Sinh lý nơron và synapSinh lý cảm giác Sinh lý vận động Sinh lý phản xạ Sinh lý thần kinh thực vật Sinh lý thần kinh cao cấp... SINH LÝ NƠRON VÀ SYNAPĐơn vị cấu trúc và chức năng Đặc điể
Trang 1SINH LÝ THẦN KINH
NGUYỄN TRUNG KIÊN
Trang 2Sinh lý nơron và synap
Sinh lý cảm giác
Sinh lý vận động
Sinh lý phản xạ
Sinh lý thần kinh thực vật Sinh lý thần kinh cao cấp
Trang 3SINH LÝ NƠRON VÀ SYNAP
Đơn vị cấu trúc và chức năng
Đặc điểm hình thái chức năng
Hoạt động của nơron
Hoạt động của synap
Trang 41 Hình thái chức năng
Nơron
Trang 5Receptor Chất truyền Màng sau synap đạt thần kinh
Khe synap
Túi synap
Ty thể Cúc tận cùng
Sợi trục
Trang 62 Hoạt động của nơron
Tiếp nhận và xử lý thông tin
Dẫn truyền xung động
Trang 72.1 Tiếp nhận và xử lý thông tin
Tiếp nhận: receptor
– Đặc điểm: ngưỡng thấp, trơ ngắn, chuyển
hóa cao
– Ảnh hưởng: pH (kiềm làm tăng hưng phấn,
toan làm giảm hưng phấn), oxy, thuốc
Xử lý thông tin: thân nơron
Trang 82.2 Dẫn truyền xung động trên sợi trục
Dẫn truyền trên một sợi
Không có myelin
Có myelin
Trang 9Dẫn truyền trên một bó sợi
– Riêng trên từng sợi
Trang 103 Dẫn truyền xung động qua synap
3.1 Cơ chế dẫn truyền
1 chiều
Cơ chế dẫn truyền:
– Cơ chế trước synap
– Cơ chế sau synap
– Chấm dứt dẫn truyền
Trang 11Cơ chế trước synap
Trang 12Cơ chế sau synap
– Receptor
– Hưng phấn/ức chế
Trang 13Chấm dứt dẫn truyền:
– Khuếch tán khỏi khe synap – Enzym phân hủy
– Tái sử dụng
Trang 143.2 Chất truyền đạt thần kinh
Phân tử nhỏ Phân tử lớn
Tổng hợp Cúc Thân
Số lượng 1 Nhiều
Tác dụng Nhanh, ngắn Chậm, dài
Túi synap Tái sử dụng Không tái sử
dụng Khử 3 cách 1 cách
Trang 153.3 Các đặc điểm dẫn truyền
Hiện tượng cộng synap
Hiện tượng mỏi synap
Hiện tượng chậm synap
Hiện tượng phân kỳ và hội tụ
Trang 16Phân kỳ (khuếch đại, thành nhiều đường) Hội tụ (của một nơron, của nhiều nơron)