1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quy trình và dây chuyền công nghệ tại nhà máy tinh bột sắn thừa thiên huế

42 877 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Cây sắn thuộc chi Manihot loài Manihot Esculenta, còn có tên khác: khoai mì, cassava, tapioca, singkong... là cây lương thực ăn củ, thuộc họ thầu dầu Euphrbiaceae. Sắn dễ trồng, hợp nhiều loại đất, vốn đầu tư thấp. Sắn là cây trồng có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc và thực phẩm. Hiện nay, sắn được trồng trên 100 nước ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, tập trung nhiều ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ. Cây sắn du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỉ XVIII. Đặc điểm đất đai và khí hậu Thừa Thiên Huế rất phù hợp với cây sắn. Vì vậy, cây sắn sớm đã trở thành cây hoa màu chủ lực của địa phương. Đến nay thì diện tích đã lên đến hàng nghìn hecta. Với sự ra đời của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt kinh tế và xã hội. Nhà máy cũng đã giải quyết việc làm cho một bộ phận người dân, góp phần vào sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những vùng đất khô hạn. Là một sinh viên nghành công nghệ thực phẩm tôi nhận thấy rằng việc tìm hiểu quy trình công nghệ, trang thiết bị và những vấn đề liên quan trong hoạt động của nhà máy là thực sự cần thiết cho bản thân tôi. Được sự đồng ý của nhà máy tinh bột sắn thừa thiên Huế đã cho phép tôi về thực tập tại nhà máy với nội dung “tìm hiểu quy trình và dây chuyền công nghệ tại nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế

LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này tôi xin chân thành cám ơn cô Đỗ Thị Bích Thủy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô trong bộ môn Bảo quản và chế biến -Khoa Cơ Khí Công Nghệ -Trường Đại học Nông Lâm-Đại Học- Huế, đã giúp đỡ tạo điều kiện thuân lợi và đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành báo cáo này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhà máy, các kỷ sư và công nhân đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ cho tôi hoàn thành báo cáo này. MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………… 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY…………………………… 5 1 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế………………………………… …………………… . 5 2.2. Cơ cấu tổ chức nhà máy…………………………………………… 5 2.3. Mặt bằng phân xưởng sản xuất…………………………………… 6 2.4. Mặt bằng tổng thể nhà máy………………… …………………… 7 2.5. Vùng nguyên liệu của nhà máy…………… …………………… 7 PHẦN 3: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy………… 9 3.2. Thuyết minh quy trình……………………………………………. 11 3.2.1. Nạp liệu_mài………………………………………………… 11 3.2.2. Trích ly …………………………………………. …………… 12 3.2.3. Phân ly …………………………………………………… 13 3.2.4. Ly tâm tách nước ……………………………………………… 13 3.2.5. Sấy ………………………………………………… 14 3.2.6. Đóng bao ………………………………………………… 14 3.2.7. Bảo quản ……………………………… ……………… 14 3.2.8. Một số chỉ tiêu của chất lượng thành phẩm …………………… 15 3.2.8.1. Ph …………………………………………………………… 15 3.2.8.2. Độ trắng của tinh bột thành phẩm ………………………… 15 3.2.8.3. Độ ẩm của bột thành phẩm ……………………. . 15 3.2.8.4. Độ nhớt của tinh bột …………………………… 15 3.2.8.5. Độ mịn ……………………………… 15 3.2.8.6. Độ xơ …………………………… 15 PHẦN 4: ……………………………………………………………. 16 CẤU TẠO .NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG ,VẬN HÀNH CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ CHÍNH TRONG NHÀ MÁY. 4.1. Lồng tách vỏ……………………………………………………… 16 4.2.Thùng rửa củ……………………………………………………… 20 4.3. Máy băm………………………………………………………… 21 4.4. Máy mài………………………………………………………… 22 4.5. Trích ly…………………………………………………………… 25 4.6. Phân ly…………………………………………………………… 28 4.7. Ly tâm tách nước………………………………………………… 31 4.8. Máy sấy…………………………………………………………….35 PHẦN 5…………………………………………………………………40 AN TOÀN LAON ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP. 5.1. An toàn lao động……………………………………………………41 2 5.2. Vệ sinh công nghiệp……………………………………………… 41 PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………43 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Cây sắn thuộc chi Manihot loài Manihot Esculenta, còn có tên khác: khoai mì, cassava, tapioca, singkong là cây lương thực ăn củ, thuộc họ thầu dầu Euphrbiaceae. Sắn dễ trồng, hợp nhiều loại đất, vốn đầu tư 3 thấp. Sắn là cây trồng có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc và thực phẩm. Hiện nay, sắn được trồng trên 100 nước ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, tập trung nhiều ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ. Cây sắn du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỉ XVIII. Đặc điểm đất đai và khí hậu Thừa Thiên Huế rất phù hợp với cây sắn. Vì vậy, cây sắn sớm đã trở thành cây hoa màu chủ lực của địa phương. Đến nay thì diện tích đã lên đến hàng nghìn hecta. Với sự ra đời của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt kinh tế và xã hội. Nhà máy cũng đã giải quyết việc làm cho một bộ phận người dân, góp phần vào sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những vùng đất khô hạn. Là một sinh viên nghành công nghệ thực phẩm tôi nhận thấy rằng việc tìm hiểu quy trình công nghệ, trang thiết bị và những vấn đề liên quan trong hoạt động của nhà máy là thực sự cần thiết cho bản thân tôi. Được sự đồng ý của nhà máy tinh bột sắn thừa thiên Huế đã cho phép tôi về thực tập tại nhà máy với nội dung “tìm hiểu quy trình và dây chuyền công nghệ tại nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế”. PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 4 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế đóng tại Km 802, quốc lộ 1A, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, diện tích mặt bằng sản xuất 2592m 2 . Được thành lập theo quyết định số 520/CT-HC ngày 30/04/2004 của tổng giám đốc công ty Thực phẩm và Đầu tư Công nghệ. Máy móc thiết bị của nhà máy được trang bị hiện đại, dây chuyền được nhập từ Thái Lan. Công suất thiết kế giai đoạn một của nhà máy là 60 tấn sản phẩm tinh bột /ngày. Đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ cao, trong đó 30% là trình độ đại học, 60% là trình độ cao đẳng-trung cấp và 10% là lao phổ thông. Những năm đầu thành lập, nhà máy đã chú trọng xây dựng và quy hoạch vùng nguyên liệu trên 7 huyện (Nam Đông, Phú Lộc, Hương Trà, Phong Điền, Hương thuỷ, A Lưới, Phú Vang) với diện tích hàng nghìn hecta. Hiện nay, với việc nâng cấp công suất nhà máy giai đoạn hai với công suất 120 tấn tinh bột/ngày, vùng nguyên liệu ngày càng được mở rộng trên các địa bàn trong tỉnh và các vùng lân cận. Ngoài ra, nhà máy cũng tiếp nhận một phần nguyên liệu nhập từ các tỉnh như Quảng Trị, Quảng Bình Với sự ra đời của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt kinh tế và xã hội. Nhà máy cũng đã giải quyết việc làm cho một bộ phận người dân, góp phần vào sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những vùng đất khô hạn. 2.2. Cơ cấu tổ chức nhà máy. 5 2.3. Mặt bằng tổng thể nhà máy. 6 PHÒNG SẢN XUẤT - KỸ THUẬT PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ca A Cơ Điện Nguyên liệu Kinh doanh Vật tư Bảo vệ KCS Môi Trường GIÁM ĐỐC Tổ chức hành chính Ca B Ca C 2.4. Vùng nguyên liệu của nhà máy Hiện nay, vùng nguyên liệu chủ yếu của nhà máy là từ nguồn cung cấp ở các huyện trong tỉnh. Đặc biệt, các huyện có sản lượng sắn cao nhất là Phong Điền, Hương Trà, A Lưới. Ngoài ra, nhà máy còn nhập nguyên liệu từ các tỉnh khác như Quảng Trị, Quảng Bình với số lượng không nhiều. Bảng 1. Lượng sắn nhập cho nhà máy của các huyện trong tỉnh Năm 2006 2007 2008 Đơn vị Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Phong Điền 942,3 12.250 1.130,7 14.700 1.346,2 17.500 7 Hương Trà 538,5 7.000 646,2 8.400 769,2 10.000 Phú Lộc 269,2 3.500 323,1 4.200 384,6 5.000 Nam Đông 269,2 3500 323,1 4200 384,6 5000 A Lưới 538,5 7.000 646,2 8.400 769,2 10.000 PhúVang HươngThủy, Quảng Điền 134,6 1.750 161,5 2.100 192,3 2.500 Tổng cộng 2.692 35.000 3.231 42.000 3.846 50.000 (Nguồn thống kê của nhà máy) Tuỳ giống, điều kiện trồng trọt, đất đai, khí hậu mà hàm lượng tinh bột của nguyên liệu ở các vùng có sự khác nhau. Bảng 2. Hàm lượng tinh bột của các vùng nguyên liệu trong tỉnh S TT ĐƠN VỊ HÀM LƯỢNG TINH BỘT( %) 1 Phú Lộc 25-27 2 Nam Đông 26-30 3 Hương Thuỷ 24-27 4 Phú Vang 23- 25 5 Hương Trà 24-28 6 A Lưới 25-27 7 Phong Điền 25-28 (Nguồn thống kê của nhà máy) Trong những năm qua nhà máy không ngừng cải tiến kỹ thuật và cung cấp các giống sắn mới như KM 95, KM 95-3 có sản lượng và hàm lượng tinh bột cao để tăng năng suất nhà máy. Hiệu suất thu hồi cao, tỷ lệ giữa nguyên liệu tươi và thành phẩm là 4:1. 2.5. Sơ đồ công nghệ quy trình sản xuất. 8 PHẦN 3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn. 9 Nước thải trích ly thô Nước thải phân ly Nguyên liệu Tiếp nhận Kiểm tra độ bột Cân Bãi tập trung Phễu nạp liệu Băng tải 1 Bóc vỏ Rửa củ Băm Mài Làm sạch sơ bộ 10 Trích ly tinh Phân ly thô (10-12 Be) Nước sạch Bã thải Ly tâm (32-35%) Sấy (190-210 0 C) Làm nguội Đóng bao Nhập kho Sữa loãng Phân ly tinh (18-20 Be) [...]... quay, sắn sẽ bị chà sát giữa dao và tấm kê Trong quá trình mài sắn người ta bổ sung dịch sữa từ máy trích ly và nước sạch vào để rửa trôi tinh bột mài ra và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình mài Sau đó hỗn hợp lọt xuống và được sàng rung bên dưới giữ lại và bị bào mòn tiếp Hỗn hợp sau khi qua khỏi máy mài người ta gọi là dịch sữa Việc mài củ có hiệu quả là yếu tố cần thiết để cho sản lượng tinh bột. .. bome của dịch sữa theo quy định sau máy phân ly 1 và 2: be=9-11; Sau máy phân ly 3: Be=20-21, nếu không đạt phải chạy hồi lưu và khống chế bột sót ra nước thải ở mức độ thấp nhất - Điều chỉnh lượng nước, lưu lượng bột cấp cho máy (bằng van để đảm bảo máy hoạt động tốt và tách nhiều tạp chất nhất - Luôn phối hợp với công nhân vận hành trích ly tinh và ly tâm để đảm bảo ổn định dây chuyền tránh cho dịch... tải xuống máy rây Phần tử bột nặng hơn được ly tâm và được tách ra ở 2 cyclon tải xuống máy rây Phần tinh bột nhẹ, dịch bào và xơ nhẹ hơn theo ống tâm của cyclone bước một đi và cyclone bước 2, ở đây được tách một lần nữa, sau đó được khóa khí tải xuống ống phần này có giá trị tinh bột thấp khoảng 60-65% Bột được 2 máy rây sàng loại bỏ các tạp chất thô, các phần bột mịn rơi xuống phểu hứng và được bộ... cánh khuấy - Máy không còn dịch sữa cấp vào thì ngừng máy đó - Vệ sinh các máy trích ly, thùng dịch sữa - Ghi đầy đủ các thông tin về nhật ký vận hành BM/03.03-TBHU đúng giờ quy định để giao ca Trường hợp dừng sản xuất, khi thanh toán dây chuyền, công nhân vận hành phải ghi rõ thời điểm kết thúc dây chuyền, mang sổ cho truởng ca ký tại vị trí biên nhận, lưu sổ tại phòng cơ điện d Sự cố và cách khắc... phối Thùng này có tác dụng điều tiết sắn xuống máy mài thông qua các cánh gạt đặt nằm ngang với thùng phân phối và vít định lượng bằng bộ biến tần Mục đích của mài củ nhằm phá vở và xé nhỏ các cấu trúc tế bào chứa tinh bột, giải phóng các thành phần tinh bột, protein, xenlulose và các thành phần khác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi tinh bột sau này Ở bộ phận mài có 3 máy mài cùng làm việc Cấu tạo chính... cho phép: max 12,5% 3.2.8.4 Độ nhớt của tinh bột Đo theo đơn vị Cp: Lấy mẫu 1lần/ca sản xuất, vào giờ thứ 3 tại khâu đóng bao, (lấy mẫu tinh bột đem xác định với ds=7,8%) Dùng máy đo độ nhớt BROOKFIELD LVDV-II, thiết bị gia nhiệt BROOKFILED TC 102 D Giới hạn: 26000Cp 3.2.8.5 Độ mịn Lấy mẫu 1lần/ ca sản xuất, vào giờ thứ 4 tại khâu đóng bao Lấy 100g tinh bột cho vào sàng rây 100 Mesh lắc đều cho đến khi... hàn tăng vào khung b Nguyên tắc hoạt động Sắn từ băng tải 2 được đưa vào họng của thiết bị, máy điều chỉnh sao cho lượng nguyên liệu vào họng là thích hợp Sau đó nguyên liệu đi vào hệ thống dao tĩnh và dao động, dao tĩnh kiềm củ sắn không cho củ sắn đi xuống, dao động lướt qua dao tĩnh, nguyên liệu đi xen kẻ giữa hai dao làm băm nhỏ củ sắn thành những mảnh nhỏ từ 1-2 cm Sau đó sắn được đưa vào thùng... cho công nhân vận hành sấy và phân ly biết - Trong điều kiện làm việc bình thường, 4h thay vải một lần vào đầu ca và giữa ca, 2h vệ sinh vải bằng bơm cao áp một lần Trước khi thay vải phải cắt điện, treo bảng cấm đóng điện, đồng thời báo cho công nhân vận hành sấy biết để bật bơm thu hồi bột và công nhân vận hành máy phân ly biết - Khi máy bị rung mạnh do vải bẩn thì phải dừng máy để thay vải - Công. .. này chỉ gồm tinh bột tự do và nước và một phần rất nhỏ là dịch bào và protein còn sót lại sẽ thực hiện quá trình ly tâm tách nước 3.2.4 Ly tâm tách nước : Mục đích là tách nước tự do, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sấy Dịch sữa sau khi phân ly được dẫn về thùng chứa để bơm vào máy li tâm với 13 nồng độ dịch sữa là 18-20obome Sữa cấp vào máy ly tâm qua vòi phun Dịch sữa vào máy sẽ được tách... lượng sắn vào quá nhiều Khắc phục bằng cách dừng máy, mở thân trên lấy bớt sắn ra 4.4 Máy mài 22 Hình vẽ 3 1 2 6 13 4 12 5 7 8 9 11 10 Hình 4 Máy mài 1 Ống sữa lỏng 2 Nước sữa 3 Nguyên liệu vào 4 Rôto quay 5 Ổ bi 6 Dao mài 7 Dao đỡ 8 Vít điều chỉnh 9 Lưới lọc 10 Màng 11 Cửa dịch ra 12 Môtơ 13 Cửa quan sát 23 Dao mài a Cấu tạo: Gồm có 3 máy trong đó máy 1và 2 giống nhau Cấu tạo toàn bộ vỏ bọc và khung . tập tại nhà máy với nội dung tìm hiểu quy trình và dây chuyền công nghệ tại nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế . PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 4 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà. tổng thể nhà máy ……………… …………………… 7 2.5. Vùng nguyên liệu của nhà máy ………… …………………… 7 PHẦN 3: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy ………. triển của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế đóng tại Km 802, quốc lộ 1A, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, diện tích

Ngày đăng: 21/08/2014, 01:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w