Bài giảng SINH lý hệ nội TIẾT

27 17 0
Bài giảng SINH lý hệ nội TIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT NGUYỄN TRUNG KIÊN MỤC TIÊU Trình bày khái niệm hormon, mơ đích, receptor Phân loại hormon nêu đặc điểm chung trình sinh tổng hợp, tiết, vận chuyển, tác dụng hormon Trình bày chế tác dụng hormon Trình bày chế điều hoà hoạt động hệ nội tiết Điều hoà chức thể  Cơ chế thần kinh:  Hệ thần kinh  Cơ chế thể dịch:  Hệ nội tiết  Thành phần nồng độ chất huyết tương  Áp suất thẩm thấu  Thể tích dịch nội bào, ngoại bào  pH TUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NGOẠI TIẾT Đặc điểm hệ nội tiết  Nằm rải rác  Kích thước nhỏ  Nhiều loại: - Cơ quan nội tiết riêng - Đám tế bào quan - Cơ quan làm chức nội tiết - Cơ quan nội tiết mà chức chưa rõ Các tuyến nội tiết - Tuyến yên: thùy trước thùy sau - Tuyến giáp: nang giáp tế bào cạnh nang - Tuyến cận giáp: tuyến, có tính sinh mạng - Tuyến tụy nội tiết: đảo Langerhans - Tuyến thượng thận: phần vỏ (lớp cầu, lớp bó lớp lưới) phần tủy, có tính sinh mạng - Tuyến sinh dục: tinh hoàn, buống trứng - Một số hormon khác Thùy trước Thùy sau Tuyến cận giáp Vỏ thượng thận Tủy thượng thận Nang nỗn Hồng thể Tế bào kẽ Tinh trùng HORMON Khái niệm - Hormon - Mơ đích - Receptor 1.1 Hormon - Quan niệm cổ điển: Hormon chung (General hormon): Trung gian hoá học - Tuyến nội tiết tiết - Máu phân phối - Tác dụng sinh học tế bào đích - Quan niệm nay: + Hormon chung (General hormon) + Hoạt chất sinh học: Trung gian hoá học – Không tuyến nội tiết tiết - Máu phân phối - Tác dụng sinh học tế bào đích + Hormon địa phương (Local hormon): Trung gian hố học – Không tuyến nội tiết tiết – Không đượχ máu phân phối - Tác dụng sinh học tế bào đích Phương thức cận tiết Phương thức tự tiết 1.3 Receptor     Thành phần tiếp nhận hormon mơ đích Receptor có tính đặc hiệu (chuyên biệt) với hormon Bản chất: protein Số lượng: 2.000-100.000/tế bào Điều chỉnh số lượng tăng giảm tuỳ theo loại hormon  Vị trí:  Màng bào tương  Trong bào tương  Trong nhân Hormon tan nước Hormon tan lipid PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM 2.1 Phân loại:  Hormon lipid  Hormon acid amin  Hormon peptid Hormon peptid  Là hormon có liên kết peptid: COOH-R1-N-H + HO-C-R2-NH2 H O COOH-R1-N H C-O-R2-NH2 + H2O O  Nếu chuỗi: liên kết cầu nối disulfur S S  Một số hormon có thêm gốc carbohydrat tạo thành glycoprotein: FSH, TSH, LH, HCG, Erythropoietin Qui ước  acid amin : acid amin  2-20 acid amin : peptid  21-100 acid amin : polypeptid  >100 acid amin : protein Hormon acid amin Là dẫn xuất acid amin:  Acid amin tyrosin: HO CH2CHCOOH NH2 T3-T4 Catecholamin    Acid amin tryptophan: melatonin, serotonin Acid amin histidin: histamin Acid amin glutamic: GABA Hormon lipid  Hormon acid béo: dẫn xuất acid béo  Hormon steroid: dẫn xuất steroid Nhân Cyclopentanoperhydrophenanthrene 2.2 Sinh tổng hợp tiết hormon  Hormon peptid: Preprohormon Prohormon Hormon Prohormon Hormon Hormon acid amin  Catecholamin: dự trữ sẵn túi  T3-T4: T3-T4 Thyroglobulin Hormon steroid  Tổng hợp lưới nội bào tương trơn  Dạng tiền chất  Nguyên liệu: Cholesterol Acetyl CoA (Cholesterol cung cấp chủ yếu từ LDL)  Các hormon steroid có chung nguồn gốc, q trình chuyển hố tạo hormon khác (mạch nhánh khác nhau, nhân giống nhau) Nhận xét  Hormon peptid catecholamin: tổng hợp dự trữ sẵn, tiết nhanh  Hormon T3, T4 hormon steroid: tổng hợp dự trữ dạng tiền chất, tiết chậm 2.3 Vận chuyển hormon máu  dạng vận chuyển: - Dạng tự do: dạng tác dụng - Dạng kết hợp: dạng dự trữ (dễ phân ly)  protein vận chuyển: - Protein vận chuyển đặc hiệu: Globulin - Protein vận chuyển chung: Albumin  Ý nghĩa dạng kết hợp: - Vận chuyển - Tránh bị lọc thận - Dự trữ (đệm) Tải FULL (46 trang): https://bit.ly/3lU5Su8 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMON Hai chế:  Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai  Cơ chế hoạt hóa hệ thống gen tế bào Tải FULL (46 trang): https://bit.ly/3lU5Su8 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 3.1 Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai  Truyền tin Tế bào nội tiết Tế bào đích  Chất truyền tin thứ  Chất truyền tin thứ hai 4251367 ... thể dịch:  Hệ nội tiết  Thành phần nồng độ chất huyết tương  Áp suất thẩm thấu  Thể tích dịch nội bào, ngoại bào  pH TUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NGOẠI TIẾT Đặc điểm hệ nội tiết  Nằm...  Kích thước nhỏ  Nhiều loại: - Cơ quan nội tiết riêng - Đám tế bào quan - Cơ quan làm chức nội tiết - Cơ quan nội tiết mà chức chưa rõ Các tuyến nội tiết - Tuyến yên: thùy trước thùy sau - Tuyến... - Tuyến nội tiết tiết - Máu phân phối - Tác dụng sinh học tế bào đích - Quan niệm nay: + Hormon chung (General hormon) + Hoạt chất sinh học: Trung gian hố học – Khơng tuyến nội tiết tiết - Máu

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT

  • MỤC TIÊU

  • Điều hoà chức năng cơ thể

  • TUYẾN NỘI TIẾT

  • Đặc điểm hệ nội tiết

  • Các tuyến nội tiết chính

  • Slide 7

  • 1. HORMON

  • 1.1. Hormon

  • Phương thức cận tiết

  • Tóm lại

  • 1.2. Mô đích

  • 1.3. Receptor

  • Slide 14

  • 2. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM

  • Hormon peptid

  • Slide 17

  • Qui ước

  • Hormon acid amin

  • Hormon lipid

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan