Cơ quan cảm giác:– Bộ phận nhận cảm: da, niêm – Đường dẫn truyền hướng tâm: TK cảm giác– Trung tâm: TK trung ương não và tủy sống Bao gồm: – Cảm giác nông: xúc giác, nhiệt, đau – Cảm giá
Trang 1SINH LÝ CẢM GIÁC
NGUYỄN TRUNG KIÊN
Trang 2Cơ quan cảm giác:
– Bộ phận nhận cảm: da, niêm
– Đường dẫn truyền hướng tâm: TK cảm giác– Trung tâm: TK trung ương (não và tủy sống)
Bao gồm:
– Cảm giác nông: xúc giác, nhiệt, đau
– Cảm giác sâu: có ý thức, không ý thức
– Cảm giác giác quan: thị, thính, khứu, vị
Trang 3Thùy đỉnh
Thùy chẩm
Trang 41 CẢM GIÁC NÔNG
Cảm giác xúc giác
Cảm giác nhiệt
Cảm giác đau
Trang 6Dẫn truyền cảm giác xúc giác
Receptor
(Da)
Trang 7Nhận cảm xúc giác ở vỏ não
Diện tích hình chiếu Lộn ngược
Trang 9Dẫn truyền cảm giác nhiệt
Receptor
(Da)
Trang 10Nhận cảm nhiệt ở vỏ não: thùy đỉnh
Trang 12Dẫn truyền cảm giác đau
Trang 13Nhận cảm đau ở vỏ não, dưới vỏ
Trang 142 CẢM GIÁC SÂU
Cảm giác sâu có ý thức
Cảm giác sâu không có ý thức
Trang 152.1 Cảm giác sâu có ý thức
Receptor bản thể:
Phân bố: gân, cơ, xương, khớp
Trang 16Dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức
Receptor (Gân, cơ, xương, khớp)
Trang 17Nhận cảm ở vỏ não thùy đỉnh:
trong không gian
áp lực
trong khi không nhìn thấy vật, phân biệt hai điểm
Trang 182.2 Cảm giác sâu không ý thức
Receptor bản thể:
Phân bố: gân, cơ, xương, khớp
Trang 19Dẫn truyền cảm giác sâu không ý thức
Receptor (Gân,
cơ, xương, khớp)
Trang 20Nhận cảm ở tiểu não và tủy sống +
hệ ngoại tháp: Cảm giác trương lực
Trang 213 CẢM GIÁC GIÁC QUAN
Thị giác
Thính giác
Khứu giác
Vị giác