Sinh Lý Hệ Mạch

35 451 0
Sinh Lý Hệ Mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BS. NGUYỄN HỒNG HÀ BS. NGUYỄN HỒNG HÀ [...]... cản mạch P 8 ηl R = = Q πr 4 R: Là sức kháng mạch Hệ mạch ghép nối tiếp thì sức cản toàn phần bằng tổng sức cản từng phần Hệ mạch ghép song song thì sức cản toàn phần nhỏ hơn sức cản từng phần  Sức cản mạch (tt) Một số trường hợp làm độ nhớt máu tăng: tăng Hematocrit, tăng tế bào máu, tăng protein huyết tương, bệnh hồng cầu tròn (Spherocytose) sẽ làm tăng sức kháng mạch  Áp suất đóng mạch. .. hở 1µm  1 Trao đổi chất mao mạch: -Siêu lọc -Khuếch tán - Ẩm bào 2 Thực bào Tế bào nội bì của mạch máu, có chức năng thực bào Ở mao mạch cũng là nơi bạch cầu xuyên mạch, đến mô để bảo vệ cơ thể 3 Tạo mạch  Tại chỗ: - Tự điều chỉnh:  Tăng áp suất truyền vào mạch, làm mạch căng, tạo ra phản ứng co lại  Giảm áp suất truyên vào mạch, làm giảm căng, gây ra phản ứng dãn mạch - Tế bào nội bì tiết Endothelin:... (critical closing pressure) Áp suất trong mạch giảm chưa tới không, thì máu không còn chảy trong mạch máu nữa Trị số áp suất tương ứng với lúc mạch xẹp gọi là áp suất đóng mạch  Trong động mạch: đưa máu từ tim đến mô - 4 lớp: nội mạc, đàn hồi, cơ trơn, mô liên kết - Nhận TK p∑: Acetylcholine Nội mạc Đàn hồi Cơ trơn Mô liên kết  Trong động mạch (tt): 2 đặc tính sinh lý - Tính đàn hồi: Giãn thì tâm thu,... tác dụng co mạch mạnh, ngoài ra một số kích tố, làm tế bào nội bì sản xuất yếu tố dãn mạch (EDRF: Endothelium Derived Relasing Factor)  Thần kinh: - TT vận mạch : ở hành não - TKTV: ∑ và p∑ - Các p/xạ: áp cảm thụ quan, hóa cảm thụ quan  Thể dịch: - Hormon: Vasopresin, Catecholamin, Angiotensin,… gây co mạch; A.lactid, Amyl nitric,…gây dãn mạch - Phân áp CO2 tăng, phân áp O2 giảm, gây co mạch làm tăng... tái hấp thu nước - P/xạ hệ TKTW (tt vận mạch ở hành não)  Huyết áp: điều hòa HA 2 Điều hòa chậm: Vai trò thận bài tiết Renin, Angiotensin, Aldosteron làm ảnh hưởng đến quá trình tái hấp thu nước và muối  Tĩnh mạch: - Ít cơ trơn - Có mô đàn hồi → nở lớn - Càng về tim càng lớn - 2 TM đi kèm 1 ĐM - Có van - Nhận TK ∑: Noradrenalin Nội mạc Đàn hồi Cơ trơn Mô liên kết  Tĩnh mạch: các yếu tố giúp máu... máu về tim - Ảnh hưởng của trọng lực  Tĩnh mạch (tt):  HA TM nhỏ 12-18mmHg,  HA TM lớn lồng ngực # 5,5mmHg P TM chủ & tâm nhĩ: 4,6mmHg, (CVP: Central Venous Pressure)  Thay đội huyết áp 1 cm chiều cao, làm thay đổi 0,77 mmHg  Mao mạch: chỉ có 5% máu trong mao mạch, nhưng rất quan trọng vì ở đây xây ra quá trình trao đổi chất d: 5-10 µm  Cơ thắt tiền mao mạch  Lớp tb nội bì: lỗ 30 Ao  Bào tương... động mạch từng đợt + Làm tăng lượng máu lưu chuyển - Tính co thắt: có cơ trơn co lại làm hẹp lòng mạch máu, giảm lượng máu Giúp động mạch thay đổi thiết diện, điều hòa lượng máu đến các bộ phận của cơ thể  Huyết áp: huyết áp lúc tâm thu là huyết áp tối đa (HA max), lúc tâm trương là huyết áp tối thiểu (HA min) - HA max: 90-140mmHg, sức co bóp cơ tim & V tâm thu - HA min: 50-90mmHg, sức kháng mạch. .. nhớt tăng → HA tăng V máu tăng → HA tăng - Ảnh hưởng của mạch máu: co mạch ( r giảm) → HA ↑ Mạch máu kém đàn hồi, làm tăng sức cản làm cho huyết áp tăng  Huyết áp: các yếu tố ảnh hưởng (tt) - Ảnh hưởng của trọng lực: thay đổi khỏang 1 cm chiều cao, làm huyết áp thay đổi khoảng 0,77 mmHg - Yếu tố khác: tuổi càng lớn huyết áp tăng, do xơ mỡ động mạch Chế độ ăn mặn, nhiều protein → tăng độ nhớt → ↑ HA... AS giảm dần→AS cuối mao mạch 15mmHg > P nhĩ → máu về tim được - Sức hút của tim: Lúc tâm thu→nhĩ giản rộng→ P nhĩ giảm, tác dụng hút máu về tim Lúc tâm trương → thất giãn → tạo sức hút máu từ nhĩ về thất → máu về nhĩ - Sức hút của lồng ngực: hít vào → lồng ngực giãn → P âm → hút máu về tim  Tĩnh mạch: các yếu tố giúp máu từ TM về tim (tt) - Sức ép của cơ - Ảnh hưởng của ĐM: mạch đập giúp ép máu về... quan  Thể dịch: - Hormon: Vasopresin, Catecholamin, Angiotensin,… gây co mạch; A.lactid, Amyl nitric,…gây dãn mạch - Phân áp CO2 tăng, phân áp O2 giảm, gây co mạch làm tăng huyết áp - Đau đớn gây co mạch → tăng HA; lâu dài gây giảm HA . động mạch-  "M= 03 :D7-BQ RQQ 3[0 V]7^- /11 Nội mạc Đàn hồi Cơ trơn Mô liên kết  Trong động mạch (): 2 đặc "nh sinh. 0 Q $H R K S )G71*1+ *T  P*4B(  Áp suất đóng mạch (crical closing pressure) 67 *8  B  " D 3Q J  3SBU"(V. π: ?-*4B >HBI7=07J*47K$% L*4M7K >HBI7**J*47KN *4M7K(  Sức cản mạch () O * ! 7   D  P- P >1"Q P 0 $

Ngày đăng: 21/08/2014, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan