6.1.1. pH
Tiến hành 2 lần trên một ca(và gìơ thứ 1 và thứ 5 của ca sản xuất)lấy mẫu tại khâu đĩng bao.Dùng máy đo pH để đo theo HD/04.08-TBHU. Phương pháp: cân 25g tinh bột cho vào cố đong cho nước cất vào đến vạch 100ml khuấy trộn đều rồi tiến hành đo. Giới hạn cho phép pH=5-7.
6.1.2 Độ trắng của tinh bột thành phẩm
Tiến hành 1lần/1ca sản xuất (lấy mẫu vào giờ thứ 3 của ca sản xuất), tại khâu đĩng bao.Dùng máy đo độ trắng Minolta cầm tay CR/14 để xác đinh độ trắng ,sau 3 lần kiểm tra mẫu,lấy kết quả trung bình. Giới hạn cho phép :min 95%
6.1.3 Độ ẩm của bột thành phẩm
Khi cần thiết kiểm tra liên tục tại vị trí đĩng bao để điều chỉnh độ ẩm về giới hạn cho phép (15-20 phút/lần). Dùng cân phân tích độ ẩm để xác định độ ẩm. Cứ 1 giờ ghi lại kết quả kiểm tra, giới hạn cho phép:max 12,5%.
6.1.4 Độ nhớt của tinh bột
Đo theo đơn vị Cp:Lấy mẫu 1lần/ca sản xuất,vào giờ thứ 3 tại khâu đĩng bao, (lấy mẫu tinh bột đem xác định với ds=7,8%). Dùng máy đo độ nhớt BROOKFIELD LVDV-II;Thiết bị gia nhiệt BROOKFILED TC 102 D.
Giới hạn: 26000Cp
6.1.5 Độ mịn
Lấy mẫu 1lần/ ca sản xuất, vao giờ thứ 4 tại khâu đĩng bao.
Lấy 100g tinh bột cho vào sàng rây 100 Mesh lắc đều cho đến khi khơng cịn lọt sàng, đem cân phần cịn lại trên sàng được trọng lượng Ảgam.
Độ mịn(%)=A
Giới hạn cho phép max :1%
6.1.6 Độ xơ
Lấy mẫu 2lần/ ca sản xuất tại khau đĩng bao.
Chất khơng tan cịn lại trên lưới sàng, cho vào phễu lọc và lọc qua giấy lọc(giấy lọc đã sấy ở 105 C và cân được trọng lượng A gram). Đem giấy lọc cĩ xơ sấy khơ ở 105 C,cân được trọng lượng B gram
Xơ % = B-A
Giới hạn cho phép max :1,5%
Những sản phẩm khơng phù hợp: là những sản phẩm cĩ độ ẩm w>13%; Độ trắng Hw<96%; pH<5 hoặc pH>7
Những sản phẩm được nhập kho: là những sản phẩm cĩ dộ ẩm w=13,1- 13,5; Độ trắng Hw=95-95,5%; Độ xơ>0,1-0,4%; Độ mịn=1,1-1,3; pH=4,5- 4,9 hoặc pH=7,1-7,5.
Những sản phẩm đưa đi tái chế : Là những sản phẩm cĩ độ ẩm w>13%; Độ trắng Hw<95%; Độ mịn>3%; Độ xơ >4%; pH<4,5 hoặc pH>7,5.
6.1.7 Độ tro
Tro là phần cịn lại khi đốt cháy hồn tồn tinh bột thành phẩm. Bằng phương pháp cân xác định tỷ lệ trọng lượng trước và sau khi đốt để xác định độ tro. Cĩ nhiều yếu tố liên quan đến độ tro, trong đĩ các tạp chất, xơ là chủ yếu.
Hàm lượng tro tồn phần được tính theo cơng thức sau:
Độ tro = G2G1 x 100%
Trong đĩ:
G1: mẫu trước khi nung (g) G2: mẫu sau khi nung (g)`
6.1.8 Hàm lượng tinh bột
Chủ yếu là do quá trình cơng nghệ quyết định, việc cĩ mặt của xơ, tạp chất thơ, dịch bào và nước liên kết làm giảm hàm lượng tinh bột. Chính là tỷ lệ tinh bột nguyên chất cĩ trong một đơn vị trọng lượng thành phẩm.
6.2 Một số thơng số vận hành trung gian
Ðể vận hành hiệu quả và ổn định, tạo sự thống nhất trong chế độ vận hành bình thường, chất lượng sản phẩm sau cùng của quá trình chế biến ổn định, cần phải cĩ hệ thống thơng số trung gian để khống chế ở các cơng đoạn sản xuất. Việc khơng ổn định của các một cơng đoạn nào đĩ sẽ gây
khĩ khăn cho cơng đoạn sản xuất tiếp theo. Ngồi ra, việc đo và xác định các thơng số trung gian sẽ giúp việc điều tiết, đồng thời kiểm tra được tình trạng của máy mĩc, thiết bị của dây chuyền.
6.2.1 pH nước cấp
Phụ thuộc chất lượng nước nguồn và hố chất (vơi, phèn đơn...) bổ sung trong quá trình xử lý. Trong một khoảng thời gian nào đĩ, chất lượng nước nguồn (trước khi xử lý) ổn định, pH sẽ thay đổi phụ thuộc vào các nguồn nước đột biến như mưa giơng. Ngồi ra, cĩ thay đổi phụ thuộc thời điểm trong ngày do sự quang hợp của rong, tảo cĩ trong nước.
Dùng máy đo pH hoặc bút đo pH, chỉ thị quỳ tím để xác định. Ðiều chỉnh lượng vơi để duy trì pH từ 6,5 - 7,5 là tốt nhất.
6.2.2 Ðộ cứng của nước
Ðược xác định bằng tổng hàm lượng calci, magnes và được biểu thị bằng CaCO3/l.
6.2.3 Hàm lượng Fe2O3
Việc đo đạc chỉ mang tính kiểm sốt. Việc cĩ mặt của sắt trong nước cấp cĩ ảnh hưởng sau: HCN sinh ra trong quá trình phân huỷ một số Glucozit cĩ trong các thành phần của sắn nguyên liệu sẽ tác dụng với sắt cĩ trong nước cấp tạo ra perro/ferrixyanat cĩ màu xám, ảnh hưởng đến màu của tinh bột. Ngồi ra, tăng hàm lượng tro cĩ trong thành phẩm (khơng nhiều).
6.2.4 Dịch sữa bột
Đo ở đầu ra của trích ly lần cuối để điều chỉnh lượng nước sử dụng trong các quá trình trước. Nếu Bolme quá thấp sẽ gây mất cân bằng ở quá trình đĩ. Nếu Bolme cao quá cĩ thể cho phép bổ sung thêm nước để nâng cao hiệu quả chiết tách tinh bột ở quá trình trích ly.
Trong quá trình phân ly, cần kiểm tra Bolme dịch sữa bột ở đầu vào và đầu ra của các máy, để điều chỉnh lưu lượng hoặc tiếp tục chạy hồi lưu hoặc pha thêm nước sạch.
6.2.5 Bột ẩm
Để xác định hàm lượng ẩm cĩ trong bột, việc xác định độ ẩm này giúp cho việc điều chỉnh thời gian vắt nước hoặc kiểm tra vải của quá trình ly tâm. Độ ẩm này càng ổn định thì quá trình sấy điều chỉnh dễ dàng hơn.
6.2.6 Nước thải
Đây là nước thải trong quá trình phân ly, cần phải xác định lượng bột sĩt trong nước thải, giúp cho quá trình điều chỉnh lưu lượng trong quá trình phân ly.
6.2.7 Bột sĩt trong bã
Là tỷ lệ lượng tinh bột tự do trong bã ứng với độ ẩm đĩ.
Dùng nước sạch để tách chiết tồn bộ lượng tinh bột tự do trong bã, xác định tỷ lệ để biết được hiệu quả của cơng đoạn chiết, qua đĩ bổ sung thêm nước hoặc bố trí kích cỡ lưới, bước chạy hợp lý.
Dùng mẫu bã sau khi tách như trên, tiếp tục nghiền để thu tinh bột tự do cĩ trong các mơ củ chưa được phá vỡ trong quá trình nghiền. Việc này giúp xác định hiệu quả của cơng đoạn chặt, nghiền, qua đĩ kiểm tra lại dao mài, khe hở dao mài và búa...
PHẦN 7
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Sau thời gian thực tập tại nhà máy sản xuất tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế, mặc dù thời gian ngắn và gặp khơng ít khĩ khăn nhưng với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ hết sức tận tình của các cán bộ, cơng nhân viên và sự hướng dẫn của thầy cơ giáo trong Bộ mơn Bảo quản Chế biến Nơng Sản tơi đã hồn thành đề tài của mình.
Qua thời gian thực tập tại nhà máy bản thân tơi phần nào củng cố thêm lí thuyết, học tập thêm nhiều kinh nghiệm thực tế sản xuất, biết thêm khâu tổ chức, quản lí thị trường cơng tác qui hoạch đầu tư vùng nguyên liệu.
Đồng thời đây là cơ hội cho tơi cĩ thể vận dụng những kiến thức đã học ở trường và kinh nghiệm sản xuất để bước vào cơng việc dễ dàng hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Kim Anh, Ngơ Kế Sương, Nguyễn Xích Liên. Tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
2. Cao Văn Hùng. Bảo quản và chế biến sắn. NXB Nơng nghiệp 2001 3. Các tài liệu của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế 4. http://cayluongthuc.blogspot.com/2008/01/v-tr-kinh-t-ca-cy-sn.html 5. http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFn
MỤC LỤC
PHẦN 1...1
ĐẶT VẤN ĐỀ...1
PHẦN 2...3
GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN FOCOCEV...3
THỪA THIÊN HUẾ...3
2.1 Hồn cảnh ra đời nhà máy...3
2.2. Vùng nguyên liệu của nhà máy...3
2.3. Cơ cấu tổ chức nhà máy...4
PHẦN 3...7
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU...7
3.1 Tên gọi, mơ tả, phân loại...7
3.2 Lịch sử phát triển...7
3.3 Thành phần hĩa học củ sắn...7
PHẦN 4...9
NỘI DUNG CHÍNH...9
4.1 Quy trình sản xuất tinh bột sắn...9
4.1.1. Nạp liệu – mài...10
4.1.2. Trích ly...11
4.1.3. Phân ly...12
4.1.4. Ly tâm tách nước...13
4.1.6. Đĩng bao...13
4.2. Một số thiết bị chính được sử dụng trong dây chuyền sản xuất...14
4.2.1. Lồng bĩc vỏ...14
4.2.2. Bể rửa nước...15
4.2.6. Máy phân ly...21
5.2 Xử lý nước thải...28
5.3 Xử lý chất thải rắn và các chất nguy hại...29
5.4 Tiếng ồn và khí thải...29
5.5 Nội quy an tồn...29
5.5.1 nội quy phân xưởng...29
5.5.2 Nội quy sản xuất...30
PHẦN 6...32
CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG...32
6.1 Một số chỉ tiêu của tinh bột...32
6.1.1. pH...32 6.1.2 Độ trắng của tinh bột thành phẩm...32 6.1.3 Độ ẩm của bột thành phẩm...32 6.1.4 Độ nhớt của tinh bột...32 6.1.5 Độ mịn...32 6.1.6 Độ xơ...32 6.1.7 Độ tro...33 6.1.8 Hàm lượng tinh bột...33
6.2 Một số thơng số vận hành trung gian...33 6.2.1 pH nước cấp...34 6.2.2 Ðộ cứng của nước...34 6.2.3 Hàm lượng Fe2O3...34 6.2.4 Dịch sữa bột...34 6.2.5 Bột ẩm...34 6.2.6 Nước thải...35 6.2.7 Bột sĩt trong bã...35 PHẦN 7...36 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...36