Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
19,5 MB
Nội dung
ỐNG TIÊU HÓA CHÍNH THỨC Bs. Trần Kim Thương MỤC TIÊU: 1. Nắm được cấu tạo mô học chung của ống tiêu hóa chính thức. 2. Nhận biết được cấu tạo mô học của thực quản, dạ dày và ruột. 3. Phân biệt được cấu tạo mô học của các đoạn ruột non, ruột già và ruột thừa. NỘI DUNG: I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHUNG CỦA ỐNG TIÊU HÓA CHÍNH THỨC: Từ thực quản đến hậu môn. Cấu tạo mô học giống nhau: 4 tầng - Tầng niêm mạc. - Tầng dưới niêm mạc. - Tầng cơ. - Tầng vỏ ngoài. Sơ đồ cấu tạo chung của ống tiêu hóa Biểu mô Lớp đệm Cơ niêm Niêm mạc Niêm mạc Dưới niêm Cơ Vỏ ngoài Lòng ống 1. Tầng niêm mạc: Từ trong ra ngoài, 3 lớp: - Biểu mô: + phụ thuộc vào CN. - Lớp đệm: + MLK + Chứa ống tuyến. - Cơ niêm: + Giữa niêm mạc và tầng dưới niêm + CN: vận động. 2. Tầng dưới niêm mạc Gắn tầng niêm mạc với tầng cơ. Là MLK thưa chứa nhiều m/m, BH lớn và đám rối TK dưới niêm (ĐRTK Meissner). Thực quản, tá tràng: có chứa các tuyến nhầy. 3. Tầng cơ Cơ trơn: trong vòng, ngoài dọc (trừ thực quản, hậu môn là thêm cơ vân). Giữa 2 lớp cơ có ĐRTK Auerbach. CN: giúp nhào trộn và đưa thức ăn xuống. 4. Tầng vỏ ngoài: (thanh mạc) + Chính là lá tạng của PMạc. + Trừ TQ và 1 phần trực tràng. + MLK chứa MM và TK. + BM lát đơn. II. THỰC QUẢN: Giống phần cấu trúc chung. 1. Niêm mạc: - Biểu mô: Lát tầng không sừng hóa. - Lớp đệm: chứa tuyến thực quản - vị. 2. Tầng dưới niêm: - Có nhiều tuyến tiết nhầy 3. Tầng cơ: - 1/4 trên: cơ vân,1/4 kế xuất hiện cơ trơn. [...]... + Chức năng: - Hấp thu nước, tạo phân - Chế tiết nhầy để bảo vệ niêm mạc + Đặc điểm: - Không có van ngang và nhung mao - Biểu mô giống ruột non nhưng nhiều TB đài hơn - Có 3 dãy cơ dọc Ruột già VI RUỘT THỪA: • • • • Cấu tạo mô học gần giống với ruột già Lòng hẹp, không đều Mô bạch huyết rất phát triển Tuyến Lieberkun ít và ngắn, không có 3 dãy cơ dọc ... Chia 4 vùng: tâm vị, đáy vị, thân vị và môn vị 1 Niêm mạc dạ dày - Biểu mô: BM TĐ tiết nhầy không TB đài - Lớp đệm: + chứa tuyến tương ứng + Đáy vị và thân vị có tuyến đáy vị - Cơ niêm: + Lớp trong, ngoài: cơ vòng + Lớp giữa: cơ dọc BM trụ đơn chế tiết nhầy không tế bào đài Tuyến đáy vị: 3 loại TB + TB chính (TB sinh men): - Tiết tiền pepsinogen chưa hoạt hóa Bắt màu Bazơ + TB Viền: (TB Thành):... acid + TB nội tiết dạ dày - ruột: - Ở đáy tuyến, giữa các TB chính TB Viền (Thành) TB Chính (sinh men) 2 Tầng dưới niêm: - MLK 3 Tầng cơ: - Đáy, thân vị: thêm cơ chéo / lớp trong - Môn vị: cơ vòng rất phát triển cơ thắt môn vị 4 Tầng vỏ ngoài: lá tạng của phúc mạc IV RUỘT NON - Dài nhất - Hấp thu thức ăn - Gồm 3 đoạn: tá tràng, hổng tràng, hồi tràng Đặc điểm của ruột non: - Có van ngang - Tá tràng... - Hổng tràng có nhiều van ngang , càng về dưới càng thấp và thưa dần đến góc hồi manh tràng thì hết - Không bị mất đi kể cả khi ruột căng phồng do chứa nhiều thức ăn + Nhung mao: - Do lớp đệm đội biểu mô lên - BM trụ đơn - TB hấp thu, TB đài, TB nội tiết đường ruột - Có ở tất cả các đoạn ruột non Tuyến Brunner ở tá tràng Nhung mao Van ngang Nhung mao BM trụ đơn ở ruột non 3 loại TB: + TB hấp thu (TB