Cơ chế Na+KBơm +ATPase Mở kênh Na+Ca++ 2 ion đi vào Vai trò Sóng chậm điều khiển thời điểm xuất Vài mm, gây co thắt từng đoạn ống tiêu hóa Khi Tb nghỉ Tb h/động HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC... Ha
Trang 2- Lớp dưới niêm mạc ( Submucosa ).
ĐẠI CƯƠNG
Cấu trúc thành ống tiêu hoá: gồm 5 lớp
- Thanh mạc ( Serosa ).
- Cơ dọc ( Longitudinal muscle layer ).
- Cơ vòng ( Circular muscle layer ).
-
- Niêm mạc ( Mucosa )
Trang 3Sơ đồ ống tiêu hóa cắt ngang
Trang 4CHỨC NĂNG CHUNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
Trang 6Các hệ thống điều khiển hệ tiêu hóa
1 Hệ Thần Kinh:
1.1 Hệ TK ruột
1.2 Hệ TK tự chủ
- Đám rối Meissner (Submucosa plexuses)
- Đám rối Auerbach (Myenteric plexuses)
- Hệ p: qua TK X
TK cùng
- Hệ : từ T5-L2
Trang 9Cơ chế Na+KBơm +ATPase Mở kênh Na+Ca++
2 ion đi vào
Vai trò Sóng chậm điều khiển thời điểm xuất
Vài mm, gây co thắt từng đoạn ống tiêu hóa
Khi Tb nghỉ Tb h/động
HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC
Trang 11Hai loại co cơ của ống tiêu hóa:
Co ngắt quãng
Co liên tục
Co cơ kéo dài: nhiều phút,
nhiều giờ
Giúp điều hòa, vận chuyển
thức ăn tiêu hóa, hấp thu
(+)khi: căng, Acetylcholin, (+) p, Xúc cảm mạnh
Nhào trộn thức ăn
Ngắn(cơ vòng)
Trang 12Cử động đẩy (nhu động)
Do tính lập lại sóng nhọn và hormone + yếu tố khác (+) khử cực liên tục màng cơ trơn, xuất hiện nơi bị (+):
+ Căng thành tiêu hóa + Đụng chạm
+ Phó giao cảm + Xúc cảm mạnh
Phản nhu động: ngược với nhu động nhào trộn
Trang 13CO LIÊN TỤC
CO NGẮT QUÃNG
Trang 14TIÊU HÓA Ở MIỆNG
- Nhai
- Bài tiết nước bọt
- Nuốt
1 Nhai
- Nghiền nát thức ăn (cellulose), Nhào trộn
-TK chi phối: Dây V vận động, Ảnh hưởng: hệ lưới, Hypothalamus,
vỏ não
- Trung tâm: Hành não
Trang 152 Bài tiết nước bọt
Trang 162 Bài tiết nước bọt
Trang 172 Bài tiết nước bọt (tt)
- Td: Tinh bột chín Oligosaccharides Ptyalin
(<5%) Maltose, Maltotriose
- limit dextrin (2 - 9 glucose)
- Điều hòa: Nhận tín hiệu từ: Miệng hầu, lưỡi
p/xạ ddày, ruột hay ói Chịu ảnh hưởng bởi trung khu thèm
ăn ở vùng dưới đồi (hypothalamus)
(+) p ↑ tiết: giàu chất điện giải nhưng ít men
TIÊU HÓA Ở MIỆNG
Trang 19Cung
phản xạ
TIÊU HÓA Ở MIỆNG
Trung khu điều
hòa bài tiết nước
bọt ở VÙNG CẦU
Trang 20+ Vận động ra: V, IX, X, XII
+ Trung khu: VÙNG CẦU
Nuốt
TIÊU HÓA Ở MIỆNG
- Giai đoạn thực quản: hầu, thực quản, cơ vòng thực quản dưới
Trang 21TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1 Hoạt động cơ học của dạ dày:
1.1 Hoạt động:
Tăng khi nồng độ đường huyết
điều hòa bởi motilin và dây X
Trang 22TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1 Hoạt động cơ học của dạ dày:
- Đưa thức ăn xuống tá tràng
Trang 231.3.Tống thức ăn ra khỏi dạ dày:
+ Nhu động dạ dày, hang vị
80% thời gian: thức ăn ở dạ dày để nhào trộn
20% thời gian: sóng nhu động đẩy thức ăn
+ Trương lực cơ vòng môn vị: chủ yếu, cơ môn
vị luôn đóng (nước và dịch qua được), 2-7ml vị trấp qua/đợt nhu động
1 Hoạt động cơ học của dạ dày:
Trang 251.4 Điều hòa hiện tượng đưa thức ăn ra
khỏi dạ dày:
1.4.1 Yếu tố điều
hòa ở dạ dày:
+Căng thành (+) X +Gastrin (+) cơ hang vị, cơ vòng TQ,
co thắt môn vị + Motilin: dãn cơ thắt môn vị 1.4.2 Yếu tố điều hòa tại tá tràng:
Trang 262 Hoạt động bài tiết của dạ dày:
2.2 Tính chất của dịch vị: lỏng, không màu,
- Chất nhầy, yếu tố nội tại (Intrinsic factor)
- Nhóm chất vô cơ: HCO3 - , HCl - Hormones
Tb cổ tuyến
Trang 292.4 Bài tiết HCl:
2.4.1.Cơ chế:
2 Hoạt động bài tiết của dạ dày:
Trang 30Yếu tố kích thích:
2.4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến bài tiết HCl:
Yếu tố ức chế nội sinh:
(-)
(-)(-)(-)
Trang 322.5 Bài tiết Pepsinogen:
2 Hoạt động bài tiết của dạ dày:
Trang 332.6 Bài tiết HCO 3 - :
2 Hoạt động bài tiết của dạ dày:
Trang 34non-2.6 Bài tiết chất khác :
2 Hoạt động bài tiết của dạ dày:
+ Gastric lipase (Tributyrase): Tributyrin (mỡ trong bơ)
+ Ptyalin: (-) khi pH < 4
+ Gelatinase: tiêu hóa proteoglycan trong thịt
Trang 36Trắc nghiệm
Câu 1: phát biểu nào sau đây sai Sóng nhọn được tạo ra khi tb:
a Bị căng
b Tiếp xúc với Acetylcholine
c Chịu ảnh hưởng của thần kinh giao cảm
d Chịu ảnh hưởng của thần kinh phó giao cảm
(*)
Trang 37Câu 2: Ống tiêu hoá có mấy loại co cơ?
Trang 38Câu 3: Tế bào nào sau đây tiết HCL?
Trang 39Câu 4: Dạ dày bài tiết HCL ở giai đoạn nào?
Trang 40Câu 5: Chất nào sau đây ức chế bài tiết HCL?
a Gastrin
b Histamin
c Acetylcholine
d Somatostatin (*)