Sắn là loại cây hoa màu mang lại hiệu quả kinh tế cao ở nhiều nước trên Thế Giới. Nó được du nhập vào Việt Nam vào giữa thế kỷ 18 và sớm thích ứng với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nơi đây. Sắn được trồng chủ yếu ở vùng trung du và miền núi. Hiện nay, ở nước ta, sắn được sử dụng chủ yếu làm nguyên liệu sản xuất tinh bột sắn.Nhờ áp dụng nhiều giống mới có năng suất cao và có hàm lượng bột lớn như giống KM60, KM94,… Trong những năm gần đây, năng lực sản xuất và biến sắn của Việt Nam đã có bước tiến bộ đáng kể. Năm 2008 diện tích trồng sắn của nước ta đã tăng mạnh từ 270.000 ha (năm 2005) lên 510.000 ha, sản lượng ước đạt hơn 8 triệu tấn, tăng 2,3% so với năm ngoái nhưng tăng gần gấp đôi so với 3 năm trước. Đáng chú ý là diện tích tăng vượt 135 nghìn ha so với quy hoạch phát triển sắn tới năm 2010. Năng suất những năm vừa qua cũng tăng, mặc dù không nhiều, từ 15,35 tấnha năm 2005 (trung bình của thế giới là 12,16 tấnha) lên 15,7 tấnha năm 2008 nhưng vẫn thấp so với Ấn Độ (31,43 tấnha), Thái Lan (21,09 tấnha). Sản lượng cả năm 2009 ước đạt 8,1 đến 8,6 triệu tấn, cao hơn năm trước khoảng 0,2 đến 0,4 triệu tấn. Nhận rõ hiệu quả vấn đề do cây sắn đem lại, một số tỉnh ở miền núi phía Bắc đã xây dựng nhà máy chế biến, cùng một số tỉnh miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị. Trong đó, đặc điểm đất đai, khí hậu Thừa Thiên Huế cũng rất phù hợp với cây sắn. Vì vậy, nó đã sớm trở thành cây hoa màu chủ lực của địa phương. Nhà Máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế ra đời đã giải quyết được vấn đề đầu ra của sản phẩm và giải quyết hàng trăm tấn nguyên liệu mỗi năm, đem lại nguồn thu đáng kể cho địa phương. Được sự đồng ý của Ban Giám Đốc Nhà Máy Tinh Bột Sắn, nhóm chúng tôi đã được thực tập chuyên môn tại Nhà Máy với mục tiêu giúp cho mỗi thành viên nắm vững quy trình công nghệ, điều hành sản xuất và phát triển kỹ năng điều hành sản xuất sau khi ra trường của người kỹ sư công nghệ.
Trang 1PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới
của châu Mỹ La Tinh (Crantz, 1976) và được trồng cách đây khoảng 5.000năm (CIAT, 1993) Trung tâm phát sinh cây sắn được giả thiết tại vùngđông bắc của nước Brazin thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủngloại sắn trồng và hoang dại (De Candolle 1886; Rogers, 1965)
Hiện tại, sắn được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệtđới, tập trung nhiều ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ (CIAT, 1993)
Sắn là cây lương thực, thực phẩm chính của hơn 500 triệu người trênthế giới, đặc biệt là các nước châu Phi, nơi cây sắn được coi là giải pháp antoàn lương thực hàng đầu để chống tình trạng suy dinh dưỡng Sắn đồngthời cũng là cây dùng làm thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều nước trêntoàn thế giới, sắn cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị để chế biến thức
ăn gia súc, bột ngọt, rượu cồn, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màngphủ sinh học và phụ gia dược phẩm Năm 2005, toàn thế giới có 100 nướctrồng sắn với tổng diện tích sắn đạt 18,69 triệu ha, năng suất củ tươi bìnhquân 10,87 tấn/ ha, sản lượng 203,34 triệu tấn Tiêu thụ sắn trên thế giớinăm 2006 ước đạt 6,9 triệu tấn sản phẩm, tăng 11% so với năm 2005 (6,2triệu tấn), giảm 14,81% so với năm 2004 (8,1 triệu tấn) (FAO, 2007)
Ở Việt Nam, cây sắn đã và đang chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ câylương thực thành cây công nghiệp với tốc độ phát triển cao ở những năm đầuthế kỷ XXI Việt Nam hiện đã trở thành nước xuất khẩu tinh bột sắn đứngthứ hai trên thế giới sau Thái Lan Tinh bột sắn Việt Nam đã trở thành mộttrong bảy mặt hàng xuất khẩu mới có triển vọng, được Chính phủ và các địaphương quan tâm phát triển Cả nước hiện có 53 nhà máy chế biến tinh bộtsắn đã đi vào hoạt động với tổng công suất chế biến 2,2 - 3,8 triệu tấn sắn củtươi/ năm và 7 nhà máy đang được xây dựng Hướng sử dụng nguyên liệusắn để làm cồn sinh học (bio ethanol) đang được quan tâm Năm 2006, diệntích sắn toàn quốc đạt 474,8 ngàn ha, năng suất củ tươi bình quân 16,25tấn/ha, sản lượng 7,7 triệu tấn (Tổng cục Thống kê, 2007)
Trang 2Các thiết bị trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn hiện nay của chúng
ta chủ yếu nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc Đặc biệt, hiện nay ở ViệtNam Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp RIAM đã thiết kế,chế tạo thành công dây chuyền thiết bị sản xuất tinh bột sắn và đang ápdụng ở Phú Thọ, Thái Nguyên
Do đó, việc nắm vững cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, cũng như xácđịnh được nguyên nhân gây hư hỏng để có biện pháp khắc phục, là rất cầnthiết với mỗi nhà máy để đảm bảo hoạt động sản xuất
Vì thế, chúng tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế”.
Trang 3PHẦN 2
GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN
FOCOCEV THỪA THIÊN HUẾ
2.1 Hoàn cảnh ra đời nhà máy
Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế được thành lậptheo quyết định số 520/CT-HC ngày 30/04/2004 của tổng giám đốc công
ty Thực phẩm và Đầu tư Công nghệ Đóng tại Km 802, quốc lộ 1A, xãPhong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, diện tích mặt bằngsản xuất 2592m2
Máy móc thiết bị của nhà máy được trang bị hiện đại, dây chuyềnđược nhập từ Thái Lan Công suất thiết kế giai đoạn một của nhà máy là
60 tấn sản phẩm tinh bột /ngày Đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độcao, trong đó 30% là trình độ đại học, 60% là trình độ cao đẳng-trungcấp và 10% là lao phổ thông
Những năm đầu thành lập, nhà máy đã chú trọng xây dựng và quyhoạch vùng nguyên liệu trên 7 huyện (Nam Đông, Phú Lộc, Hương Trà,Phong Điền, Hương thuỷ, A Lưới, Phú Vang) với diện tích hàng nghìnhecta Hiện nay, với việc nâng cấp công suất nhà máy giai đoạn hai vớicông suất 120 tấn tinh bột/ngày, vùng nguyên liệu ngày càng được mởrộng trên các địa bàng trong tỉnh và các vùng lân cận
Ngoài ra, nhà máy cũng tiếp nhận một phần nguyên liệu nhập từ cáctỉnh như Quảng Trị, Quảng Bình
Với sự ra đời của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV trên địa bàn tỉnhThừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt kinh tế và xã hội Nhàmáy cũng đã giải quyết việc làm cho một bộ phận người dân, góp phần vào
sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những vùng đất khô hạn
2.2 Vùng nguyên liệu của nhà máy
Hiện nay, vùng nguyên liệu chủ yếu của nhà máy là từ nguồn cungcấp ở các huyện trong tỉnh Đặc biệt, các huyện có sản lượng sắn cao nhất
là Phong Điền, Hương Trà, A Lưới Và ngoài ra, nhà máy còn nhập nguyênliệu từ các tỉnh khác như Quảng Trị, Quảng Bình với số lượng không nhiều
Trang 4Bảng 1 Lượng sắn nhập cho nhà máy của các huyện trong tỉnh
Đơn vị
Diệntích(ha)
Sảnlượng(tấn)
Diệntích(ha)
Sảnlượng(tấn)
Diệntích(ha)
Sảnlượng(tấn)Phong Điền 942,3 12.250 1.130,7 14.700 1.346,2 17.500Hương Trà 538,5 7.000 646,2 8.400 769,2 10.000Phú Lộc 269,2 3.500 323,1 4.200 384,6 5.000Nam Đông 269,2 3500 323,1 4200 384,6 5000
A Lưới 538,5 7.000 646,2 8.400 769,2 10.000Phú vang,
HươngThủy,
Quảng Điền
134,6 1.750 161,5 2.100 192,3 2.500
Tổng cộng 2.692 35.000 3.231 42.000 3.846 50.000
(Nguồn thống kê của nhà máy)
Tuỳ giống, điều kiện trồng trọt, đất đai, khí hậu mà hàm lượng tinhbột của nguyên liệu ở các vùng có sự khác nhau
Bảng 2 Hàm lượng tinh bột của các vùng nguyên liệu trong tỉnh
(Nguồn thống kê của nhà máy)
Trong những năm qua nhà máy không ngừng cải tiến kỹ thuật vàcung cấp các giống sắn mới như KM 95, KM 95-3 có sản lượng và hàmlượng tinh bột cao để tăng năng suất nhà máy Hiệu suất thu hồi cao, tỷ lệgiữa nguyên liệu tươi và thành phẩm là 4:1
Trang 52.3 Cơ cấu tổ chức nhà máy
Nhà máy gồm 4 phòng:
- Phòng tổng hợp
- Phòng tài chính- kế toán
- Phòng sản xuất kỹ thuật
- Phòng quản lý chất lượng - môi trường
Mỗi phòng có chức năng và nhiệm vụ cụ thể, chịu sự chỉ đạo trựctiếp của giám đốc Giữa các phòng có sự tương tác qua lại với nhau để đảmbảo cho quá trình sản xuất được nhanh chóng và thuận lợi
Trang 6TÀ
I
CHÍN
H
KẾ
TOÁN
PHÓGIÁ
C
PHÒNG
TỔNG
HỢP
ường
Trang 7PHẦN 3
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
3.1 Tên gọi, mô tả, phân loại
Sắn (Manihot esculenta Crantz; tên khác: khoai mì, cassava, tapioca,
yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir,kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ hàng năm, có thể sống lâu năm,thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae Cây sắn cao 2 - 3 m, đường kính tán 50 -
100 cm Lá khía thành nhiều thùy, có thể dùng để làm thức ăn chăn nuôigia súc Rễ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột Củ sắn dài 20 -
50 cm, khi luộc chín có màu trắng đục, hàm lượng tinh bột cao Sắn luộcchín có vị dẻo, thơm đặc trưng Sắn có thời gian sinh trưởng thay đổi từ 6đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy thuộc giống, vụ trồng, địa bàn trồng
và mục đích sử dụng
3.2 Lịch sử phát triển
Cây sắn được người Bồ Đào Nha đưa đến Congo của châu Phi vào thế
kỷ 16 Tài liệu nói tới sắn ở vùng này là của Barre và Thevet viết năm
1558 Ở châu Á, sắn được du nhập vào Ấn Độ khoảng thế kỷ 17 (P.G.Rajendran et al, 1995) và SriLanka đầu thế kỹ 18 (W.M.S.M Bandara và MSikurajapathy, 1992) Sau đó, sắn được trồng ở Trung Quốc, Myamar vàcác nước châu Á khác ở cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 (Fang Baiping 1992
3.3 Thành phần hóa học củ sắn
Củ sắn tươi có tỷ lệ chất khô 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein,béo, xơ, tro trong 100g được tương ứng là 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1-1,7 g,0,6-0,9 g; chất muối khoáng và vitamin trong 100 g củ sắn là 18,8-22,5 mg
Ca, 22,5-25,4 mg P, 0,02 mg B1, 0,02 mg B2, 0,5 mg PP Trong củ sắn,
Trang 8hàm lượng các acid amin không đươc cân đối, thừa arginin nhưng lại thiếucác acid amin chứa lưu huỳnh Thành phần dinh dưỡng khác biệt tuỳ giống,
vụ trồng, số tháng thu hoạch sau khi trồng và kỹ thuật phân tích Lá sắntrong nguyên liệu khô 100% chứa đựng đường + tinh bột 24,2%, protein24%, chất béo 6%, xơ 11%, chất khoáng 6,7%, xanhthophylles 350 ppm(Yves Froehlich, Thái Văn Hùng 2001) Chất đạm của lá sắn có khá đầy đủcác acid amin cần thiết, giàu lysin nhưng thiếu methionin
Trong lá và củ sắn ngoài các chất dinh dưỡng cũng chứa một lượngđộc tố (HCN) đáng kể Các giống sắn ngọt có 80-110 mg HCN/kg lá tươi
và 20-30 mg/kg củ tươi Các giống sắn đắng chứa 160-240 mg HCN/kg látươi và 60-150 mg/kg củ tươi Liều gây độc cho một người lớn là 20 mgHCN, liều gây chết người là 50 mg HCN cho mỗi 50 kg thể trọng Tuỳ theogiống, vỏ củ, lõi củ, thịt củ, điều kiện đất đai, chế độ canh tác, thời gian thuhoạch mà hàm lượng HCN có khác nhau Tuy nhiên, ngâm, luộc, sơ chếkhô, ủ chua là những phương thức cho phép loại bỏ phần lớn độc tố HCN
Trang 9PHẦN 4
NỘI DUNG CHÍNH
4.1 Quy trình sản xuất tinh bột sắn
Sàng rung Băng tải 1 Làm sạch lần 1
Kiểm tra độ bột
Nguyên liệu Tiếp nhận Cân
Bãi nguyên liệu Phễu nạp liệu
Tạp chất Nước thải của
máy phân ly
Bóc vỏ Rửa Băng tải 2 Làm sạch lân cuối Chặt
Trang 10Thuyết minh quy trình:
Quy trình sản xuất bao gồm các công đoạn chính sau:
Mài Trích ly thô Trích ly tinh Sữa loãng
Phân ly thô Phân ly tinh
Ly tâm Sấy Làm nguội Đóng bao
Rữa củ Sữa loãng
Thùng phân ly thô
Nước sạch
Trang 11kiểm tra hàm lượng bột, tỷ lệ hư hỏng và tạp chất để định giá cho người bán.Tại bãi nguyên liệu xe xúc tiến hành xúc sắn đưa sắn vào phễu nạp liệu Sắnđược đưa xuống băng tải 1 nhờ một sàng rung và đưa lên lồng bóc vỏ Ởbăng tải 1 có bố trí công nhân làm sạch các tạp chất lớn như bao bì, củi Khi lồng bóc vỏ quay làm cho sắn chuyển động theo lồng, và tạo ralực ma sát giữa nguyên liệu với thành thiết bị giữa nguyên liệu với nguyênliệu Và nước được phun vào nhằm tăng cường khả năng làm sạch lớp vỏlụa Ở đây thì lớp vỏ lụa chỉ được bóc ra khoảng 40 – 45% và các tạp chấtđất, đá cũng được tách ra Sau khi được tách vỏ sơ bộ thì sắn được đổxuống bể rửa nước.
Bể rửa nước chia làm 4 ngăn, ngăn số 4 và 2 chứa nước, ngăn số 3 và
số 1 khô Trong đó ngăn số 4 sử dụng nước sạch để làm sạch lần cuối khihoạt động cánh khuấy sẻ làm cho sắn bị đảo trộn làm tăng lực ma sát giữanguyên liệu và nguyên liệu, giữa nguyên liệu với cánh khuấy, giữa nguyênliệu với thân thiết bị do đó vỏ lụa bị tách ra Gần cuối ngăn số 4 có hệthống phun nước sạch để làm sạch sắn Các tạp chất chuyển qua hệ thống
xử lý chất thải
Sau khi ra khỏi bể rửa nước, sắn được đưa đến máy băm nhờ băng tải 2,
và trên đó có bố trí công nhân để tiếp tục làm sạch một lần nữa nhằm mụcđích loại bỏ tạp chất tạo điều kiện cho máy băm và máy mài hoạt động tốt Ởmáy băm, sắn được băm nhỏ với kích thước khoảng 1-2cm, băm xong sắnđược đưa xuống thùng phân phối, thùng phân phối có nhiệm vụ điều tiếtlượng sắn xuống máy mài, nhờ vít định lượng và cánh gạt được điều chỉnhnhờ bộ biến tần Máy mài gồm có lưỡi dao hình răng cưa được gắn trên cácroto, khi roto quay sẻ bào mịn sắn làm cho sắn mịn hơn và có bổ sung thêmdịch sữa từ náy trích ly do đó tinh bột trong sắn thoát ra triệt để
4.1.2 Trích ly
Sau khi mài hỗn hợp dịch sữa được bơm qua hệ thống trích ly thôgồm có 6 máy trích ly chia làm 3 cụm Đầu tiên hỗn hợp được bơm vàomáy trích ly 1 và 2, 2 máy này có kích thước lỗ lưới là 125 m hệ thốngtrích ly hoạt động theo nguyên tắc ly tâm, dịch sữa có kích thước nhỏ sẽ lọtqua lỗ lưới, còn bã có kích thước lớn bị giữ lại trên lưới Ở máy trích ly 1,sau khi trích ly dịch sữa được chứa ở thùng chứa sữa D và dịch sữa máy 2
Trang 12chứa ở thùng chứa sữa A Phần bã của 2 máy trích ly được chứa ở thùngchứa bã 1 và được bơm lên máy trích ly 3 và 4 Kích thước lỗ lưới của 2mayd trích ly này là 400 m Sau khi trích ly dịch sữa của 2 máy trích lynày được chứa ở thùng chứa sữa B và nó cấp cho 2 máy trích ly 5 và 6 cókích thước lỗ lưới là 400 m , bã được đưa ra ngoài còn dịch sữa đưaxuống thùng sữa B.
Sau khi trích ly thô, dịch sữa ở thùng chứa sữa A được bơm qua máytrích ly tinh 7 và 8, chúng có kích thước lỗ lưới là 100 m Dịch sữa ởmáy 7 được chứa ở thùng chứa sữa D và của máy 8 được chứa ở thùngchứa sữa S1 Phần bã của 2 máy được đưa về thùng chứa bã A Dịch sữa ởthùng chứa sữa D được bơm bơm đến máy trích ly tinh 9 và 10 kích thước
lỗ lưới là 75 m Sau khi trích ly dịch sữa được chứa ở thùng chứa sữa S1.Dịch sữa ở thùng B được bơm cấp cho máy mài và một phần cho các máytrích ly tinh 7, 8 Tốc độ quay của máy trích ly thô là 1200 vòng/phút, 980vòng/phút đối với máy trích ly tinh Quá trình trích ly loại bỏ hầu hết cáctạp chất có kích thước lớn, thu được dịch sữa bột có Bolme từ 2 – 40
4.1.3 Phân ly
Dịch sữa ở thùng S1 được bơm bơm vào máy phân ly 1 và 2 Trướckhi vào máy phân ly 1 và 2 thì dịch sữa đi qua hệ thống cyclon để loại bỏcác tạp chất cát sỏi Sau đó đi qua thiết bị lọc chổi quay để tách xơ còn sótlại trong dịch sữa Khi vào máy phân ly thì dưới tác dụng của lực ly tâmcác hạt tinh bột có khối lượng lớn sẻ bị văng vào thành thiết bị và theo cácpét phun thoát ra ngoài Các thành phần có khối lượng nhỏ như dịch bào,protein di chuyển vào trong trục theo đường ống đi ra ngoài Trong quátrình phân ly có bổ sung thêm nước để tạo điều kiện cho quá trình phân ly.Sau khi phân ly dịch sữa chứa ở thùng chứa sữa S2 nồng đồ khoảng 10 –
12 Be Tại thùng S2 bổ sung thêm nước sạch để Bome 8 – 10 Be Sau đódịch sữa lại được bơm hút qua máy phân ly 3, sau khi ra khỏi máy phân ly
3 thì dich sữa được chứa ở thùng chứa sữa đặc và có nồng độ 18 – 20 Be.Thành phần chủ yếu của dịch sữa cuối này là tinh bột, nước và một phần rấtnhỏ là dịch bào, protein còn sót lại
Trang 134.1.4 Ly tâm tách nước
Sau khi phân ly bột sữa có nồng độ 18- 20 Be được bơm vào máy lytâm nhằm tách hàm lượng nước tự do có trong bột làm cho quá trình sấy dễdàng hơn
Từ thùng chứa sữa đặc, sữa được bơm vào máy ly tâm ở dạng tianhờ vòi phun Nước được tách ra khỏi dịch sữa qua 2 giai đoạn Đầu tiênthì nước sẻ lọt qua lớp vải và thoát ra ngoài cho đến khi lớp bột dày lênkhông thể thoát ra được nữa thì nước bắt đầu dâng lên trên bề mặt lớpbột và tràn ra ngoài Nước thoát ra được đưa về thùng sữa 4 và 5 Saukhi tách nước bột có độ ẩm khoảng 32 – 35 %
4.1.5 Sấy
Sau khi ly tâm bột được băng tải chuyển đến thùng phân phối bột ẩm,thùng có nhiệm vụ chứa bột và phân phối bột cho quá trình sấy bột Ởthùng phân phối có lắp trục vít để đánh tơi bột tránh hiện tượng bột đóngcục do bột có độ ẩm cao, và có thêm 1 vít định lượng để xác định lượng bộtđưa vào sấy Vít được điều chỉnh bằng thiết bị biến tần Không khí đượcquạt hút thổi vào caloriphe để đốt nóng không khí nâng nhiệt độ không khí
từ nhiệt độ môi trường lên đến tối đa là 210 – 2200C Khi bột được cấp vàomáy sấy thì sẻ được vít phân tán đánh tơi bột giúp quá trình sấy được tốthơn Không khí nóng ở dưới thổi lên và kéo theo lượng bột ẩm lúc này xảy
ra quá trình trao đổi nhiệt và không khí nóng sẻ mang lượng nước tự dotrong bột ra ngoài Càng lên cao bột càng được làm khô Sau khi ra khỏitháp sấy bột được đưa vào cyclon để thu hồi bột, không khí mang hơi ẩm
và các cấu tử được đưa ra ngoài Sau khi sấy bột có độ ẩm khoảng 12 13% Trước khi qua hệ thống đóng bao thì được kiểm tra độ ẩm bằng cảmquan nhờ cảm nhận bằng tay
-4.1.6 Đóng bao
Bột sau khi sấy được quạt hút đưa qua hệ thống cyclone gồm 3 chiếc
Có 2 cái mắc song song với nhau, các phần tử bột nặng sẻ rơi xuống đáycyclon và được sàng rây để loại bỏ các hạt bột thô Đầu ra của 2 cyclon nàyđược mắc nối tiếp với cyclon còn lại Ở cyclon này chủ yếu là thu hồi cáccấu tử nhẹ như dịch bào, chất xơ… Phần bột này có hàm lượng tinh bộtthấp Khoảng 60 – 65 % hàm lượng tinh bột
Trang 14Bột sau khi qua máy rây rơi xuống thùng chứa.Và được đóng bao bởi
máy đóng bao tự động với khối lượng mỗi bao là 50Kg
4.2 Một số thiết bị chính được sử dụng trong dây chuyền sản
xuất 4.2.1 Lồng bóc vỏ
*cấu tạo
Hình 1: Cấu tạo của lồng bóc vỏ 1.Nắp bảo vệ thiết bị 2 Thân thiết bị 3 Thanh thép
4 Cánh dẫn hướng 5 Ống dẫn nước rửa 6 Bánh đà cao su
7 Cửa tháo nguyên liệu 8 Cửa nguyên liệu vào
9 Thanh sắt hình chữ U
Thân hình trụ tròn, được làm từ thép tấm có chiều dài 3m, bên trong
có gắn các thanh thép (Ф16) kéo dài theo thân máy và khoảng hở giữa cácthanh là 12mm nó làm tang hiệu quả của việc xáo trộn và để cho đất đá lọtqua Bên trong còn gắn thêm các cánh vít định hướng bao gồm 2 cánh vítxoắn ốc được gắn trên hông chạy dọc từ đầu dến cuối thân máy có tác dụnghẫn hướng cho sắn bước xoắn của vít được tính toán sao cho thời gian sắn
ở trong thiết bị không được quá lâu cũng không được nhanh quá để gây nênhiện tượng quá tải củng như sắn chưa kịp bóc vỏ Ngoài ra còn có gắnthêm vòi phun nước nhằm nâng cao hiệu quả bóc vỏ
0 0 0 0 0 5
Trang 15Lồng bóc vỏ được đặt trên 4 con bánh cao su có kích thước giốngnhau, các bánh này có tác dụng truyền động cho lồng bóc vỏ nhờ mô tơtruyền động, và có tác dụng giảm cho lồng bị rung khi hoạt động 4 bánhcao su này có 2 bánh chủ động, và 2 bánh bị động, 2 bánh chủ động quayđược nhờ motor 5Kw
*Nguyên tắc hoạt động
Khi mô tơ hoạt động sẻ truyền động cho 4 con lăn cao su làm cho lồngbóc vỏ quay Khi quay nó làm sắn bị đảo trộn va đập vào nhau giữa củ với củ,giữa củ với thân máy, làm cho vỏ lụa bị bóc ra Trong quá trình bóc vỏ có bổsung nước nhờ vòi phun để tăng hiệu suất bóc vỏ Dưới tác dụng của cách vítđịnh hướng sẻ dẫn sắn đi từ đầu thiết và đi ra khỏi thiết bị Ở giai đoạn này vỏlụa chỉ bị bóc đi 40 – 50%, phần còn lại được bóc ở công đoạn sau
*Sự cố và cách khắc phục
Lồng bóc vỏ không quay do mô tơ không quay hoặc do lượng nguyênliệu vào quá nhiều khắc phục bằng cách kiểm tra lại mô tơ, các ổ
bi, và điều chỉnh lại lượng nguyên liệu vào
- Lồng bị rung do các ổ bi con lăn cao su bị mòn Kiểm tra các chitiết sửa chữa và thay thế nếu cần thiết
- Nước rửa không đủ, rác và vỏ lụa bám bên trong quá nhiều kiểm
tra lại van nước, vệ sinh lại thiết bị
4.2.2 Bể rửa nước
* Cấu tạo
Trang 16Cấu tạo gồm có 4 ngăn, 2 ngăn chứa nước và 2 ngăn khô Cấu tạo là
1 nữa hình trụ được lắp trên 1 cái khung Được làm từ thép không gỉ
Các cánh khuấy cũng được làm từ thép không gỉ, được dập hình ôvan và gắn trên trục thép Cánh chèo này lắp lệch góc với cánh chèo kia 1góc 400 và khi quay thì chúng sẻ đẩy sắn đi từ đầu thiết bị đến cuối thiết bị.Cánh khuấy quay với vận tốc 30 vòng/phút và ở cuối thiết bị thì tại cửa racủa mỗi ngăn thì cánh chèo hàn với 1 tấm gạt hướng theo chiều ra của sắn,
để khi quay nó sẻ gạt sắn ra ngoài
Hệ thống quay được nhờ mô tơ truyền động cho trục truyền động
*Nguyên tắc hoạt động
Môtơ quay làm cho trục truyền động quay và làm quay các cánhkhuấy Các cánh khuấy tạo thành một bánh chèo sẻ đảo trộn sắn và vậnchuyển sắn từ đầu này đến đầu kia của thiết bị, đồng thời tạo ra lực ma sátgiữa củ sắn với củ sắn, củ sắn với thiết bị làm cho vỏ lụa bị tách ra Trongquá trình đảo trộn có bổ sung thêm nước để nâng cao khả năng tách vỏ củathiết bị nước bổ sung được lấy từ nước thải của quá trình phân ly, và tạingăn cuối cùng thì nước bổ sung là nước sạch để làm sạch sắn lần cuốitrước khi đưa đi qua máy chặt
* Sự cố và cách khắc phục
- Gãy cánh khuấy do lượng nguyên liệu vào quá nhiều
Khắc phục: tắt máy, gia công lại cánh khuấy hoặc là thay thế nếu cần thiết,điều chỉnh lượng nguyên liệu vào
- Nước không thoát ra được do các khe thoát nước bị bịt kín, khắcphục bằng tắt máy vệ sinh thiết bị
- Trục bị rung do ổ trục bi bị mòn khắc phục bằng cách thay thế
Trang 17Dao tĩnh làm bằng các thanh thép được hàn chặt vào khung thiết bị,
có chiều dày 10mm khoảng cách giữa các dao tĩnh này là 30mm Có 34 daotĩnh
Dao động có hình dạng hoa 3 cánh đối xứng, được gắn vào trục tạothành một hình xoắn ốc Dao có chiều dài là 500 mm được truyền động bởi
mô tơ Quay với vận tốc 400 vòng/phút
*Nguyên tắc hoạt động
Khi hoạt động dao tĩnh đóng vai trò như 1 tấm kê, và dao động đượccấp động nhờ mô tơ làm quay trục, dao động quay sẻ băm sắn ra thành cácmảnh nhỏ khoảng 2 - 3 cm, sau khi băm nhỏ sắn được đổ xuống thùngphân phối và được cánh gạt đẩy xuống máy mài
*Sự cố và cách khắc phục
- Dao mòn, dao bị gãy, hay cong vênh Do kim loại hay đá cứng đivào Khắc phục bằng cách tắt máy, kiểm tra lại các dao, gia công và hànlại
Trang 18- Động cơ không quay do quá tải Dừng máy lại lấy bớt sắn ra khỏimáy.
4.2.4.Máy mài
*Cấu tạo
Máy mài
1 Ống sữa lỏng 2 Nước sữa 3 Nguyên liệu vào
4 Rôto quay 5 Ổ bi 6 Dao mài
7 Đe chặn 8 Vít điều chỉnh 9 Lưới lọc 10 Thùng chứa
Có toàn bộ 3 máy mài Bộ phận chính là roto, lưỡi dao, thanh kẹp.Roto làm từ inox không gỉ, có đường kính 810mm, chiều rộng 400mm.Trên trục roto có các rảnh hình côn để lắp các cánh dao Máy 1 và 2 có 100rảnh, máy 3 có 84 rảnh Dao hình răng cưa cả 2 bên, khi 1 bên bị mòn thì tađổi bên khác và được làm từ thép chống ăn mòn Dao được lắp vào rảnhnhờ 2 thanh kẹp, thanh kẹp này có chốt giữ Phía dưới roto có gắn tấm lướikhông cho các thành phần thô lọt qua Toàn bộ roto được bao bọc bởi một
vỏ bọc làm từ thép không gỉ Hai bên roto có lắp thêm tấm kê nhằm tăngkhả năng mài sắn
12 1
2
3
6 13 4 5 7
8
10 9
Trang 19*Nguyên tắc hoạt động
Sắn từ thùng phân phối được các cánh gạt vào các vít định lượng vàphân phối sắn về các máy mài Lượng sắn vào nhiều hay ít tùy thuộc vàotốc độ quay của các cánh gạt
Khi mô tơ quay làm quay roto do đó các lưỡi dao quay , các mảnhsắn được chặn ở tấm kê và được dao bào mòn Khi sắn bị bào nhỏ ra vàđược nước rữa trôi tinh bột tạo thành dịch sữa, nước này được lấy từ dịchsữa từ máy trích ly 3, 4, 5, 6 Những thành phần nhỏ hơn kích thước giữatấm kê và lưỡi dao thì sẻ lọt xuống tấm lưới, và thành phần nào nhỏ hơn lổlưới thì lọt qua về chứa ở thùng chứa dịch sữa còn lớn hơn bị giữ lại và bịbào mòn tiếp
Trang 204.2.5 Máy trích ly
*Cấu tạo
1 đường sữa vào 2 đường nước, sữa bổ sung 3 đường nước
sạch
4 khung thiết bị 5 Pét phun 6 môtơ truyền động
7 dây curoa truyền động 8 trục 9 đĩa phân phối 10 rổ
lưới
11 cửa dịch sửa ra 12 cửa tháo bã
Lồng ly tâm có cấu tạo là 1 hình nón có đường kính 850mm, được đặttrong thân thiết bị nằm ngang Trên lồng ly tâm có gắn rổ lưới lích thước
rổ lưới tùy thuộc vào vị trí của máy trích ly Lồng quay được nhờ môtơ22Kw Với máy trích ly thô, lồng quay với vận tốc 1200 vòng/phút Máytrích ly tinh quay với vận tốc 980 vòng/phút Ống cấp nước (3) dùng để cấpnước khi làm vệ sinh hay dùng để pha loảng dịch sữa khi dịch sữa quá đặctạo điều kiện tốt cho quá trình trích ly
Bên trong có gắn một đĩa phân phối, đĩa phân phối có tác dụng phânphối dịch sữa lên rổ lưới một cách đồng đều, trên đĩa phân phối có gắn cácpet phun, các pet phun này phun nước để pha loảng dịch sữa nhằm nângcao hiệu quả trích ly Đĩa phân phối được gắn trên một chóp nón khác