1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1. sinh lý hệ nội tiết (thầy kiên)

48 3,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 402 KB

Nội dung

Phân loại hormon và nêu được đặc điểm chung trong quá trình sinh tổng hợp, bài tiết, vận chuyển, tác dụng của hormon.. Đặc điểm hệ nội tiết Nằm rải rác  Kích thước nhỏ  Nhiều loại: -

Trang 1

SINH LÝ

HỆ NỘI TIẾT

NGUYỄN TRUNG KIÊN

Trang 2

MỤC TIÊU

1. Trình bày được các khái niệm về hormon,

mô đích, receptor

2. Phân loại hormon và nêu được đặc điểm

chung trong quá trình sinh tổng hợp, bài tiết, vận chuyển, tác dụng của hormon

3. Trình bày các cơ chế tác dụng của hormon

4. Trình bày các cơ chế điều hoà hoạt động hệ

Trang 3

Điều hoà chức năng cơ thể

Trang 4

1 TUYẾN NỘI TIẾT

Trang 5

Đặc điểm hệ nội tiết

 Nằm rải rác

 Kích thước nhỏ

 Nhiều loại:

- Cơ quan nội tiết riêng

- Đám tế bào trong cơ quan

- Cơ quan làm chức năng nội tiết

- Cơ quan nội tiết mà chức năng chưa rõ

Trang 7

2.1.1 Hormon

Trung gian hoá học - Tuyến nội tiết bài tiết

- Máu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đích

- Quan niệm hiện nay:

tuyến nội tiết bài tiết - Máu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đích

máu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đích

Trang 8

Cơ chế cận

tiết

Trang 11

2.1.3 Receptor

tăng hoặc giảm tuỳ theo loại hormon

Trang 12

Hormon tan

trong nước

Hormon tan

trong lipid

Trang 14

 Hormon acid béo: là các dẫn xuất của acid béo

 Hormon steroid: là các dẫn xuất của steroid

Nhân Cyclopentanoperhydrophenanthrene

2.2.1 Hormon lipid

Trang 15

2.2.2 Hormon acid amin

Là dẫn xuất của các acid amin:

 Acid amin tyrosin: HO CH2CHCOOH

NH2

T3-T4

Catecholamin

 Acid amin tryptophan: melatonin, serotonin

 Acid amin histidin: histamin

 Acid amin glutamic: GABA

Trang 17

 Nếu 2 chuỗi: liên kết nhau bằng cầu nối disulfur

Trang 18

Qui ước

 21-100 acid amin : polypeptid

 >100 acid amin : protein

Trang 19

2.3 Sinh tổng hợp và bài tiết hormon

Preprohormon Prohormon

Hormon

Trang 20

2.3.2 Hormon acid amin

 Catecholamin: dự trữ sẵn trong các túi

 T3-T4:

T3-T4Thyroglobulin

Trang 21

2.3.3 Hormon steroid

 Tổng hợp ở lưới nội bào tương trơn

 Dạng tiền chất

 Nguyên liệu: Cholesterol hoặc Acetyl CoA

(Cholesterol cung cấp chủ yếu từ LDL)

 Các hormon steroid có chung một nguồn gốc,

do quá trình chuyển hoá tạo những hormon khác nhau (mạch nhánh khác nhau, nhân giống nhau)

Trang 22

Nhận xét

 Hormon peptid và catecholamin: tổng hợp và

dự trữ sẵn, bài tiết nhanh

 Hormon T3, T4 và hormon steroid: tổng hợp và

dự trữ dưới dạng tiền chất, bài tiết chậm

Trang 23

- Protein vận chuyển đặc hiệu: Globulin

- Protein vận chuyển chung: Albumin

- Vận chuyển

- Tránh bị lọc ở thận

- Dự trữ (đệm)

Trang 25

3.1 Cơ chế tác dụng thông qua chất

truyền tin thứ hai

Trang 26

 Hormon tan trong nước: peptid và catecholamin

Trang 27

 Cùng một chất truyền tin thứ hai nhưng các hormon khác nhau tác động trên các tế bào đích khác nhau gây ra những tác dụng khác nhau

Lý do: - Tính đặc hiệu của receptor

- Bản chất, số lượng hệ thống enzym

 Đáp ứng sinh lý: thay đổi tính thấm màng tế bào, co hoặc dãn cơ, tổng hợp protein, bài tiết

Trang 28

Các chất truyền tin thứ hai

 Ca++-Calmodulin

 Inositol triphosphat (IP3) và Diacylglycerol

Trang 29

 Phosphoryl hóa Phospho + Protein  Phosphoprotein

 Đáp ứng sinh lý

Trang 31

Inositol triphosphat (IP3) và

Diacylglycerol

Hormon-Receptor  Phospholipase C 

Inositol Triphosphat Diacylglycerol

Trang 32

3.2 Cơ chế tác dụng trên hệ thống

gen tế bào

 Hormon tan trong lipid: steroid và T3-T4

 Receptor nằm trong bào tương hoặc trong

nhân tế bào

Dịch mãprotein

Trang 34

Tóm lại

Hormon peptid và

Trang 35

3.3 Đặc điểm tác dụng của hormon

thấp Tăng: ưu năng, giảm: nhược năng

nên đáp ứng tổng thể của hormon

trình

Trang 36

4 ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG HỆ

NỘI TIẾT

Nồng độ hormon trong máu bình thường rất thấp chỉ khoảng vài picogram (1 picogram = 1/1.000 tỷ gram) đến vài microgram/mL và chịu ảnh hưởng của những yếu tố sau:

Trang 37

4.1 Sự bài tiết căn bản do trục vùng

dưới đồi-tuyến yên điều khiển

Một số hormon được điều hòa bài tiết theo trục vùng dưới đồi-tuyến yên-tuyến nội tiết Ví dụ:

 Trục vùng dưới đồi-tuyến yên-tuyến giáp: TRHTSHT3-T4

 Trục vùng dưới đồi-tuyến yên-vỏ thượng thận: CRHACTHCortisol

 Trục vùng dưới đồi-tuyến yên-tuyến sinh dục: GnRHFSH,LHhormon sinh dục

Trang 38

4.2 Sự bài tiết theo nhịp sinh học

Hormon không phải được bài tiết liên tục với một nồng độ nhất định mà có khi nhiều khi ít, có hormon được bài tiết gián đoạn từng lúc theo nhịp sinh học Ví dụ:

CRHACTHCortisol ACTH được bài tiết theo chu kỳ cao nhất vào buổi sáng và giảm dần vào buổi chiều, nên cortisol được bài tiết nhiều nhất lúc 9 giờ sáng.

GnRHFSH,LHhormon sinh dục Sau khi sanh đến trước dậy thì, vùng dưới đồi chưa tiết GnRH nên tuyến yên không bài tiết FSH và LH, tuyến sinh dục chưa tiết hormon sinh dục

Trang 39

4.3 Sự bài tiết do kích thích

Tác nhân kích thích có thể là thần kinh, hormon khác hoặc các tác nhân vật lý, hóa học Ví dụ:

 Nồng độ glucose trong máu cao kích thích bài tiết insulin

 Kích thích thần kinh giao cảm gây bài tiết PTH

Trang 40

4.4 Sự bài tiết theo cơ chế feedback

Quan trọng, 2 kiểu feedback:

- Feedback âm: thường gặp, chủ yếu

- Feedback dương: ít gặp, tạm thời

Trang 41

4.4.1 Cơ chế feedback âm

học trên tế bào đích, độ lớn của các đáp ứng sẽ được theo dõi, kiểm tra bởi tế bào nội tiết:

sản xuất và bài tiết hormon

tiết hormon để đưa đáp ứng trở về giới hạn bình thường

duy trì hằng định nồng độ hormon.

Trang 42

Ví dụ

  đường máu

Trang 43

Trục VDĐ-Tuyến yên-Tuyến giáp

+ Ưu năng tuyến giáp nguyên phát:

+ Ưu năng tuyến giáp thứ phát:

+ Ưu năng tuyến giáp tam phát:

*Nhược năng:

+ Nhược năng tuyến giáp nguyên phát:

+ Nhược năng tuyến giáp thứ phát:

Trang 44

1 Kết quả xét nghiệm CRH, ACTH, Cortisol?

2 Uống thuốc corticoid: 2 lần hay 1 lần/ngày, nếu 1 lần uống buổi nào?

Trang 45

4.4.2 Cơ chế feedback

dương

 Cơ chế feedback dương rất ít gặp

 Về bản chất feedback dương sẽ làm mất sự ổn định của nồng độ hormon nhưng lại rất cần thiết

 Chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn sau đó quay lại kiểu feedback âm bình thường

Trang 47

5 THOÁI HOÁ HORMON- CHỐNG VÀ KHÁNG HORMON

 Thoái hoá:

- Hormon steroid: ở gan

- Hormon peptid: mô đích, thận, gan

- Hormon địa phương: mô đích

- Chống hormon: tác dụng ngược lại hormon

- Kháng hormon: kháng thể kháng hormon

Trang 48

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU NỘI TIẾT

 Cổ điển:

- Cắt bỏ tuyến

- Ghép tuyến hoặc tiêm chiết xuất của tuyến

- Nghiên cứu các rối loạn chức năng bằng LS

và CLS

 Hiện đại: các kỹ thuật nhạy và chính xác cao như RIA, chụp hình phóng xạ, đo nhấp nháy

Ngày đăng: 21/08/2014, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w