang áp dụng 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Sơ đồ bộ máy kế toán: Chức năng của phòng kế toán: 1.Kế toán trưởng : có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mưu cho tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty .Khi quyết toán được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định. 2.Phó phòng kế toán: phụ trách kế toán các đơn vị nội bộ. 12 Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán vật tư - TSCĐ Kế toán thanh toán Kế toán bán hàng Thủ quỹ Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 3.Phó phòng: thay thế kế toán trưởng kí duyệt các chứng từ trước khi thanh toán, kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí để tính kết quả kinh doanh, lập báo cáo quyết toán. 4. Kế toán TSCĐ, XDCB, tính Z: có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc mua sắm trang thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ. Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các đối tượng chịu chi phí. Tính chi phí sửa chữa TSCĐ. Hạch toán chính xác chi phí thanh lí, nhượng bán TSCĐ. Phản ánh các chi phí XDCB, tổng hợp các chi phí liên quan để tính giá thành sản phẩm. 5. Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã được duyệt, lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản. Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình luân chuyển vốn của công ty. 6. Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải trả trong nước. Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác và rỏ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán (dựa theo Hợp đồng). 7. Kế toán công cụ dụng cụ: kế toán có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các số liệu thu mua, vận chuyển, xuất nhập và tồn kho công cụ, dụng cụ, phụ tùng, bao bì, nhiên liệu 8. Thủ quỹ : quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh. Hàng tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên quan. 9. Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập,xuất thành phẩm, xác định doanh thu tiêu thụ trong nước, doanh thu hàng xuất khẩu… 10.Kế toán báo cáo thuế: tập hợp các khoản thuế trong kỳ (tháng, quý, năm). Nhân viên kế toán báo cáo thuế kiêm nhiệm phần kế toán nọ khách hàng ngoại: theo dõi hợp đồng với các đối tác nước ngoài. 11.Kế toán tiền lương và các khoản phải thu: theo dõi các khoản phải thu khách hàng; hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 12.Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên liệu, phụ liệu của công ty. 13 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 1.4. Chính sách kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: 1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chứng từ : Ghi hàng ngày : Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 1.3 – Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ: Ghi cuối tháng 1.4.2. Quy trình luân chuyển chứng từ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận đề xuất Ban lãnh đạo duyệt mua nguyên phụ liệu, công cụ dụng cụ dùng để sản xuất sản phẩm , khi được duyệt sẽ tiến hành mua. Khi nhận hàng về sẽ đưa vào nhập kho (viết phiếu nhập kho) sau đó xuất sử dụng theo yêu cầu sản xuất, hóa đơn chuyển bộ phận kế toán kiểm tra. Nếu là công cụ dụng cụ thì sẽ làm phiếu xuất kho ngay phục vụ cho nhu cầu của công ty. Kế toán thanh toán kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hợp lệ, sau đó tiến hành lập phiếu chi chuyển thủ quỹ chi tiền. Nếu thanh toán qua ngân hàng thì lập ủy nhiệm chi. 14 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ cái Báo cáo tài chính Thẻ và sổ kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán sẽ vào bảng kê chi tiết từng tài khoản cho tất cả các nghiệp vụ phát sinh. Cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ cái các tài khoản. Đồng thời vào cuối tháng, từ bảng kê chi tiết sẽ lên bảng tổng hợp chi tiết. Cuối kỳ kế toán sẽ đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái các tài khoản có liên quan. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo tài chính. Mối quan hệ giữa các bộ phận & phòng ban trong công ty được thể hiện chi tiết ở Phụ lục 2. 1.4.3. Các chính sách khác:  Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/xxx đến 31/12/xxx  Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam (Thực tế số dư quy đổi vào ngày cuối mỗi quý theo tỷ giá NH Nông Nghiệp)  Phương pháp nộp thuế GTGT: phương pháp khấu trừ  Phương pháp kế toán TSCĐ: o Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản: Hạch toán theo giá mua. o Phương pháp khấu hao áp dụng: phương pháp đường thẳng. o Tỷ lệ khấu hao: Áp dụng theo QĐ 206/2003/QT-BTC ngày 12/12/2003.  Phương pháp kế toán hàng tồn kho: o Nguyên tắc đánh giá: tính theo giá thành sản xuất o Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: theo giá mua o Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.  Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập dự phòng: dựa vào tình hình thực tế, giá cả thị trường có thể tiêu thụ được để lập dự phòng.  Phương pháp tính giá thành: phương pháp trực tiếp (giản đơn). 15 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 12.1. Hình thức kế toán Công ty áp dụng • Hình thức kế toán: Công ty áp dụng theo hình thức kế toán “Nhật ký chung”, cụ thể là: - Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì kế toán tiến hành lập chứng từ gốc rồi căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ đã được định khoản kế toán ghi vào số Nhật ký chung theo thứ tự thời gian và theo nguyên tắc ghi Nợ trước ghi Có sau. Một định khoản có bao nhiêu tài khoản thì ghi vào Nhật ký chung bấy nhiêu dòng. - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung kế toán ghi vào Sổ cái tài khoản có liên quan. - Trường hợp Công ty mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi chép nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ cuối tháng tùy khối lượng các nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi loại trừ sự trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật kí đặc biệt. - Cuối tháng cộng các sổ thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu lập các báo cáo tổng hợp chi tiết. - Cuối tháng cộng sổ cái các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết có liên quan. - Sổ cái sau khi đối chiếu khớp đúng được thì khóa sổ cái và lập bảng cân đối số phát sinh (Bảng cân đối tài khoản). - Cuối tháng căn cứ vào bảng Cân đối số phát sinh và tài khoản liên quan, bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ để lập báo cáo tài chính. • Hình thức này có ưu điểm: ghi chép đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ đối chiếu, dễ kiểm tra. Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung: Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết 12 [...]... trên, kế toán TGNH sẽ lập Ủy Nhiệm Chi gồm 4 liên chuyển lên cho Tổng Giám Đốc hoặc Kế toán trưởng duyệt Sau đó kế toán TGNH sẽ gửi Ủy Nhiệm Chi này cho Ngân hàng để Ngân hàng thanh toán tiền 16 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán cho người bán, sau đó Ngân hàng sẽ gửi Giấy Báo Nợ về cho công ty Căn cứ vào Giấy Báo Nợ, kế toán sẽ hạch toán vào sổ chi tiết TK 112 Khách hàng thanh toán. .. quỹ kiểm tra số tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán và báo quỹ Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và xử lý Cuối ngày thủ quỹ chuyển toàn bộ Phiếu Thu, Phiếu Chi kèm theo Báo Cáo quỹ tiên mặt cho kế toán tiền mặt Kế toán kiểm tra lại và ký vào báo cáo quỹ, sau đó chuyển cho kế toán trưởng và tổng giám đốc ký Căn cứ vào đó hàng quý sẽ lập... 331103,331104 TK 152104, 152201 27 TK 632 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán NVL mua ngoài NVL xuất bán TK 1388 TK 1368 NVL nhập hồi NVL xuất nội bộ TK 154 TK 1388 NVL sử dụng không hết NVL xuất trả, xuất đổi TK 621 NVL xuất sản xuất TK 627 NVL xuất cho may mẫu TK 157 NVL xuất cho gửi bán TK 152801 NVL xuất đưa ngoài gia công 2.5.2 Kế toán công cụ, dụng cụ: 2.5.2.1 Chứng từ sử dụng: ... tết, và công nghỉ hưởng BHXH và để trích nộp BHXH, BHYT cho người lao động  Thu nhập thực tế sẽ được phân phối theo kết quả sản xuất kinh doanh và được tính theo hệ số lương công việc  Hệ số lương công việc được xác định căn cứ vào tính chất công việc, khối lượng công việc và mức độ hoàn thành nhiệm vụ  Lương sản phẩm sẽ được phân phối theo kết quả sản xuất kinh doanh và được tính theo hệ số trượt... Đốc ký duyệt Sau khi công cụ, dụng cụ được mua về được nhập vào kho công cụ, dụng cụ Căn cứ vào Hóa Đơn bán hàng , kế toán kho sẽ lập Phiếu Nhập Kho gồm 3 liên: 1 liên lưu tại kho, 2 liên chuyển lên phòng kế toán Dựa vào bộ chứng từ gồm Hóa đơn bán hàng, Tờ trình xin mua, Phiếu Nhập Kho, kế toán công cụ, dụng cụ sẽ Lập tờ trình xin thanh toán đưa TGĐ ký Khi có chữ ký của TGĐ, kế toán tiền mặt sẽ lập... cho kế toán phải thu Kế toán phải thu sẽ kiểm tra lại giá trên hợp đồng với Invoice xem đã khớp chưa để đòi tiền khách hàng Tiếp theo, kế toán Phải thu sẽ lập Bảng kê chi tiết theo dõi từng khách hàng căn cứ vào thời hạn thanh toán trên Hợp đồng Khi Ngân hàng gửi Giấy Báo Có về, kế toán Phải thu sẽ biết được hóa đơn nào đã được thanh toán và cuối mỗi quý sẽ lập Bảng đối chiếu công nợ Khi quyết toán, kế. .. ngày căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất nguyên phụ liệu thống kê xuất – nhập và căn cứ vào số lượng thực tế giữa thủ kho và người giao nhận ký xác nhận để nhập vào máy Cuối ngày phần mềm vi tính tự tính ra số tồn kho của từng nguyên phụ liệu, trên từng thẻ kho (trên máy vi tính) o Cuối kỳ, thống kê kho và kế toán kho đối chiếu số liệu trên thẻ kho để nhận xét, đánh giá  Tại phòng kế toán: o Kế toán nguyên... toán tiền nợ cho công ty, Ngân hàng sẽ gửi Giấy Báo Có, kế toán sẽ hạch toán ghi vào sổ chi tiết TK 112 Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng, kế toán TGNH phải kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo Trường hợp có chênh lệch với sổ sách kế toán của công ty, giữa số liệu trên chứng từ gốc với chứng từ của Ngân hàng thì kế toán phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu và giải quyết kịp... mặt - Vàng bạc, kim khí quý, đá quý 2.1.3 Sổ kế toán:  Sổ quỹ tiền mặt hay Báo cáo quỹ tiền mặt 2.1.4 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt:  Thủ tục chi tiền: Bộ phận có nhu cầu thanh toán sẽ lập Giấy đề nghị và sau đó trình Tổng giám đốc ký duyệt Căn cứ vào Giấy đề nghị đã được sự đồng ý của Tổng giám đốc, kế toán thanh toán sẽ kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ rồi lập Phiếu Chi và chuyển cho kế toán. .. học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán Sơ đồ 2.8 – Quy trình kế toán CCDC 2.6 Kế toán Tài sản cố định: Tài sản cố định hữu hình được phản ánh theo giá gốc, trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính Thời gian khấu hao cụ thể như sau 30 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán . đầu và kết luận chuyên đề của em gồm có những nội dung sau: Phần 1: Đặc điểm chung ở Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang Phần 2: Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và. TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang Phần 3: Một vài nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Kim Sang Do thời gian và hiểu biết còn. M CÔNG TY TNHH THƯƠNG M Ạ Ạ I I VÀ S VÀ S Ả Ả N XU N XU Ấ Ấ T KIM SANG T KIM SANG 7 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán – kiểm toán 8 Trường đại học công nghiệp hà nội Khoa Kế toán

Ngày đăng: 22/08/2014, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH TM & SX Kim Sang: - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH TM & SX Kim Sang: (Trang 5)
1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chứng từ - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
1.4.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chứng từ (Trang 8)
12.1. Hình thức kế toán Công ty áp dụng - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
12.1. Hình thức kế toán Công ty áp dụng (Trang 10)
Sơ đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
Sơ đồ 2.5 – Kế toán Nợ phải thu (Trang 18)
2.5.1.4.1. Sơ đồ hạch toán chi tiết ở kho: - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
2.5.1.4.1. Sơ đồ hạch toán chi tiết ở kho: (Trang 22)
2.5.1.4. Sơ đồ hạch toán: - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
2.5.1.4. Sơ đồ hạch toán: (Trang 22)
2.5.1.4.2. Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên phụ liệu: - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
2.5.1.4.2. Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên phụ liệu: (Trang 24)
Sơ đồ 2.7 – Quy trình nguyên phụ liệu - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
Sơ đồ 2.7 – Quy trình nguyên phụ liệu (Trang 25)
Sơ đồ 2.8 – Quy trình kế toán CCDC - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
Sơ đồ 2.8 – Quy trình kế toán CCDC (Trang 28)
Sơ đồ 2.10 – Quy trình kế toán TSCĐ (2) - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
Sơ đồ 2.10 – Quy trình kế toán TSCĐ (2) (Trang 32)
2.7.8. Sơ đồ chi tiết: - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
2.7.8. Sơ đồ chi tiết: (Trang 36)
Bảng tính - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
Bảng t ính (Trang 44)
BẢNG TỔNG HỢP TÀI KHOẢN QUÝ II/2008 Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
2008 Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp (Trang 45)
BẢNG TỔNG HỢP TÀI KHOẢN QUÝ II/2008 Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
2008 Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung (Trang 48)
2.11.4. Sơ đồ chữ T: - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
2.11.4. Sơ đồ chữ T: (Trang 54)
2.12.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán doanh thu tài chính: - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
2.12.1.2. Sơ đồ chữ T kế toán doanh thu tài chính: (Trang 56)
2.12.2.2. Sơ đồ chữ T kế toán chi phí tài chính: - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
2.12.2.2. Sơ đồ chữ T kế toán chi phí tài chính: (Trang 57)
Bảng cân đối số  phát sinh - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 70)
Hình thức thanh toán: TM/CK ST - Thực trạng về công tác kế toán Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Kim Sang
Hình th ức thanh toán: TM/CK ST (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w