1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh mtv thực phẩm và đầu tư fococev - nhà máy tinh bột sắn thừa thiên huế

57 971 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này sử dụng để hệ thống công tác kế toán nói chung, công tác kế toán bán hàng tại công ty nói riêng.

  • 6. Kết cấu đề tài:

  • Chương 2: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tai chi nhánh công ty TNHH một thành viên thực phẩm và đầu tư FOCOCEV- Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế

  • Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi Nhánh Công Ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV- Nhà Máy Tinh Bột Sắn Thừa Thiên Huế.

  • CHƯƠNG 1:

  • TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM VÀ ĐẦU TƯ FOCOCEV- NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ

  • 1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Nhà máy TBS TT Huế:

  • - Tên công ty: Chi Nhánh Công Ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV- Nhà Máy Tinh Bột Sắn Thừa Thiên Huế.

  • - Địa chỉ: KM 802, Quốc Lộ 1A, Phong An, Phong Điền, Thừa Thiên Huế.

  • - Mã số thuế: 0400101588-013

  • - Số điện thoại: 054.2215.216

  • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ

  • 1.2.1. Chức năng

  • 1.2.2. Nhiệm vụ

  • Nhằm nắm bắt nhu cầu thị trường và khả năng kinh doanh của nhà máy để tổ chức xây dựng, thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

  • Tổ chức tiêu thụ hàng hóa với chất lượng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.

  • 1.3. Tổ chức quản lý ở Nhà máy:

  • 1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

  • 1.3.2 Chức năng của từng bộ phận:

  • 1.4. Tổ chức công tác kế toán ở Nhà máy:

  • 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán:

  • 1.4.1.1. Sơ đồ:

  • 1.4.1.2. Chức năng của từng bộ phận:

  • 1.4.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Nhà máy

  • 1.4.3. Hệ thống chính sách kế toán áp dụng tại công ty

  • 1.5.Kết quả đạt được của Nhà máy qua hai năm 2012-2013

  • 1.5.1.Tình hình lao động

  • 1.6.Tình hình tài sản, nguồn vốn tại nhà máy qua hai năm:

  • 1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy qua hai năm :

  • CHƯƠNG 2:

  • THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM VÀ ĐẦU TƯ FOCOCEV- NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ.

  • 2.1.Tình hình chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế

  • 2.1.1. Đặc điểm sản phẩm

  • 2.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất:

  • 2.1.3. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất tại Nhà máy

  • 2.1.4. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy.

  • 2.1.4.1. Ký tính giá thành:

  • Cuối mỗi tháng sau khi tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kế toán thực hiện quy trình tính giá thành sản phẩm

  • Cuối tháng kê toán tiến hành tập hợp chi phí NVL, chi phí NCTT, chi phí SXC, sau đó kết chuyển các khoản chi phí này vào để tính giá thành sản phẩm.

  • 2.1.4.2. Phương pháp tính giá thành:

  • Vì khâu chế biến và sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp đơn giản. Nguyên vật liệu xuất chừng nào thì sản xuất hết chừng đó nên không có sản phẩm dở dang đầu kỳ cũng như cuối kỳ, nên doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn và hạch toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

  • Phương pháp này được xem là phương pháp tính giá thành trực tiếp. Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn, đối tượng tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, cuối tháng kế toán sau khi tính toán SPDD cuối kỳ thì tiến hành tính giá thành theo công thức:

  • Z = C + Ddk – Dck

  • Trong đó: Z: tổng giá thành

  • C: Tổng chi phí

  • Ddk, Dck : Giá trị SPDD đầu kỳ và cuối kỳ.

  • NV1: phân xưởng sản xuất SPA. CPSX phát sinh trong kỳ là 4.820.000đ. CPSX Dỡ dang đầu kỳ là 400.000đ.CPSX cuối tháng là 360.000đ.

  • Vậy:

  • ZSPA= 4.820.000+400.000-360.000 = 4.860.000đ

  • 2.2. Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :

  • Hiện nay, toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của doanh nghiệp được tiến hành theo quy trình chung của hình thức Nhật ký chứng từ kết hợp với phương pháp tính giá thành giản đơn. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp được tập hợp theo từng khoản mục chi phí như sau:

  • _Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

  • _ Chi phí nhân công trực tiếp.

  • _ Chi phí sản xuất chung.

  • 2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

  • 2.2.1.1. Chứng từ sử dụng :

  • 2.2.1.2. Tài khoản sử dụng:

  • 2.2.1.3.Quy trình luân chuyển chứng từ:

  • 2.2.1.4. Phương pháp kế toán:

  • 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

  • 2.2.2.1. Chứng từ sử dụng

  • 2.2.2.2.Tài khoản sử dụng

  • 2.2.2.3.Quy trình luân chuyển chứng từ

  • 2.2.2.4.Phương pháp kế toán

  • 2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

  • 2.2.3.1.Chứng từ sử dụng

  • 2.2.3.2.TK sử dụng

  • 2.2.3.3.Quá trình lưu chuyển chứng từ

  • 2.2.3.4.Phương pháp kế toán

  • 2.3. Tập hợp chi phí sản xuất,đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm

  • 2.3.1.Tập hợp chi phí sản xuất

  • 2.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang

  • 2.3.3. Tính giá thành sản phẩm

  • 2.3.3.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành

  • 2.3.3.2. Trình tự phương pháp tính giá thành

  • CHƯƠNG 3:

  • MỘT SÔ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM VÀ ĐẦU TƯ FOCOCEV- NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ

  • 3.1 Đánh giá chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi Nhánh Công Ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV- Nhà Máy Tinh Bột Sắn Thừa Thiên Huế.

  • 3.1.1. Ưu điểm:

  • 3.1.2. Nhược điểm

  • 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi Nhánh Công Ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV- Nhà Máy Tinh Bột Sắn Thừa Thiên Huế

  • 3.2.1. Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất tại nhà máy

  • 3.2.2. Thay đổi phương pháp tính giá vật liệu xuất kho

  • 3.2.3. Thay đổi phương pháp tính giá thành sản phẩm

  • KẾT LUẬN

  • 1. Kết luận:

  • 2. Kiến nghị:

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ KHOA KINH TẾ o0o CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀ ĐẦU TƯ FOCOCEV - NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn : Dương Thị Lệ Thủy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp : 12CLKT01 Huế, 04/2014 1 Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến quý thầy cô trường Cao Đẳng Công Nghiệp Huế hết lòng truyền đạt cho em những kiến thức về nghề nghiệp cũng như những nhận thức về xã hội để giúp em tự tin bước vào cuộc sống. Và trên hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Dương Thị Lệ Thủy đã tận tình hướng dẫn giúp em khắc phục kịp thời những sai sót trong khoảng thời gian em thực tập. Đồng thời giúp em có được cái nhìn thực tế hơn, sâu sắc hơn về thực trạng của Doanh nghiệp nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung. Em cũng chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ phòng kế toán của công ty TNHH MTV Thực phẩm và đầu tư FOCOCEV – Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại công ty để em hoàn thành báo cáo này. Trong quý trình thực tập cũng như trong quá trình làm bài báo cáo, mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ còn hạn chế, kiến thức thực tế chưa nhiều nên không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cán bộ công ty, các thầy cô giáo trong trường để báo cáo của em thật sự có ý cả phương diện lý thuyết và thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thùy Dương 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy DANH MỤC BẢNG BIỂU SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy DANH MỤC SƠ ĐỒ SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài -Trong các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, sản xuất những mặt hàng có tính cạnh tranh cao, ngoài các yếu tố nguồn vốn, nguồn nguyên liệu, thị trường… thì một trong những nội dung có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là công việc quản trị chi phí và tính giá thành sản phẩm. -Giá thành là một chỉ tiêu giúp doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác, hiệu quả nhất sản xuất kinh doanh của từng loại sản phẩm và làm cơ sở cho việc định hướng sản xuất theo hướng có lợi cho doanh nghiệp cũng như toàn xã hội. -Giá thành sản phẩm phản ánh chất lượng sản phẩm cúa doanh nghiệp sản xuất. Trong điều kiện cạnh tranh, mọi chi phí đều phải tiếc kiệm, đảm bảo hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn sản xuất tốt sản phẩm phục vụ tốt nhu cầu tiêu dung, cạnh tranh trên thị trường đó là nhiệm vụ của mọi doanh nghiệp. -Làm thế nào để xác định mức chi phí mà doanh nghiệp phải bù đắp và xác định kết quả kinh doanh lãi lỗ. Điều đó chỉ có thể thực hiện được thông qua việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Qua việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp sẽ tự đánh giá trình độ quản lý của mình từ đó có biện pháp thích hợp để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản xuất và khả năng cạnh tranh thắng lợi. -Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của nhà nước, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn nên vấn đề giá bán ngày càng giữ vai trò quan trọng vì nó chính là công cụ cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp. Để có được giá bán hợp lý, doanh nghiệp phải hạch toán và tính giá thành sản phẩm vừa đúng, vừa chính xác.Điều này sẽ tạo nên một cái nền vững chắc, giúp cho việc hạ giá thành sản phẩm một cách hiệu quả hơn nhờ loại bỏ được những chi phí bất hợp lý nhưng vẫn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. -Vì vậy, đó chính là lý do em chọn đề tài “ Kế toán tập hợp chi phi và tính giá thành sản phẩm ” tại Công ty TNHH MTV Thực phẩm và đầu tư FOCOCEV Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. 2. Mục đích nghiên cứu - Nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy -Hiểu thêm về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy -Học hỏi thêm kinh nghiệm về kế toán SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 6 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy 3. Đối tượng nghiên cứu -Chi phí sản xuất - Giá thành sản phẩm 4. Phạm vi nghiên cứu -Trong nội bộ doanh nghiệp -Phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thời gian: Từ 24/02/2014 đến 04/04/2014 Số liệu chứng từ năm 2012 - 2013 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện tốt đề tài kế toán trong quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này sử dụng để hệ thống công tác kế toán nói chung, công tác kế toán bán hàng tại công ty nói riêng. - Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Phương pháp này dùng để thu thập thông tin, tài liệu liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài bằng cách quan sát, hỏi trực tiếp. - Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh biến động của một số chỉ tiêu giữa các kỳ kế toán, các năm tài chính về tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn cũng như các thông tin khác của công ty giữa các mốc thời gian khác nhau. Nó cho phép chúng ta tổng hợp được nét chung, tách ra được nét riêng của hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các phương pháp quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể. - Phương pháp kế toán: Đây là phương pháp quan trọng để có thể nghiên cứu được vấn đề trong lĩnh vực kế toán. Phương pháp này sử dụng để nghiên cứu về quá trình ghi chép các chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ, định khoản số liệu ở các báo cáo… - Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: Dùng để kiểm tra toàn bộ giá trị tài sản - nguồn vốn, kết quả và hiệu quả của các đơn vị kế toán, giữa các đối tượng kê toán có sự cân bằng nhau về lượng tại một thời điểm nhất định. - Và một số phương pháp khác: + Phương pháp chứng từ kế toán. + Phương pháp tính giá…. 6. Kết cấu đề tài: Gồm có 3 chương SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 7 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Chương 1: Tổng quan về chi nhánh công ty TNHH một thành viên thực phẩm và đầu tư FOCOCEV- nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. Chương 2: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tai chi nhánh công ty TNHH một thành viên thực phẩm và đầu tư FOCOCEV- Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi Nhánh Công Ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV- Nhà Máy Tinh Bột Sắn Thừa Thiên Huế. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 8 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM VÀ ĐẦU TƯ FOCOCEV- NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ 1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Nhà máy TBS TT Huế: - Tên công ty: Chi Nhánh Công Ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV- Nhà Máy Tinh Bột Sắn Thừa Thiên Huế. - Địa chỉ: KM 802, Quốc Lộ 1A, Phong An, Phong Điền, Thừa Thiên Huế. - Mã số thuế: 0400101588-013 - Số điện thoại: 054.2215.216 Chi Nhánh Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn(TNHH) Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV- Nhà máy tinh bột sắn (TBS)Thừa Thiên Huế được thành lập theo quyết định 530/CTHV ngày 15/03/2004 của tổng giám đốc công ty thực phẩm và đầu tư công nghệ FOCOCEV - là một doanh nghiệp nhà nước với chức năng sản xuất và phân phối sản phẩm tinh bột sắn. Nhà máy chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/2004 với công suất hoạt động là 60 tấn tinh bộtmỗi ngày tương đương 300 tấn củ sắn tươi mỗi ngày. Chi nhánh công ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV- Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch. Cơ sở ban đầu của nhà máy bao gồm: Nhà xưởng, trang thiết bị máy móc, nhà kho và đội ngũ cán bộ công nhân viên sản xuất kinh doanh mặt hàng tinh bột sắn.Cũng như các doanh nghiệp khác, nhà máy đã có những thay đổi qua các năm mới thành lập cho đến nay. Hiện nay, không những nhà máy đã đứng vững trên thị trường trong nước mà còn ở thị trường nước ngoài. Được sự hỗ trợ của ban chức năng và chính sự nổ lực vươn lên của tập thể cán bộ công nhân viên, Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế đã đáp ứng nhu cầu cung cấp tinh bột sắn để chế biến một số loại thực phẩm cho nông dân, đồng thời giải quyết được phần lớn công việc làm cho nhân dân trong tỉnh bằng cách xây dựng vùng nguyên liệu sắn của nhà máy, bao gồm 7 huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế: Phong Điền, Nam Đông, Phú Lộc, A Lưới… SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 9 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Chi nhánh công ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV- Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế với chức năng vừa sản xuất vừa kinh doanh. Bước đầu đi vào hoạt động còn non nớt, Nhà máy đã gặp không ít khó khăn nhưng được sự lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc Nhà máy cùng sự nổ lực của cán bộ công nhân viên mà Nhà máy đã vượt qua và dần phát triển. Với một cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Nhà máy đã sớm nhận thức được nên nổ lực về mọi mặt nhằm năng cao vật chất kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất phù hợp với thực tế thị trường, tạo tiền đề sức mạnh cạnh tranh hàng hóa trên thị trường cả nước. Đồng thời Nhà máy đã tăng cường đầu tư, cải tiến dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm nâng cao sản phẩm, chất lượng sản phẩm, nâng năng suất hoạt động từ 60 tấn thành phẩm trên ngày lên 100 thành phẩm rên ngày tương đương mỗi ngày tiêu hao nhiên liệu từ 300 tấn đến 400 tấn củ sắn tươi mỗi ngày đáp ứng nhu cầu chế biến thực phẩm ngày càng tăng của nhân dân. Mặt khác diện tích trồng sắn của nhà máy càng tăng lên, từ năm 2004 diện chỉ 2000 ha đến nay diên tích trồng sắn trên địa bàn tỉnh đã hơn 6000 ha, giải quyết thêm một lượng lớn việc làm cho nhân dân trong tỉnh, nâng cao sức sống cho nhân dân địa phương. Đến nay, tuy thời gian hoạt động vẫn còn khá mới mẻ nhưng Nhà máy đã trưởng thành về nhiều mặt, đã tạo uy tín với khách hàng ở trong nước cũng như thị trường nước ngoài: Lào, Campuchia … đưa Nhà máy hòa nhịp kịp thời với nền kinh tế của đất nước. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ 1.2.1. Chức năng Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế là chi nhánh của công ty TNHH một thành viên thực phẩm và đầu tư FOCOCEV có chức năng sản xuất và kinh doanh thành phẩm tinh bột sắn, được phép xuất khẩu thành phẩm tinh bột sắn ra nước ngoài, đảm bảo chất lượng thành phẩm bán ra và giá bán phù hợp với khả năng thanh toán của người tiêu dùng. 1.2.2. Nhiệm vụ Nhằm nắm bắt nhu cầu thị trường và khả năng kinh doanh của nhà máy để tổ chức xây dựng, thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tổ chức tiêu thụ hàng hóa với chất lượng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 10 - [...]... công ty SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 21 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM VÀ ĐẦU TƯ FOCOCEV- NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ 2.1.Tình hình chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm. .. trình sản xuất sản phẩm 2.1.4 Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy 2.1.4.1 Ký tính giá thành: Cuối mỗi tháng sau khi tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kế toán thực hiện quy trình tính giá thành sản phẩm Cuối tháng kê toán tiến hành tập hợp chi phí NVL, chi phí NCTT, chi phí SXC, sau đó kết chuyển các khoản chi phí này vào để tính giá thành sản phẩm 2.1.4.2 Phương pháp tính. .. sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượ ng công tác, sản phẩm, lao động đã hoàn thành Xuất phát từ đặc điểm sản xuất ở Chi Nhánh Công Ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV- Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế cóquy trình sản xuất khép kín từ khâu đưa nguyên liệu đầu vào đến khi cho ra sản phẩm nhập kho là thành phẩm tinh bột sắn Chính vì thế, đối tư ng tập hợp chi phí sản xuất. .. Xuất NVL để sản xuất tinh bột sắn Xuất NVL để sản xuất tinh bột sắn Xuất NVL để sản xuất tinh bột sắn Xuất NVL để sản xuất tinh bột sắn Xuất NVL để sản xuất tinh bột sắn Kết chuyển chi phí NVL TT để tính giá thành bột sắn Cộng phát sinh tháng 04 Số dư cuối kỳ Số tiền Nợ Có 0 58.150.000 41.875.000 5.618.400 17.679.000 2.341.000 32.071.200 19.358.325 1.589.327.872 1.589.327.872 0 1.589.327.872 0 -Sơ đồ TK... Phòng kế toán tài chính nhà máy) Nhận xét: Nhìn chung tình hình tài sản nguồn vốn tại Chi Nhánh Công Ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm & Đầu Tư Fococev- Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế có sự tăng giảm rõ rệt, Năm 2013 tài sản và nguồn vốn lại tăng mạnh, tăng lên 13.924.671.904 đồng, tức tăng 52,44% so với 2012 Nguyên nhân chủ yếu là do: Xét tài sản: là nhà máy chuyên sản xuất tinh bột sắn tinh bột. .. giá thành C: Tổng chi phí Ddk, Dck : Giá trị SPDD đầu kỳ và cuối kỳ NV1: phân xưởng sản xuất SPA CPSX phát sinh trong kỳ là 4.820.000đ CPSX Dỡ dang đầu kỳ là 400.000đ.CPSX cuối tháng là 360.000đ Vậy: ZSPA= 4.820.000+400.00 0-3 60.000 = 4.860.000đ 2.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : Hiện nay, toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của doanh nghiệp... phẩm Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh hàng nông sản, sản phẩm chủ yếu của nhà máy là tinh bột sắn Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ chu yếu ở trong nước, ngoài ra còn xuất khẩu ra thi trường các nước khu vực Đông Nam Á 2.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất: Củ sắn tư i Lồng bóc vỏ Rửa Chặt Lọc thu hồi Nghiền nát Bã Ép nén Bã Sấy phơi Ddịch SO2 Chi t... chứng từ kết hợp với phương pháp tính giá thành giản đơn Chi phí sản xuất của doanh nghiệp được tập hợp theo từng khoản mục chi phí như sau: _Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp _ Chi phí nhân công trực tiếp _ Chi phí sản xuất chung 2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.2.1.1 Chứng từ sử dụng : -Phiếu xuất kho,Phiếu đề nghị nhận vật tư -Phiếu cân hàng kiêm phiếu nhập kho -Hóa đơn giá trị gia... cách khác, chi phí sản xuất kinh doanh là biều hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tư ng tính giá ( sản phẩm, lao động, dịch vụ ) Khái niệm giá thành sản phẩm :Là biểu hiện bằng tiền của các khoản hao phí về lao... (ký,họ tên) Kế toán trưởng Giám Đốc (ký,họ tên) (ký,họ tên) Trang 28 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy NHÀ MÁY TBS THỪA THIÊN HUẾ PHIẾU ĐỀ NGHỊ NHẬN VẬT TƯ Bộ phận: Nguyên liệu Kính gửi: Ban Giam Đốc nhà máy tinh bột sắn TT Huế Tôi tên là:Nguyễn Ngọc Hà Bộ phận: Nguyên liệu Kính đề nghị Ban giám đốc Nhà máy cho tôi nhận nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tinh bột sắn Xuất tại kho: Công ty STT . về chi nhánh công ty TNHH một thành viên thực phẩm và đầu tư FOCOCEV- nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. Chương 2: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tai chi nhánh. công ty TNHH một thành viên thực phẩm và đầu tư FOCOCEV- Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại. ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ KHOA KINH TẾ o0o CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀ ĐẦU TƯ FOCOCEV - NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA

Ngày đăng: 13/11/2014, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w