Hệ dẫn truyền của tim- Gồm các thành phần: + Nút xoang nhĩ nút Keith - Flack.. Hệ thống dẫn truyền:@ Hệ thống dẫn truyền: từ nút xoang → cơ nhĩ → nút nhĩ thất → tỏa ra 2 tâm thất, bao
Trang 1GIẢI PHẨU - SINH LÝ
HỆ TIM MẠCH
CBG: Ths Phạm Hoàng Khánh phamhoangkhanh2006@gmail.com
Trang 2Giải phẩu??
• Hệ tim mạch gồm những gì??
Sinh lý??
Trang 3Giải phẩu tim mạch
• Mục tiêu:
- Vị trí
- Các buồng tim
- Hệ thống van tim
- Mạch máu tại tim
- Hệ thống dẫn truyền tại tim
- Hệ thần kinh tại tim
Trang 4GIẢI PHẨU TIM
+ Là 1 khối cơ đặc biệt,
rỗng ở trong, vì có 4
buồng
+ Tim nằm trong trung
thất, giữa 2 phổi, trên cơ
hoành và sau xương ức,
hơi lệch sang bên trái
Trang 5Hình thể trong của TIM
- Tim có 4 buồng và được
Trang 6Hình thể trong của TIM
Trang 7Hình thể trong của TIM
- Tâm nhĩ T:
+ Có 4 lỗ TM phổi đổ vào
+ Van 2 lá (van nhĩ thất T)
Trang 8Mạch máu của tim
ĐM của tim: Tim được
Trang 9Các màng tim
a Nội tâm mạc: dính lên mặt trong của buông tim (kể cả van
tim) Nội tâm mạc: viêm gây hẹp hở van tim, bị xước hay rách gây đông máu, tắc mạch
b Ngoại tâm mạc: là 1 túi kín gồm có bao sợi ở ngoài và bao
thanh mạc ở trong
- Bao thanh mạc có 2 lá : lá thành và lá tạng phủ mặt trong bao sợi
Ở giữa có 1 ổ ảo (ổ tâm mạc)
có thể chứa dịch khi bị viêm
- Bao sợi : bọc ở phía
ngoài bao thanh mạc
Trang 10Hệ dẫn truyền của tim
- Gồm các thành phần:
+ Nút xoang nhĩ (nút Keith - Flack)
+ Các đường dẫn truyền liên nút
Trang 11Các đặc điểm giải phẩu quan trọng
- Các buồng tim: tâm nhĩ P, T, tâm thất P, T
- Hệ thống van tim: van 2 lá, van 3 lá, van ĐM phổi, van ĐM chủ, van bán nguyệt, van tổ chim
- Mạch máu tại tim: ĐM (ĐM phổi, cung ĐM chủ, ĐM vành P, ĐM vành T), TM (các tĩnh mạch phổi, TM chủ trên, TM chủ dưới)
- Hệ thống dẫn truyền tại tim: nút xoang, nút A-V, bó His, mạng Purkinje
- Hệ thần kinh tại tim: thần kinh X
Trang 13Sinh lý tim mạch
1 Trình bày hiện tượng điện của tim.
2 Giải thích các giai đoạn của chu chuyển tim.
3 Trình bày các yếu tố điều hòa hoạt động tim.
4 Trình bày và giải thích công thức Poiseuille - Hagen.
5 Trình bày tuần hoàn trong động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
6 Trình bày điều hòa tuần hoàn ngoại biên.
Trang 14Bộ máy tuần hoàn có nhiệm vụ:
- Vận chuyển các chất nuôi dưỡng cơ thể.
- Đưa các chất đào thải đến cơ quan đào thải.
- Điều hòa thân nhiệt và thể dịch.
* Hệ tuần hoàn gồm 2 phần:
- Vòng đại tuần hoàn
- Vòng tiểu tuần hoàn
Trang 15SINH LÝ HỌC TIM
- Tim:
+ Cái bơm vừa đẩy vừa hút máu
+ trong 24 giờ tim bóp 10.000 lần, đẩy 7.000 lít máu
+ Khối cơ rỗng nặng khoảng 300g
+ Các buồng tim
+ Van 2 lá, van 3 lá, van tổ chim
+ Máu di chuyển một chiều từ nhĩ đến thất ra động mạch
Trang 16- Cơ tim:
+ Có tính chất cơ vân
+ Có tính chất cơ trơn
+ Mỗi sợi cơ tim có một màng tế bào riêng bao bọc
+ Có những đoạn hòa màng → xung động lan truyền từ sợi này sang sợi kia
Trang 18Hệ thống dẫn truyền:
@ Hệ thống dẫn truyền CHÍNH
@ Hệ thống dẫn truyền: dẫn truyền PHỤ
Trang 19Hệ thống dẫn truyền:
@ Hệ thống dẫn truyền: từ nút xoang → cơ nhĩ → nút nhĩ
thất → tỏa ra 2 tâm thất, bao gồm: dẫn truyền CHÍNH
+ Nút xoang: phát và dẫn truyền xung động ra mô lân cận.
+ Các bó liên nút trước (Bachman), giữa (Wenckeback), sau (Thorel): nút xoang → toàn bộ cơ tâm nhĩ và tập trung lại tại nút nhĩ thất
Trang 20Hệ thống dẫn truyền:
@ Hệ thống dẫn truyền PHỤ
+ Bình thường không hoạt động:
+ Cầu Kent : bắc cầu qua nút A-V: thể dẫn truyền tắt
Trang 22Hoạt động điện học của tim
@ Đặc điểm:
- Các hoạt động điện trong tim khơi mào co bóp tim
- Rối loạn hoạt động điện → rối loạn nhịp → tử vong.
@ Bao gồm:
1 Cơ chế ion của điện thế màng cơ tim
2 Các tính chất sinh lý của cơ tim trong hđộng điện
3 Các hiện tượng trong hđộng điện của tế bào cơ tim
Trang 23ĐIỆN THẾ MÀNG
-0 mV
+
Trang 24
-ĐIỆN THẾ ĐỘNG
Một mảnh cơ tim
-++++++++++++++
++++ -Dòng điện
Khi có kích thích
Vmthay đổi Gây khử cực
ĐTĐ
Trang 25Điện thế động
Một mảnh cơ tim
-Điện thế âm
Điện thế động lan truyền
Ngoài
Trang 26Điện thế động
Vmkhông thay đổi
Không có dòng điện
Trang 28-1 Hoạt động điện học của
màng tế bào cơ tim
Gồm có 4 pha:
- Pha 0: Pha khử cực nhanh.
- Pha 1: Pha tái cực sớm.
- Pha 2: Pha bình nguyên.
- Pha 3: Pha hồi cực nhanh.
- Pha 4: Pha nghỉ (phân cực)
Về mặt điện học, tế bào cơ tim chia hai loại:
- Loại đáp ứng nhanh: Cơ nhĩ, cơ thất, mô dẫn truyền.
- Loại đáp ứng chậm: Nút xoang, nút nhĩ thất.
Trang 29Cơ chế ion của điện thế màng cơ tim
loại đáp ứng nhanh
- Pha 0: Pha khử cực nhanh
+ Hiện tượng: Màng tb tăng tính thấm đối với Na+ đột ngột
→ Na+ di chuyển ồ ạt từ ngoài vào trong tế bào
+ Kết quả: Bên trong tế bào tích điện (+) hơn bên ngoài
màng tế bào Điện thế màng bằng khoảng +30mV
Trang 30Pha 1: Tái cực sớm
+ Hiện tượng: Có sự (+) thoáng qua kênh K+ → K+ từ trong
ra ngoài TB
→ Kết quả: Điện thế màng hơi giảm.
Pha 2: Pha bình nguyên
+ Hiện tượng: Mở các kênh chậm (slow channel)
→ Ca++ và Na+ → vào trong tế bào
Trong khi đó K+ → ra ngoài tế bào theo bậc thang nồng độ
→ Kết quả: Điện thế màng hầu như không đổi.
Cơ chế ion của điện thế màng cơ tim
loại đáp ứng nhanh
Trang 31Pha 3: Pha tái cực nhanh
+ Hiện tượng: Bất hoạt kênh chậm:
Ca++ khuếch tán ra ngoại bào Chấm dứt co cơ.
Cuối pha 3 bơm Na+-K+-ATPase hoạt động bơm Na+
ra ngoài và K+ vào trong tế bào theo tỷ lệ 3:2.
+ Kết quả: Điện thế màng giảm nhanh.
Cơ chế ion của điện thế màng cơ tim
loại đáp ứng nhanh
Trang 32Pha 4: Pha nghỉ (Phân cực)
+ Hiện tượng: K+ có khuynh hướng khuếch tán từ trong
ra ngoài tế bào theo bậc thang nồng độ
+ Kết quả: Bên trong tế bào (-) hơn so với bên ngoài màng tb
→ Điện thế màng khoảng - 90mV và ổn định.
Cơ chế ion của điện thế màng cơ tim
loại đáp ứng nhanh
Trang 33Các pha Diễn tiến Kết quả
Pha 4:
phân cực (nghỉ) K
+ khuếch tán từ trong ra ngoài TB trong TB (-) < ngoài màng TB Điện thế màng khoảng
- 90mV và ổn định.
Trang 34Cơ chế ion của điện thế màng cơ tim
loại đáp ứng chậm
Có một số đặc điểm khác loại đáp ứng nhanh:
- Phân cực màng yếu, không ổn định (pha 4)
- Khử cực chậm, pha 0 không dốc nhiều
- Không có đảo ngược điện thế (pha 0)
- Không có pha bình nguyên.
Trang 352 Các tính chất sinh lý của cơ tim trong hoạt động điện
2.1 Tính hưng phấn
2.2 Tính trơ có chu kỳ
2.3 Tính nhịp điệu
2.4 Tính dẫn truyền
Trang 36TÍNH HƯNG PHẤN
- Hưng phấn là khả năng đáp ứng với kích thích để tạo ra điện thế động
- Qui luật “Tất cả hoặc không”
- Bình thường xảy ra ở pha 4.
- Xảy ra ở:
+ Loại cơ tim đáp ứng nhanh
+ Loại cơ tim đáp ứng chậm
Trang 37Loại cơ tim đáp ứng nhanh
Trang 38@ ĐN: là khả năng không đáp ứng bằng điện thế hoạt động của tế bào
cơ tim với một kích thích
Trang 39- Thời kỳ trơ tuyệt đối:
+ Từ khởi đầu pha 0 → giữa pha 3 (-50mV)
→ cơ tim không đáp ứng với mọi (+)
- Thời kỳ trơ tương đối: Phần còn lại của pha 3
→ Gây ra điện thế động nhưng (+) phải mạnh hơn (+) gây đáp ứng trong pha 4 → dễ xuất hiện NGOẠI TÂM THU (có nghỉ bù)
TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
Trang 40Tính nhịp điệu
@ ĐN:
- Còn gọi là tính hưng phấn tự nhiên của tế bào cơ tim là khả năng tự hình thành điện thế hoạt động (phát xung động) nhịp nhàng của cơ tim
@ Đặc điểm:
+ Tất cả đều có thể phát xung động
+ Trong một số trường hợp bệnh lý, mô dẫn truyền, cơ nhĩ
và thất cũng có thể tạo nhịp và gọi là ổ lạc (chủ nhịp ngoại lai)
+ Bình thường nút xoang là 70-80 xung/phút bó His là
30-40 xung/phút, mạng Purkinje là 15-30-40 xung/phút
Trang 41TÍNH DẪN TRUYỀN CỦA SỢI CƠ TIM
Điện thế động lan dọc sợi cơ tim bởi dòng điện cục bộ giống như ở tế bào cơ và thần kinh.
Trang 42Các hiện tượng
a Hiện tượng ức chế do làm việc quá sức
b Hiện tượng vào lại
c Hiện tượng lẫy cò
Trang 43Các hiện tượng
Hiện tượng ức chế do làm việc quá sức
- Tính tự động của tế bào tạo nhịp bị ức chế sau một giai đoạn kích thích với tần số cao
Trang 44Các hiện tượng
Hiện tượng vào lại
- Xung động ở tim có thể tái kích thích vùng
nó vừa đi qua trước đó (gây nhiều rối loạn nhịp).
Trang 45Các hiện tượng
Hiện tượng lẫy cò
- Được tạo ra do hiện tượng sau khử cực
- Sau khử cực sớm: khi nhịp tim chậm Nếu đạt đến ngưỡng→ thêm một điện thế động nữa.
- Sau khử cực chậm: chiều dài chu kỳ càng ngắn→càng dễ gây một loạt ngoại tâm thu
Trang 46Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi ?
Trang 47CHU KỲ TIM
Trang 48CHU KỲ TIM
- Tim co dãn theo chu kỳ tim (0,8s)
@ Giai đoạn tâm nhĩ thu: 0,1s
@ Giai đoạn tâm thất thu: 0,3 giây
@ Giai đoạn tâm trương: 0,4 giây.
Trang 49CHU KỲ TIM
@ Giai đoạn tâm nhĩ thu: 0,1s
P nhĩ > P thất, van nhĩ thất mở
Tâm nhĩ co lại → tống khoảng 30% máu xuống tâm thất
Sau giai đoạn tâm nhĩ thu, tâm nhĩ giãn ra trong suốt thời gian còn lại của chu kỳ tim (0,7 giây).
Trang 50CHU KỲ TIM
@ Giai đoạn tâm thất thu: 0,3 giây
- Thời kỳ tăng áp 0,05 giây:
cơ tâm thất co, P tâm thất tăng cao P tâm nhĩ → đóng van AV Lúc này V tâm thất không thay đổi, P tâm thất tiếp tục tăng gọi là → co cơ đẳng trương
Khi P tâm thất (80mmHg) > P của ĐM (10mmHg)
• - Thì tống máu chậm: P tâm thất ↓ từ từ Gần cuối thì này, P
động mạch chủ hơi cao hơn thất trái, và P động mạch phổi hơi cao hơn thất phải → làm van tổ chim đóng lại
Trang 51CHU KỲ TIM
@ Giai đoạn tâm trương: 0,4 giây.
Tâm trương toàn bộ là giai đoạn cả tâm thất và tâm nhĩ đều giãn
ra kéo dài khoảng 0,4 giây, gồm 2 thời kỳ:
* Thời kỳ giãn đồng thể tích: sau khi tâm thất co,
– tâm thất giãn ra → P trong tâm thất ↓↓
– trong lúc đó tâm nhĩ vẫn đang giãn, van A-V chưa mở và van tổ chim đã đóng
→ V tâm thất không thay đổi
* Thời kỳ đầy thất:
P trong tâm thất tiếp tục ↓↓ < P tâm nhĩ → van A-V mở
Trang 52MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHU KỲ TIM
Cung lượng tim (cardiac output: CO)
Cung lượng tim (lưu lượng tim) là V máu do tim bơm ra trong 1 phút.
Cung lượng tim = V nhát bóp x tần số tim/1 phút
Trang 53MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHU KỲ TIM
- Tiếng tim:
+ Tiếng T 1 trầm và dài rõ ở mỏm tim do:
Đóng van A-V, mở van tổ chim.
Co cơ tâm thất, máu phun vào động mạch.
+ Tiếng T2: Thanh và ngắn do:
Đóng van tổ chim và mở van A-V.
+ Tiếng T 3: rất khó nghe do máu ùa về va vào thành tâm thất trong thời kỳ đầu tâm trương
+ Tiếng T 4 : do tâm nhĩ co tống máu từ nhĩ xuống thất làm rung
thành tâm thất trong thời kỳ cuối tâm trương
Trang 55MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHU KỲ TIM
Trang 56- Vai trò của ECG trên lâm sàng:
+ Hướng cơ thể học của tim
+
Kích thước tương đối của buồng tim
Vị trí, mức độ, sự tiến triển của tổn thương do thiếu máu cơ tim
+ Rối loạn về nhịp và dẫn truyền
+ Ảnh hưởng của các rối loạn về nồng độ ion
+ Tác dụng của một số thuốc trên tim
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHU KỲ TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG)
Trang 57Tiền tải
Hậu tải
Phân suất phụt
Trang 58Tiền tải:
+ Liên quan đến độ giãn của thất trái ngay trước khi co thắt (còn
gọi là thể tích cuối tâm trương)
+ Tiền tải tăng khi lượng máu về thất nhiều trong suốt thì tâm trương
Trang 60Phân suất phụt (ejection fraction):
+ là tỷ lệ giữa V máu bơm từ thất trái trong mỗi nhịp với V máu trong thất trái cuối kỳ tâm trương + được sử dụng rộng rãi như một chỉ tiêu về tính co bóp trên lâm sàng.
Trang 611 Cơ chế tự điều hòa của tim
* Điều hòa bằng cơ chế Frank – Starling
* Điều hòa bởi tần số tim
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM
2 Cơ chế điều hòa từ bên ngoài tim: Thần kinh và thể dịch
Cơ chế thần kinh Cơ chế thể dịch
- Hệ thần kinh thực vật- Hormon
- Các phản xạ - Oxy, CO2
- Vỏ não và một số trung tâm - Các ion
thần kinh khác - Nhiệt độ
Trang 62Khi ↑ lượng máu về tim, trong vài nhịp đầu lượng máu do tim bơm ra kém hơn lượng máu về, máu ứ trong tâm thất làm cơ tim bị căng và tâm thất co mạnh hơn trong chu kỳ tim sau, tim bơm một lượng máu ra ngoài lớn hơn bình thường cho đến khi lượng máu bơm ra bằng lượng máu về
Khi ↑ sức cản ngoại biên, trong một vài nhịp đầu, tâm thất lúc đầu không bơm ra một lượng máu giống như bình thường
Do đó máu ứ trong tâm thất cuối kỳ tâm trương và tim đáp ứng bằng cách co mạnh hơn trong những chu kỳ sau
.
Như vậy cơ chế Frank – Starling có thể tóm tắt là: sức co bóp của cơ tim ??? với chiều dài của sợi cơ tim trước khi co
1 Cơ chế tự điều hòa của tim
Điều hòa bằng cơ chế Frank – Starling
Trang 63Sức co bóp của cơ tim tỉ lệ thuận với chiều dài của sợi cơ tim
trước khi co
nghĩa là: trước khi co sợi cơ tim càng giãn (tiền tải tăng) → sức
co của cơ tim càng mạnh, để đẩy máu ra động mạch
Tuy nhiên, khi sợi cơ tim giãn ra quá mức sẽ làm giảm hoặc mất trương lực cơ tim và khi đó lực tâm thu sẽ giảm (suy tim)
1 Cơ chế tự điều hòa của tim
Điều hòa bằng cơ chế Frank – Starling
Trang 64- Thay đổi tần số tim → thay đổi lực phát sinh co cơ
- Tần số tim giảm đột ngột → tăng từ từ lực co, có hai cơ chế tham gia:
+ Tăng số lần khử cực trong 1 phút.
+ Tăng dòng Ca++ đi vào trong giai đoạn bình nguyên
1 Cơ chế tự điều hòa của tim
Điều hòa bởi tần số tim
Trang 65- Giao cảm P phân phối chủ yếu vào nút xoang, cơ nhĩ
- Giao cảm T phân phối chủ yếu vào nút nhĩ thất, bó his và cơ thất
- Nơron hậu hạch: tiết ra hóa chất trung gian là norepinephrin đến tác dụng yếu lên receptor 1 → kích thích TK giao cảm sẽ làm:
+ ↑ nhẹ tần số tim (chủ yếu là giao cảm phải)
+ ↑ nhẹ tốc độ dẫn truyền xung động (chủ yếu là giao cảm trái)
+ ↑ nhẹ trương lực cơ tim
+ ↑ nhẹ lực co bóp cơ tim
2 Cơ chế điều hòa từ bên ngoài tim
Điều hòa bằng cơ chế Thần kinh
Trang 66Hệ thần kinh thực vật
* Hệ phó giao cảm
- Hóa chất trung gian là acetylcholine
- Dây X phải → nút xoang (+) X phải → chậm nhịp phát xung động của nút xoang, có thể làm ngưng trong vài giây
- Dây X trái (-) chủ yếu trên mô dẫn truyền nhĩ thất và gây (-) nhĩ thất
- Tác dụng của phó giao cảm trên mô nút: làm chậm nhịp
- Tác dụng của phó giao cảm có thời gian tiềm tàng ngắn, nhanh, điều hòa từng nhịp một
2 Cơ chế điều hòa từ bên ngoài tim
Điều hòa bằng cơ chế Thần kinh
Trang 67- Phản xạ hóa cảm thụ quan:
O2 máu ↓ → CO2 máu ↑ → (+) vào các thụ thể hóa học ở quai ĐM chủ và xoang ĐM cảnh → xuất hiện xung động về hành não → (-)
nhân lưng phần vận động của dây X → tim đập nhanh lên
- Phản xạ tim – tim (Bainbridge):
khi máu về tâm nhĩ P ↑ → căng vùng Bainbridge → (-) nhân lưng phần vận động của dây X → tim đập nhanh lên và tăng huyết áp
@ Các phản xạ bất thường điều hòa tần số tim:
- Phản xạ mắt – tim
- Phản xạ Goltz
2 Cơ chế điều hòa từ bên ngoài tim
Điều hòa bằng cơ chế Thần kinh
Trang 68Ảnh hưởng của vỏ não và một số trung tâm TK khác
- Hoạt động của vỏ não : xúc cảm mạnh → biến đổi tần số tim
- Hoạt động của trung tâm hô hấp :
+ Khi hít vào , trung tâm hít vào ở hành não → (-) trung tâm dây X làm tim đập nhanh hơn một chút
+ Khi thở ra , trung tâm dây X thoát ức chế, làm tim đập chậm
lại một chút
- Hoạt động của trung tâm nuốt : phản xạ nuốt → (-) trung tâm dây X → tim đập nhanh hơn một chút
2 Cơ chế điều hòa từ bên ngoài tim
Điều hòa bằng cơ chế Thần kinh
Trang 69ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM.
Cơ chế thần kinh
* Thần kinh phó giao cảm
Acetylchohline + ↓ nhịp tim.
+ ↓ dẫn truyền xung động tim.
+ ↓ trương lực cơ tim.
+ Thay đổi tính hưng phấn cơ tim.
•Thần kinh giao cảm
Noradrenaline + ↑ nhịp tim.
+ ↑ lực tâm thu.
+ ↑ dẫn truyền.
+ ↑ trương lực cơ tim.
+ Biến đổi tính hưng phấn cơ tim.
Các phản xạ Phản xạ áp cảm thụ quan:
Phản xạ tim - tim(Bainbridge).
Phản xạ do các thể tiếp nhận ở phổi và ruột, thất trái.
Phản xạ mắt – tim Phản xạ Goltz
Trang 70ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM.
- PO 2 ↑, PCO 2 ↓: tim đập chậm.-Na + ↓ → hoạt động điện tim ↓
- K + ↑ → rối loạn hồi cực thất
Trang 71Phong độ từ trong giấc ngủ!!!! Sinh lý học – Học sinh lý !!!!
Trang 72Trong cơ thể chúng ta
1 Có mấy loại mạch máu?
2 Loại mạch máu nào chiếm số lượng nhiều nhất?
3 Loại mạch máu nào có đường kích lớn nhất?
4 Loại mạch máu nào có vai trò trao đổi chất?
5 Loại mạch máu nào nằm giữa 2 loại mạch máu còn lại?
6 Loại mạch máu nào có tổng thiết diện lớn nhất?
SINH LÝ MẠCH MÁU