SINH LÝ THỊ GIÁC
Trang 21 BỘ PHẬN NHẬN CẢM THỊ GIÁC
• 2 phần:
– Hệ thống thấu kính hội tụ ánh sáng:
• Giác mạc• Thủy dịch
• Thể thủy tinh• Dịch kính
– Hệ thống nhận cảm ánh sáng: võng mạc
• Tế bào gậy (que)• Tế bào nón
Trang 31.1 Cơ chế thành lập hình ảnh trên võng mạc
• Hiện tượng quang học
Tiêu điểmTiêu cự
Độ khúc xạ (Điôp)= 1/tiêu cự (m)
Trang 4• Cơ chế thành lập hình ảnh trên võng mạc
Trang 5• Các tật quang học của mắt
– Cận thị– Viễn thị– Lão thị– Loạn thị– Lác mắt
Trang 61.2 Cơ chế cảm thụ ánh sáng
• Tính chất vật lý của ánh sáng và sắc tố
photonE = h. = h.c/
Trang 7•Cơ chế cảm thụ ánh sáng
Sắc tố
Retinal(Sắc tố caroten)(aldehyde của Vt.A)
Tế bào gậy
(Scotposin)(Photopsin)Tế bào nón (kết hợp opsin)11 cis retinal (không kết hợp opsin)All trans retinal
Trang 8Tế bào gậyTế bào nón
Sắc tốRhodopsin.Sắc tố nhạy cảm màu đỏ
.Sắc tố nhạy cảm màu xanh lá cây.Sắc tố nhạy cảm màu xanh dươngChức năng Nhìn trong bóng tối
Không phân biệt chi tiết, màu sắc, giới hạn
Nhìn ban ngày
Phân biệt màu sắc, chi tiết, giới hạn
Cơ chếChuyển 11 cis retinal
thành all trans retinalTỷ lệ hấp thu các ánh sáng đơn sắc
Trang 9II-cis-Retinol Retinol
(Vitamin A)
II-cis-Retinal all-trans-RetinalScotopsin
sáng
Trang 10• Đặc điểm:
– Thời gian kích thích tối thiểu: 2/1000 giây– Thời gian lưu ảnh ở võng mạc: 35/100 giây– Thời gian xuất hiện đáp ứng: 20/100 giây
• Bệnh lý liên quan:
thiếu vitamin A gây quáng gà dẫn đến mù
Trang 11•Cơ chế nhận cảm màu sắc
Sắc tố nhạy cảm màu đỏ (579nm)
Sắc tố nhạy cảm màu xanh lá cây (535nm)
Sắc tố nhạy cảm màu xanh dương (445nm)
Trang 12• Đặc điểm:
– Nhìn được: bước sóng 400-700nm– Không nhìn được:
• Vùng tia cực tím (100-400nm)• Vùng tia tử ngoại (>700nm)
• Bệnh lý liên quan: mù màu
Trang 132 DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG THỊ GIÁC
thị trường thái dương
thị trường thái dươngthị trường mũi
thị trường mũi
Võng mạc thái dương
Võng mạc thái dươngVõng mạc mũi
Bó gối cựa
Bó gối cựa
Vỏ não
Trang 143 TRUNG TÂM THỊ GIÁC
• Vỏ não thị giác
– Vị trí: thùy chẩm– Gồm 2 vùng:
• Vùng thị giác sơ cấp (cấp I)• Vùng thị giác thứ cấp (cấp II)