THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI VIỆT Á BANK CN ĐÀ NẴNG. Lý thuyết về hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng, những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh thẻ cho đến tình hình thực tế hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng việt á trên địa bàn thành phố đà nẵng.
Trang 1CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH THẺ
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một tổ chức ra đời từ lâu và có vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế nói chung và đối với cộng đồng địa phương nói riêng Người ta có thể căn
cứ vào tính chất, mục đích hoạt động của các tổ chức trên thị trường, cũng có thểngười ta dựa vào sự kết hợp giữa tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động mà cónhững định nghĩa khác nhau về Ngân hàng
Có thể nói, trong tất cả loại hình Ngân hàng, thì NHTM là loại hình Ngânhàng phổ biến nhất hiện nay
Theo định nghĩa của Pháp (1941): NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở kinhdoanh nào hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký tháchay hình thức khác có số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu,tín dụng hay tài chính
Định nghĩa của Fed: bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi chophép KH rút tiền theo yêu cầu (như bằng cách viết séc hay bằng việc rút tiền điệntử) và cho vay đối với tổ chức KD hay cho vay thương mại, cho vay cá nhân, hộ giađình sẽ được xem là một NHTM
Quốc hội Mỹ đưa ra định nghĩa: NHTM được định nghĩa như một công ty làthành viên của Công ty bảo hiểm tiền gửi Liên Bang Định nghĩa này không dựatrên cơ sở những hoạt động của nó mà trên cơ sở cơ quan chính phủ nào sẽ bảohiểm tiền gởi của nó
Ở Việt Nam, theo điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số: 47/2010/QH12 có hiệu
lực từ ngày 01/01/2011, đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là loại hình Ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật tổ chức tín dụng nhằm vào mục tiêu lợi nhuận.”
Trang 2Và hoạt động Ngân hàng được biết đến là hoạt động kinh doanh tiền tệ và cácdịch vụ Ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng
số tiền này để cấp tín dụng và và cung ứng các dịch vụ thanh toán
1.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng thương mại
- NHTM là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ vì mục tiêu lợinhuận Hoạt động của NHTM là cầu nối giữa những người cho vay và người đi vay.Hay nói cách khác là NHTM tạo điều kiện để thu hút các khoản tiền nhỏ lẻ, nhànrỗi trong nền kinh tế, sau khi thu hút được các nguồn vốn sẽ đem cho những người
có nhu cầu về tiền để sử dụng cho các mục đích đầu tư Để bù đắp chi phí hoạt độngNgân hàng phải thu ở người đi vay được một khoản lãi với lãi suất lớn hơn lãi suấttrả cho người gởi
- Hoạt động kinh của NHTM được phân và nhóm hoạt động kinh doanh có mức độrủi ro cao Việc cho vay kiếm lợi của Ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào những
KH ở nhiều lĩnh vực khác nhau Nếu người đi vay gặp phải rủi ro không trả được nợcho Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ không thể nào trả lại co người gởi Chính vì vậy,hoạt động của Ngân hàng rất mạo hiểm và nguy cơ gặp rủi ro rất lớn
- Sự tồn tại của NHTM phụ thuộc vào sự tin tưởng của KH Hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng chủ yếu sử dụng nguồn vốn của người khác cho vay để kiếm lời, màviệc hoàn trả vốn lại cho những người này phụ thuộc vào người cho vay Do vậy,phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ
- Các NHTM có mối liên hệ chặc chặt chẽ với nhau, nên sự sụp đổ của Ngân hàngnào đó có ảnh hưởng đến các Ngân hàng khác và ảnh hưởng đến nền kinh tế Dovậy, cần thiết phải nhìn nhận đúng rủi ro và có biện pháp phòng ngừa là công việckhông thể thiếu trong hoạt động hàng ngày của Ngân hàng
1.1.3 Chức năng của Ngân hàng thương mại
1.1.3.1 Chức năng trung gian tín dụng
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất củaNHTM Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầunối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Với chức năng này, NHTMvừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi
Trang 3hoặc hoa hồng môi giới, hiện nay hơn 70% lợi nhuận của NHTM là thông qua hoạtđộng cho vay Lợi nhuận này chính là cơ sở cho NHTM tồn tại và phát triển Đốivới nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởngkinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình sản xuất được thực hiệnliên tục và để mở rộng quy mô sản xuất
1.1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán
- Chức năng trung gian thanh toán có nghĩa là Ngân hàng đứng ra thanh toán
hộ cho KH bằng cách chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác theo yêu cầucủa họ Thông qua chức năng này, Ngân hàng đóng vai trò là người “thủ quỹ” chocác doanh nghiệp và cá nhân bởi Ngân hàng là người giữ tiền của KH, chi tiền hộ
KH Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì chức năng này của các Ngân hàngcàng được mở rộng
- Thông qua chức năng trung gian thanh toán, hệ thống NHTM góp phần phát triểnnền kinh tế Bởi khi KH thực hiện thanh toán qua Ngân hàng sẽ làm giảm rủi ro,giảm chi phí thanh toán cho KH, đồng thời tăng tốc độ luân chuyển vốn kinh doanhcủa KH nhanh hơn, làm cho hiệu quả sử dụng vốn của KH tăng Đối với NHTM,chức năng này góp phần tăng lợi nhuận của Ngân hàng thông qua việc thu lệ phíthanh toán Hơn nữa, nó lại tăng nguồn vốn cho vay của Ngân hàng thể hiện trên số
dư có của tài khoản tiền gửi của KH Chức năng này cũng chính là cơ sở để hìnhthành chức năng tạo tiền của NHTM
1.1.3.3 Chức năng tạo tiền cho nền kinh tế
- Quá trình tạo tiền của NHTM được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và thanhtoán trong hệ thống Ngân hàng, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống Ngân hàngtrung ương của mỗi nước Khả năng tạo tiền là khả năng biến mức tiền gửi ban đầutại một Ngân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiềulần khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng thanh toán qua nhiều Ngân hàng Một Ngânhàng này cho vay xong là hết vốn, thì số vốn đó lại chuyển sang Ngân hàng khác trởthành vốn tiền gửi và làm tăng thêm vốn tiền gửi của Ngân hàng khác
- Chức năng tạo tiền của hệ thống NHTM liên quan chặt chẽ với chính sách tiền tệcủa Ngân hàng trung ương Thông qua đó Ngân hàng Trung ương có thể tăng hay
Trang 4giảm lượng tiền cung ứng bằng việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm điều tiết vĩ
mô, ổn định nền kinh tế
1.2 Tổng quan về Thẻ thanh toán
1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Thẻ thanh toán
1.2.1.1 Trên thế giới
- Trong lĩnh vực Ngân hàng xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt càng ngàycàng trở nên rất đa dạng và phong phú, đồng thời hoạt động thanh toán cũng cần cóthêm một phương tiện thanh toán phát triển hơn dựa vào khoa học kĩ thuật Vì vậy,Thẻ thanh toán ra đời nhằm nâng cao hoạt động thanh toán và hạn chế chế được cácphương tiện thanh toán không dùng tiền mặt khác
- Vào năm 1949 do ông Frank Mc Namara, một doanh nhân người Mỹ sáng chế Cómột lần sau khi dùng bữa tối tại một nhà hàng, ông bỗng phát hiện ra mình khôngmang theo tiền mặt Ông phải gọi điện cho vợ nhanh chóng mang tiền đến thanhtoán Tình trạng khó xử này đã khiến ông mày mò chế tạo một phương tiện chi trảtiền mặt trong những trường hợp tương tự như thế Thế là lần đầu tiên Mc Namaracho ra đời loại Thẻ mang tên “Diners Club”
- Theo chân “Diners Club”, hàng loạt Thẻ mới ra đời như Trip Charge, Golden Key,Gourmet Club, Espire Club và đến năm 1995, Carte Blanche và American Express
ra đời (1958) và thống lĩnh thị trường Lúc đầu phần lớn Thẻ chỉ dùng cho giớidoanh nhân nhưng các Ngân hàng đã thấy rằng giới bình dân mới là đối tượng sửdụng chủ yếu trong tương lai Với sự thay đổi chiến lược KH của mình, các Ngânhàng nhanh chóng thâm nhập vào thị trường Thẻ và coi đây là thị trường đầy tiềmnăng
- Ngân hàng Mỹ quốc là nơi đầu tiên phát hành Thẻ Bank Americard mà ngày nay làVisa Card Năm 1966, Bank Americard bắt đầu liên kết với các liên bang khác đểphát triển mạng lưới Thẻ này
- Trong khi Thẻ Bank Americard đang thành công rực rỡ thì các tổ chức phát hànhThẻ khác cũng đang tìm kiếm khả năng cạnh tranh với loại Thẻ này Năm 1966,một hiệp hội Ngân hàng mới, trong đó gồm 14 Ngân hàng của Mỹ đã xây dựng một
Trang 5năm 1967, bốn Ngân hàng bang Califonia có hiệp hội Thẻ mang tên Wessten StatesBank Card Association đã liên kết với hiệp hội Ngân hàng Interbank phát hành ThẻMaster Charge mà ngày nay có tên là Master Card Năm 1979, tổ chức Thẻ quốc tếMaster Card được thành lập Hiện nay hiệp hội này có tới 29000 thành viên.
- Bên cạnh Visa Card và Master Card, Thẻ American Express (Amex) và JCB củaNhật Bản cũng vươn lên mạnh mẽ Doanh thu của các loại Thẻ này cũng lên tớihàng trăm tỷ USD với hàng chục triệu Thẻ lưu hành
- Sự phát triển của Thẻ thanh toán, các hiệp hội đang cạnh tranh nhau quyết liệt nhằmdành phần lớn thị trường cho mình Sự cạnh tranh này tạo điều kiện cho Thẻ thanhtoán có cơ hội phát triển nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu
1.2.1.2 Tại Việt Nam
- Ở Việt Nam, ngay từ những năm đầu đổi mới hoạt động Ngân hàng và thực hiện haipháp lệnh Ngân hàng, các Ngân hàng trong nước đã tiếp cận với các nghiệp vụ vềThẻ thanh toán Năm 1990, Ngân hàng Ngoại thương Việt nam là Ngân hàng đầutiên của nước ta triển khai nghiệp vụ thanh toán Thẻ Tuy vậy vào thời điểm đó,Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chưa phải là thành viên chính thức của một Tổchức Thẻ Quốc tế mà mới chỉ làm đại lý thanh toán Thẻ cho các đối tác nước ngoài
- Cũng vào thời kỳ này, các Tổ chức Thẻ Quốc tế bắt đầu chú ý đến thị trường ViệtNam đầy tiềm năng với hơn 70 triệu dân Từ 1990 - 1996, mức tăng trưởng doanh
số thanh toán Thẻ ở Việt Nam rất lớn, trung bình khoảng 200%/ năm Đến 1995,sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thì nhiều Ngân hàng trong nước và nước ngoài
có chi nhánh tại Việt nam đã bắt đầu quan tâm đến loại hình dịch vụ mới mẻ này.Thị trường thanh toán Thẻ ở Việt Nam sôi động hẳn lên, Ngân hàng Ngoại thươngkhông còn giữ vai trò độc tôn nữa mà có thêm gần chục NHTM cũng tham gia vàohoạt động kinh doanh Thẻ
- Năm 1996 có hai Ngân hàng trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thẻ Quốc
tế Visa là Vietcombank và ACB Từ đó, ngày càng có nhiều Ngân hàng tham giavào thị trường này Ngoài các NHTM Việt Nam còn có các chi nhánh Ngân hàngnước ngoài như UOB, Hong Kong Bank, ANZ Bank Vì là một thị trường có sứchấp dẫn cao nên sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng diễn ra rất sôi động
Trang 6- Vào năm 2007, tại Việt Nam đã phát hành đạt được 90 triệu Thẻ quốc tế, tổng giátrị thanh toán lên đến 17 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng trong năm này đạt đến 78% sovới các năm trước, và dự tính sẽ tăng đến 104% trong năm 2010 Con số này còn rấtkhiêm tốn so với các nước trong khu vực và cũng chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kểtrong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt Số lượng Thẻ phát hành và đốitượng sử dụng Thẻ của các NHTM Việt Nam thời gian qua có gia tăng nhưng sovới tiềm năng còn hạn chế.
- Bên cạnh đó, mạng lưới ĐVCNT được NHTM mở rộng cả về số lượng và các loạihình chấp nhận Thẻ Ngoài các loại hình cơ sở chấp nhận và thanh toán Thẻ truyềnthống như khách sạn, nhà hàng… các đại lý bán vé máy bay, công ty du lịch, cáccửa hàng bán lẻ, siêu thị… cũng tham gia vào mạng lưới chấp nhận Thẻ Tuy vậy,mạng lưới chấp nhận Thẻ tại Việt Nam hiện nay chưa đa dạng và phát triển để phục
vụ cho chủ Thẻ là người Việt Nam do đó cũng có ảnh hưởng đến việc mở rộng sửdụng thanh toán Thẻ tại Việt Nam
- Như vậy, gần 20 năm đưa vào sử dụng Thẻ tại Việt Nam, hoạt động kinh doanh Thẻtại các NHTM Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Thị trường ThẻViệt Nam là một thị trường đầy triển vọng, chắc chắn có những bước tiến lớn trongquá trình hội nhập vào cộng đồng thanh toán quốc tế
1.2.2.Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại Thẻ thanh toán
1.2.2.1 Khái niệm
Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán mà người sở hữu Thẻ có thể sử dụng
nó để rút tiền mặt tại các máy, các quầy tự động của Ngân hàng như máy rút tiền tựđộng (ATM), đồng thời có thể sử dụng Thẻ để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ tạicác cơ sở chấp nhận Thẻ và còn là phương tiện để chủ Thẻ có thể giao dịch vớiNgân hàng mà không cần gặp nhân viên Ngân hàng
1.2.2.2 Đặc điểm cấu tạo
Trang 7Hầu hết các loại Thẻ dù do bất cứ tổ chức nào phát hành đều được làm plastic, cóhình chữ nhật chung một kích cỡ 84mm * 54mm * 0.76mm, có góc tròn gồm 2 mặt:
Mặt trước của Thẻ:
- Các kí hiệu của tổ chức phát hành Thẻ
- Biểu tượng của Thẻ
- Số Thẻ: Đây là phần dành riêng cho mỗi chủ Thẻ, số được dập nổi trên Thẻ, số này
sẽ được in lại trên hóa đơn khi chủ Thẻ đi mua hàng Tùy theo từng loại Thẻ mà cóchữ số khác nhau các cấu trúc theo nhóm cũng khác nhau
- Ngày hiệu lực của Thẻ: Có 2 cách ghi
+ Từ ngày…đến ngày…
+ Ngày hiệu lực cuối cùng của Thẻ
- Họ tên của chủ Thẻ: In bằng chữ nổi
- Số mật mã đợt phát hành: Số này không bắt buộc
- Trên mặt trước còn có một số đặc điểm riêng của từng loại Thẻ
Mặt sau của Thẻ:
- Dãi băng từ lưu thông tin của Thẻ: Số Thẻ, tên, ngày hiệu lực
- Băng chữ kí : Trên băng giấy này là chữ kí của chủ Thẻ Khi lập hóa đơn thanh toán
cơ sở chấp nhận Thẻ sẽ đối chiếu chữ ký trên hóa đơn với những chữ ký mẫu để sosánh Băng chữ ký này được làm từ một nguyên liệu đặc biệt có khả năng ngăn cảnmọi sự cố gắng tẩy xóa, sửa đổi trên bề mặt của nó và được ép chặt trên nền Thẻ,không thể dùng tay cạy lên được
1.2.2.3 Phân loại Thẻ thanh toán của Thẻ
Dựa vào các tiêu chí khác nhau, người ta phân loại Thẻ thành:
- Căn cứ theo tính chất thanh toán.
Thẻ tín dụng (Credit card): Là loại Thẻ do NHPH, cho phép chủ Thẻ thanh
toán tiền hàng hóa dịch vụ và rút tiền mặt trong phạm vi hạn mức tín dụng đượcNHPH chấp thuận theo hợp đồng, theo đó người chủ Thẻ được phép sử dụng mộthạn mức tín dụng không trả lãi nếu chủ Thẻ hoàn trả hết số tiền đã sử dụng đúng kìhạn để mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh khách sạn, sânbay, chấp nhận loại Thẻ này Còn nếu chủ Thẻ không thanh toán được hết nợ thìchủ Thẻ sẽ trả số tiền còn nợ theo một mức lãi suất định trước Khi toàn bộ số tiền
Trang 8phát sinh được hoàn trả cho Ngân hàng, hạn mức tín dụng của chủ Thẻ sẽ được khôiphục như ban đầu
Thẻ ghi nợ (Debit card): Là loại Thẻ do NHPH, chủ Thẻ sử dụng Thẻ để thanh
toán tiền hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt trong phạm vi số dư trên tài khoản củachủ Thẻ tại NHPH Đây là loại Thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài khoảntiền gửi Loại Thẻ khi được sử dụng mua hàng hóa, dịch vụ, giá trị khấu trừ ngaylập tức vào tài khoản của chủ Thẻ thông qua những thiết bị điện tử đặt tại cửa hàng,khách sạn…Thẻ ghi nợ hay còn được sử dụng để rút tiền mặt tại máy rút tiền tựđộng (ATM)
Có 2 loại Thẻ ghi nợ cơ bản:
Thẻ online : Là loại Thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ vào tàikhoản của chủ Thẻ
Thẻ offline : Là loại Thẻ mà giá trị của những lần giao dịch được khấu trừngay lập tức vào tài khoản của chủ Thẻ sao đó vài ngày
Thẻ rút tiền mặt (Cash card): Là loại Thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự
động hoặc ở Ngân hàng Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầuđặt ra với loại Thẻ này là chủ Thẻ phải ký quỹ tiền gửi vào tài khoản Ngân hànghoặc chủ Thẻ được cấp tín dụng thấu chi mới sử dụng được
Thẻ rút tiền mặt có 2 loại :
Loại 1 : Chỉ rút tiền tại những máy tự động của NHPH
Loại 2 : Được sử dụng để rút tiền không chỉ ở NHPH mà còn được sử dụng đểrút tiền tại các Ngân hành cùng tham gia tổ chức thanh toán với NHPH Thẻ
- Căn cứ theo chủ thể phát hành.
Thẻ do NHPH (Bank Card: Là loại Thẻ do NHPH giúp cho KH sử dụng một
số tiền do Ngân hàng cấp tín dụng, loại Thẻ này hiện nay được sử dụng phổ biếnnhất
Thẻ do Ngân hàng phi tổ chức phát hành: là loại Thẻ du lịch và giải trí của các
tập đoàn kinh doanh lớn hoặc các công ty xăng dầu lớn, các cửa hiệu lớn,… pháthành như Diner’Club, Amex…
Trang 9- Căn cứ theo phạm vi sử dụng Thẻ.
Thẻ trong nước: Là loại Thẻ được giới hạn trong phạm vi một quốc gia, do
vậy đồng tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nước đó
Thẻ quốc tế: Đây là loại Thẻ được chấp nhận trên toàn thế giới, sử dụng các
ngoại tệ mạnh để thanh toán
- Căn cứ theo hạn mức tín dụng
Thẻ vàng: Là loại Thẻ được phát hành cho những KH uy tín, khả năng tài
chính lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn Loại Thẻ này có những điểm khác nhau tùythuộc vào tập quán trình độ, phát triển của mỗi vùng nhưng chung nhất vẫn là Thẻ
có hạn mức tín dụng cao hơn Thẻ thường, hạn mức sử dụng vào khoảng trên 5000USD
Thẻ thường: Đây là loại Thẻ căn bản nhất, phổ biến đại chúng nhất, hạn mức
tối thiểu tùy thuộc theo NHPH quy định
- Căn cứ theo đặc tính kĩ thuật
Thẻ thông minh (Smart Card): Đây là thế hệ mới nhất của Thẻ, dựa trên kỹ
thuật vi xử lý tin học, một “chip” điện tử có cấu trúc hoạt động như một máy tínhđược gắn vào Thẻ khiến cho Thẻ có tính an toàn và bảo mật rất cao Nhờ có nhữngtiện ích như vậy nên việc phát hành và chấp nhận thanh toán loại Thẻ này đã được
áp dụng tại nhiều Ngân hàng Việt Nam
Thẻ băng từ (Magnetic stripe): Thẻ được phủ một băng từ với 2 hoặc 3 dải ghi
các thông tin cần thiết Thẻ này được sử dụng phổ biến hơn 20 năm qua nhưng đãbộc lộ một số nhược điểm: thông tin ghi trên Thẻ không tự mã hóa được, Thẻ chỉmang thông tin cố định, không gian chứa dữ liệu ít, không áp dụng được kĩ thuật mãhóa, bảo mật thông tin…
1.2.3.Lợi ích của việc sử dụng Thẻ thanh toán.
1.2.3.1 Đối với NHPH
+ Thu được các khoản phí
+ Thông qua nghiệp vụ phát hành Thẻ, Ngân hàng đã đa dạng hóa các dịch vụcủa mình, thu hút KH mới, tạo điều kiện cho việc phát triển các dịch vụ khác
Trang 10+ Lợi ích từ việc phát hành và thanh toán Thẻ của Ngân hàng là việc thanhtoán bằng Thẻ tạo điều kiện huy động vốn và bổ sung nguồn vốn cho Ngân hàng từcác khoản phí, lãi từ hoạt động kinh doanh Thẻ và lượng tiền gửi thanh toán nhànrỗi rất lớn từ chủ Thẻ và ĐVCNT Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này đểphục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là nguồn vốn rất cần được khai thác.
1.2.3.2 Đối với chủ Thẻ
+ KH được thực hiện giao dịch thay cho việc đến Ngân hàng trong các giờ làmviệc và giao dịch với nhân viên của Ngân hàng, KH có thể thực hiện các giao dịchtrên máy ATM
+ Giao dịch được thực hiện tự động với một số thao tác xử lí đơn giản Đặcbiệt, thời gian xử lý giao dịch rất nhanh và tương đối chính xác
+ KH có thể thực hiện giao dịch mọi lúc mọi nơi
+ Đảm bảo sự an toàn cho KH Thay bằng việc cầm tiền mặt, KH gửi tiền vàotài khoản của Ngân hàng và sử dụng Thẻ KH có thể lấy số tiền đó ra và sử dụng bất
cứ lúc nào mà không sợ bị móc túi Số tiền của KH được đảm bảo bằng Thẻ ghi nợ
và mã số riêng của KH
1.2.3.3 Ngân hàng thanh toán
+ Ngân hàng sẽ thu hút được một lượng khách đến Ngân hàng, KH sẽ sử dụngđược các dịch vụ thanh toán Thẻ cũng như các dịch vụ khác mà Ngân hàng thanhtoán cung cấp
+ Ngân hàng sẽ gia tăng được thu nhập của mình thông qua hoạt động thu phíchiết khấu đại lí từ hoạt động thanh toán đại lí
1.2.3.4 Đối với cơ sở chấp nhận Thẻ thanh toán.
+ Tăng doanh số bán hàng, từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận
+ Đa dạng hóa phương thức thanh toán, do đó sẽ tăng khả năng cạnh tranh sovới các đơn vị không chấp nhận Thẻ
+ Giảm tình trạng chậm trả của KH
+ Giảm chi phí kiểm đếm, thu giữ, và bảo quản tiền của bộ phận ngân quỹ, chiphí quản lí chứng từ, hóa đơn
Trang 111.2.4.Quy trình phát hành và thanh toán của Thẻ thanh toán.
1.2.4.1 Quy trình phát hành Thẻ thanh toán
(3)
(4)
(1) (2) (5)
Sơ đồ1: Quy trình chung về việc phát hành Thẻ.
(1) KH có nhu cầu sử dụng Thẻ ATM đến NHPH Thẻ xuất trình CMND để làmthủ tục Thanh toán viên hướng dẫn KH điền vào “giấy đề nghị sử dụng Thẻ ATM”
do Ngân hàng cấp
(2) Thanh toán viên Ngân hàng kiểm tra các yếu tố ghi trên giấy đề nghị
sử dụng Thẻ ATM, nếu chưa đúng yêu cầu KH viết lại Nếu đúng hướng dẫn KHnộp tiền Nhận tiền và giấy nộp tiền hoặc chứng từ chuyển khoản của KH Viếtphiếu hẹn, hẹn ngày giao Thẻ cho KH
(3) Nhập hồ sơ KH qua mạng máy tính chuyển về Trung tâm Thẻ của NHPHThẻ Lập chứng từ chuyển tiền của KH về Trung tâm Thẻ qua thanh toán điện tử để
mở tài khoản ATM cho KH
(4) Trung tâm Thẻ của NHPH Thẻ tiếp nhận hồ sơ từ NHPH Thẻ chuyển về quamạng kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ Nếu hồ sơ không đầy đủ Trung tâmThẻ gửi tra soát cho Ngân hàng để bổ sung hồ sơ Nếu hồ sơ đã đầy đủ các yếu tốtheo quy định, chuyển thông tin cho bộ phận kiểm soát và quản lý rủi ro Nhận Thẻ
và PIN từ bộ phận kiểm soát, vào sổ theo dõi, gửi cho Ngân hàng bằng đường thưbảo đảm
(5) Sau khi nhận Thẻ từ Trung tâm Thẻ của NHPH Thẻ gửi về, thanh toán viênđối chiếu với hồ sơ KH mở Thẻ tại Ngân hàng, nếu không khớp thông báo Trung
Trung tâm Thẻ củaNHPH Thẻ
Ngân hàng phát hành Thẻ
Khách Hàng
Trang 12tâm Thẻ để tra soát Nếu khớp đúng vào sổ theo dõi, cuối ngày niêm phong và gửivào két.
Đến ngày giao nhận Thẻ, thanh toán viên yêu cầu KH xuất trình CMND vàgiấy hẹn Thanh toán viên giao Thẻ cho KH, phải yêu cầu KH ký nhận Thẻ và xácnhận số dư trên tài khoản ATM đồng thời hướng dẫn KH đổi PIN, cách sử dụngThẻ, giữ bí mật số PIN của chủ Thẻ Sau khi chủ Thẻ thực hiện đổi số PIN, Trungtâm Thẻ tự động mở tài khoản cho chủ Thẻ ATM
1.2.4.2 Quy trình thanh toán Thẻ
(2) (3)
(7) (6)
Sơ đồ 2: Quy trình thanh toán Thẻ.
(1) NHPH phát hành Thẻ cho KH, KH trở thành chủ Thẻ
(2) Chủ Thẻ sử dụng Thẻ để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ hay rút tiền mặt.
(3) ĐVCNT kiểm tra Thẻ và thông tin chủ Thẻ trước khi giao dịch, liên hệ với NHPH
Thẻ để xin cấp phép giao dịch Sau khi việc cấp phép hoàn thành, ĐVCNT in hóađơn, lấy chữ kí của chủ Thẻ và cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay ứng tiền mặt cho
KH rồi trả lại Thẻ
(4) ĐVCNT đòi tiền từ Ngân hàng thanh toán sau khi nộp hóa đơn, chứng từ cho Ngân
hàng (nếu là máy POS), hoặc sau khi tổng kết trên thiết bị điện tử
(5) Ngân hàng thanh toán thực hiện ứng tiền trả cho ĐVCNT
(6) Ngân hàng thanh toán báo cáo sang NHPH để đòi tiền (lập lệnh chuyển nợ gởi đi) (7) NHPH tiếp nhận thông tin theo yêu cầu thanh toán liên quan từ Ngân hàng thanh
toán và đòi xử lý, ghi Nợ cho chủ Thẻ vào tài khoản thích hợp tùy thuộc đó là loại
Thẻ
Trang 13Thẻ gì và thanh toán tiền cho Ngân hàng thanh toán, gửi lệnh chuyển Có (báo cáo
số tiền và số giao dịch được thanh toán) cho Ngân hàng thanh toán
1.2.5.Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Thẻ thanh toán.
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Thẻ thanh toán củaNgân hàng, tuy nhiên nhìn chung có thể chia thành 2 nhân tố sau:
1.2.5.1 Nhân tố bên trong.
- Nguồn lực tài chính:
Nguồn lực tài chính của Ngân hàng là cơ sở cho việc nghiên cứu đổi mới tínhnăng của Thẻ, tuyên tryền khuyến mãi, quảng cáo, tăng khả năng cạnh tranh choNgân hàng
- Chính sách kinh doanh Thẻ
Chính sách kinh doanh Thẻ của Ngân hàng sẽ làm ảnh hưởng đến mục tiêu,định hướng kinh doanh Thẻ của Ngân hàng Đó là cơ sở để đưa ra những phươngpháp kinh doanh phù hợp
- Hoạt động Maketing Ngân hàng:
Hoạt động Marketting trong Ngân hàng là một yếu tố nhằm thu hút KH, pháttriển khả năng tiêu thụ của sản phẩm Vì vậy, trong quá trình phát triển dịch vụ ThẻNgân hàng có thể chiếm lĩnh được thị trường hay không hoàn toàn phụ thuộc vàochính sách Marketting mà họ sử dụng
- Nguồn nhân lực:
Nhân lực cho mảng nghiệp vụ Thẻ cần được đào tạo một cách chuyên nghiệp,
vì điều này ảnh hưởng đến sự đánh giá chất lượng dịch vụ của KH Vì vậy, khi một
Trang 14Ngân hàng có một đội ngũ nhân sự chất lượng cao thì Ngân hàng có lợi thế cạnhtranh lớn.
1.2.5.2 Nhân tố bên ngoài
- Môi trường pháp lý:
Cơ chế chính sách Nhà nước đặt ra là điều kiện cho Ngân hàng phát triển sảnphẩm của mình Một môi trường pháp lý hoàn thiện, chặt chẽ, đầy đủ hiệu lực mới cóthể đảm bảo cho quyền lợi của tất cả các bên tham gia phát hành, thanh toán, sửdụng Những chính sách do Nhà nước đặt ra như là: Chính sách trả lương qua tàikhoản, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt, … làm cơ sở cho Ngân hàng phát triển sảnphẩm Thẻ của mình
- Thói quen, trình độ, thu nhập của người dùng Thẻ:
KH là một đối tượng có ảnh hưởng rất mạnh trong các chiến lược kinhdoanh của Ngân hàng Thói quen tiêu dùng, trình độ và thu nhập của KH lànhững nhân tố tác động tới hành vi của KH
Hiểu biết khách hành giúp cho Ngân hàng không ngừng hoàn thiện cáchoạt động Marketing, xây dựng mối quan hệ lâu dài với KH hiện tại và pháttriển được KH mới
1.2.6 Các rủi ro trong hoạt động kinh doanh Thẻ Thẻ thanh toán.
1.2.6.1 Rủi ro trong phát hành
- Đơn xin phát hành Thẻ giả.
Trang 15Do không thẩm định kỹ hồ sơ, NHPH Thẻ cho KH mà không biết rằng thôngtin trên đơn xin phát hành là giả mạo Trường hợp này sẽ dẫn đến rủi ro tín dụngcho NHPH khi đến hạn thanh toán chủ Thẻ không thanh toán hoặc không có khảnăng thanh toán.
- Chủ Thẻ thật không nhận được Thẻ đã phát hành.
NHPH gửi Thẻ cho chủ Thẻ bằng đường bưu điện nhưng Thẻ bị thất lạc hoặc
bị đánh cắp trên đường gửi Thẻ bị sử dụng trong khi chủ Thẻ chính thức lại khôngbiết gì về việc Thẻ đã được gửi cho mình Trường hợp này, rủi ro sẽ do NHPH chịu
- Tài khoản Thẻ bị lợi dụng.
Đến kỳ phát hành lại Thẻ, NHPH nhận được thông báo thay đổi địa chỉ củachủ Thẻ Do không kiểm tra tính xác thực của thông báo đó, Thẻ được gửi về địachỉ mới không phải là địa chỉ của chủ Thẻ đích thực, dẫn đến tài khoản của chủ Thẻ
bị lợi dụng Việc này sẽ chỉ được phát hiện khi chủ Thẻ hỏi NHPH về Thẻ mới củamình hoặc khi nhận được sao kê thanh toán nợ cho những khoản mà mình không hềchi tiêu Rủi ro này chủ Thẻ và NHPH cùng phải chịu
1.2.6.2 Rủi ro trong thanh toán Thẻ
- Thẻ giả.
Thẻ do các tổ chức tội phạm làm giả căn cứ vào các thông tin có được từ cácgiao dịch Thẻ hoặc thông tin của Thẻ bị mất cắp Thẻ giả được sử dụng tạo ra cácgiao dịch giả mạo, gây tổn thất cho các Ngân hàng mà chủ yếu là NHPH vì theoquy định của Tổ chức Thẻ quốc tế, Ngân hành phát hành chịu hoàn toàn tráchnhiệm với mọi giao dịch Thẻ giả mạo có mã số của NHPH Đây là loại rủi ro nguyhiểm và khó quản lý vì có liên quan đến nhiều nguồn thông tin và nằm ngoài khảnăng kiểm soát của NHPH
- Thẻ bị mất cắp, thất lạc.
Chủ Thẻ bị mất cắp, thất lạc Thẻ và bị người khác sử dụng trước khi chủ Thẻkịp thông báo cho NHPH để có các biện pháp hạn chế sử dụng hoặc thu hồi Thẻ.Thẻ này có thể bị các tổ chức tội phạm lợi dụng để in nổi và mã hoá lại Thẻ để thực
Trang 16hiện các giao dịch giả mạo Rủi ro này có thể dẫn đến tổn thất cho cả chủ Thẻ vàNHPH, thường chiếm tỷ lệ lớn nhất.
- Thẻ được tạo băng từ giả.
Rủi ro xảy ra là do các tổ chức tội phạm dùng các thiết bị chuyên dụng thuthập thông tin Thẻ trên băng từ của Thẻ thật Sau đó, chúng sử dụng các thiết bịriêng để mã hoá và in tạo các băng từ trên Thẻ giả và thực hiện các giao dịch giảmạo Loại giả mạo dựa vào kỹ thuật cao này rất đang phát triển tại các nước tiếntiến gây ra thiệt hại cho chủ Thẻ, NHPH, NHTTT
- Rủi ro về đạo đức KH.
KH gian dối, họ cố tình sử dụng Thẻ ở các điểm tiếp nhận Thẻ khác nhau vớimức thanh toán thấp hơn hạn mức thanh toán nhưng tổng hạn mức lại cao hơn hạnmức thanh toán cho phép Điều này chỉ được phát hiện khi Ngân hàng thanh toánkiểm tra các hoá đơn do ĐVCNT gửi đến và Ngân hàng có thể chịu rủi ro khi chủThẻ mất khả năng thanh toán
Chủ Thẻ cũng có thể lợi dụng tính chất thanh toán toàn cầu của Thẻ để thôngđồng với người khác, giao Thẻ cho người đó sử dụng ở các nước khác nhau bằngchữ ký giả mạo của chủ Thẻ và từ chối thanh toán khi bị NHPH đòi tiền
Trang 17CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á – PGD TRẦN CAO VÂN – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Á – PGD Trần Cao Vân – Chi Nhánh Đà
Nẵng.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Á – PGD Trần Cao Vân – Chi Nhánh Đà Nẵng.
- Tên Ngân hàng đầy đủ là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á
- Tên giao dịch: VIETNAM ASIAN COMMERCIAL JOINT STOCKBANK
- Tên viết tắt: VIETABANK
- Địa chỉ: 119 – 121 Nguyễn Công Trứ, P.Nguyễn Thái Bình, Quận 1,TP.HCM
- Ngày 9/5/2003, Ngân hàng Nhà Nước đã cấp giấy phép hoạt động số
12/NH-GP cho NHTM CP Việt Á, có trụ sở 119 - 121 Nguyễn Công Trứ, Quận 1 TP.HCM
và NHTM CP nông thôn Đà Nẵng trở thành Chi nhánh Đà Nẵng (Chi nhánh cấp 1)của NH TMCP Việt Á, đóng tại 33 Hùng Vương, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
- Từ khi thành lập đến nay, Chi nhánh Đà Nẵng là Chi Nhánh dẫn đầu trong toàn
bộ hệ thống về quy mô hoạt động, phát triển mạng lưới và hiệu quả kinh doanh Xácđịnh Đà Nẵng là một thị trường có nhiều tiềm năng về kinh tế xã hội để thu hút đầu
tư phát triển nền kinh tế trọng điểm của miền Trung, với các đối tượng KH ngàycàng đa dạng Trong những năm qua Chi nhánh Đà Nẵng đã tập trung phát triển và
mở rộng thêm 7 PGD trên toàn địa bàn để tiếp cận KH có nhu cầu giao dịch
Trang 18- PGD Trần Cao Vân là một trong 7 PGD của Ngân hàng Việt Á – Chi nhánh ĐàNẵng có trụ sở đặt tại 878 Trần Cao Vân – Quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng PGD rađời theo quyết định số 143/QĐ – HĐQT/09 ngày 17/08/2009 của Chủ tịch Hội đồngquản trị NHTM cổ phần Việt Á PGD chính thức ra đời ngày 24/10/2009 Qua gần 5năm hoạt động trước nhiều biến động mạnh mẽ trong nền kinh tế nhưng PGD đã đạtđược nhiều thành tựa quan trọng, góp phần không nhỏ cho sự phát triển chung củathành phố Đà Nẵng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Việt Á – PGD Trần Cao Vân – Chi Nhánh Đà Nẵng.
- Căn cứ vào quá trình hoạt động, cơ cấu tổ chức của PGD Trần Cao Vân cũng cócách thức tổ chức như các PGD khác trong toàn hệ thống của Ngân hàng, cụ thểnhư sau:
Giám đốc: Là người đứng đầu PGD, điều hành mọi hoạt động của PGD, chịu
trách nhiệm trước tổng giám đốc, giám đốc và trước pháp luật về các hoạt động củaPGD Trực tiếp chỉ đạo các phòng chức năng cân đối tổng hợp, tổ chức cán bộ,kiểm tra nội bộ PGD
Phó giám đốc phụ trách giao dịch: thay mặt giám đốc chỉ đạo điều hành về mặt
giao dịch, chịu trách nhiệm cá nhân trước giám đốc và pháp luật về những côngviệc do mình giải quyết
Giao dịch viên là nhận các khoản tiền gửi, cho vay, rút tiền và các thủ tục giấy
tờ, nhìn chung là hầu hết các giao dịch trực tiếp với KH, xử lý giao dịch và ghi chépmọi giao dịch liên quan đến nghiệp vụ tiền mặt, séc, tiết kiệm, chuyển khoản, muađổi ngoại tệ, mở tài khoản phát sinh tại Ngân hàng
Nhân viên quan hệ KH: Gồm 2 bộ phận:
- Bộ phận khai thác:
Giám đốc Phó giám đốc
Nhân viên quan hệ
KH
Trang 19+ Xác nhận hồ sơ xin vay, kiểm tra tính pháp lý và định giá tài sản đảm bảocho khoản tiền vay hoặc khoản yêu cầu bảo lãnh, lập tờ trình ứng dụng, lập hồ sơtín dụng (sau khi tờ trình đã được duyệt), xây dựng chiến lược KH tín dụng.
+ Nghiệp vụ tín dụng: Hỗ trợ nhu cầu tài chính của KH trong quá trình KHthực hiện dự án, phương án khả thi và có hiệu quả trong các lĩnh vực đầu tư, sảnxuất kinh doanh của KH và đôn đốc KH thực hiện đúng hợp đồng tín dụng
+ Kiểm tra sau khi cho vay về tình hình sử dụng vốn, tài sản thế chấp, cầm cố,tình hình sản xuất kinh doanh của KH
+ Nghiệp vụ bảo lãnh: Thực hiện theo các hoạt động liên quan đến nghiệp vụchiết khấu các giấy tờ có giá
- Bộ phận tổng hợp:
+ Lập hồ sơ giải ngân theo hợp đồng tín dụng
+ Lập hồ sơ nhập kho TS đã thế chấp, cầm cố theo hợp đồng thế chấp, cầm cố+ Quản lý, bảo quản các hồ sơ thế chấp cầm cố
+ Lưu giữ hồ sơ theo đúng quy định của NHTMCP Việt Á và NHTW
+ Thực hiện các báo cáo theo quy định
Thủ quỹ: Quản lí quỹ nghiệp vụ của PGD, thu – chi tiền mặt, quản lí vàng, bạc,
kim loại quý, đá quý Quản lí các chứng chỉ tiền gửi có giá, hồ sơ tài sản cầm cố,thế chấp Thực hiện nhập - xuất tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt choPGD, thực hiện các dịch vụ tiền tệ kho quỹ cho KH
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Việt Á – PGD Trần Cao Vân – Chi Nhánh Đà Nẵng.
NHTM cổ phần Việt Á - PGD Trần Cao Vân – Chi nhánh Đà Nẵng hoạt độngtheo quy định và chức năng của NHTM cổ phần, dựa trên các chiến lược của hội sởchính, gồm có các chức năng nhiệm vụ như sau:
+ Về hoạt động bảo lãnh: Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho các doanhnghiệp, các công ty, Hợp tác xã và các đơn vị tổ chức thuộc thành phần kinh tế hoạtđộng trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ…bằng các nghiệp vụ bảo lãnhthanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,…
+ Về hoạt động kinh doanh nội tệ: huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dàihạn dưới hình thức tiền gửi các loại của pháp nhân, cá nhân trong nước bằng tiền
Trang 20đồng Việt Nam theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Việt Á Cho
vay ngắn trung và dài hạn bằng tiền đồng Việt Nam đối với các tổ chức kinh tế và
cá nhân trên địa bàn Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ
có giá
+ Về hoạt động kinh doanh ngoại hối: thực hiện việc mua bán các loạingoại tệ ở thị trường trong nước, cho vay các tổ chức trong và ngoài nước, thực
hiện việc thu hút và chi trả kiều hối, mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài
Nhận tiền gửi và tiết kiệm bằng ngoại tệ của KH Thực hiện các dịch vụ thanh toán
ngân quỹ bằng ngoại tệ như: mở tài khoản trong nước bằng ngoại tệ, thực hiện các
dịch vụ thu hút ngoại tệ bằng tiền mặt cho KH Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư bằng
ngoại tệ từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài Bảo lãnh cho các khoản vay trong nước
và ngoài nước bằng ngoại tệ Phát hành hoặc làm đại lý phát hành các giấy tờ có giá
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Á – PGD Trần
Cao Vân- Chi Nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013.
2.2.1 Tình hình hoạt đông Huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Á – PGD
Trần Cao Vân- Chi Nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013
- Hoạt động huy động vốn đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh của Ngân hàng,
nó quyết định đến quy mô hoạt động của PGD Vì vậy, PGD luôn chú trọng và nâng
cao hoạt động huy động vốn, chính vì thế mà tổng nguồn vốn huy động không
ngừng tăng lên qua các năm Cụ thể tình hình huy động vốn của từng nguồn như
Trang 21hạn 4.313 5,61 7.056 8,21 4.551 4,85 2.743 63,61 -2.505 -35,51
3 Nguồn huy
động khác 15.275 19,86 16.132 18,76 16.020 17,08 857 5,61 -111 -0,69Tổng nguồn vốn
huy động 76.916 100 85.998 100 93.794 100 9.083 11,81 7.796 9,07
Nguồn báo cáo tài chính của NHTMCP Việt Á- PGD Trần Cao Vân – Chi nhánh Đà
Nẵng qua các năm từ 2011 đến 2013
Nhìn chung qua bảng số liệu của 3 năm 2011,2012 và 2013 ta thấy tổng số
vốn huy động được năm 2011 là 76.916 triệu đồng, năm 2012 là 85.998 triệu đồng
và năm 2013 là 93.794 triệu đồng Như vậy, năm 2012 so với năm 2011 tăng 9.083
triệu đồng, tương đương mức tăng 11,81% và đến năm 2013 tiếp tục tăng 7.796
triệu đồng tương đương 9,31% so với năm 20012 Trong đó nguồn huy động từ cá
nhân tăng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động được
Cụ thể là năm 2011 đạt 42.780 triệu đồng ứng với mức tỷ trọng 55,62% tổng số vốn
huy động, năm 2012 đạt 45.564 triệu đồng với mức 52,98% tổng số vốn huy động,
đến năm 2013 là 53.618 triệu đồng chiếm 57,23% tổng nguồn vốn huy động Trong
năm 2012 nguồn vốn huy động từ cá nhân tăng 2.784 triệu đồng với tốc độ tăng
6,51% so với năm 2011, năm 2013 tăng mạnh đến 8.116 triệu đồng với tốc độ tăng
17,81% so với năm 2012 Tỉ trọng của nguồn vốn huy động cá nhân ngày càng tăng
trong cơ cấu huy động vốn của PGD, điều này cho ta thấy Ngân hàng đã có sự quan
Trang 22tâm đến việc tăng nguồn vốn từ nguồn tiền gởi cá nhân, bởi đây là nguồn tiền gởikhá ổn định.
Biểu đồ 1: Biểu đồ cột thể hiện sự biến động của nguồn vốn huy động của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn báo cáo tài chính của NHTMCP Việt Á- PGD Trần Cao Vân – Chi nhánh Đà
Nẵng qua các năm từ 2011 đến 2013
- Qua biểu đồ ta thấy tổng nguồn huy động vốn qua 3 năm 2011 – 2013 tăng đều, chothấy hầu hết nguồn vốn Ngân hàng huy động được là từ nhận tiền gửi, đa số là tiềngửi từ các cá nhân
Nguồn huy động thứ hai là nguồn tiền gửi các TCKT luôn chiếm tỷ trọngtrên 20%, cụ thể năm 2011 đạt 18.860 triệu đồng ứng với mức tỷ trọng 24,52% tổng
số vốn huy động, năm 2012 đạt 24.301 triệu đồng với mức tỷ trọng 28,26% tổngvốn huy động, và trong năm 2013 là 24.093 tương đương 25,69% Trong năm 2012nguồn vốn huy động tiền gửi các TCKT tăng 5.441 triêu đồng với tốc độ tăng là28,85% so với năm 2011 Để đạt được các kết quả trên, PGD đã khai thác tốt cácnguồn huy động vốn từ tổ chức kinh tế, đã đa dạng hóa các loại hình tiền gởi vớimức lãi suất thích hợp
Nguồn huy động cuối cùng là nguồn huy động khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ, cụthể là năm 2011 nguồn vốn huy động là 15.275 triệu đồng ứng với mức tỷ trọng là19,86% tổng vốn huy động Đến năm 2012 thì nguồn vốn này tăng lên 16.132 triệuđồng ứng với mức tỷ trọng 18,76% vốn huy động và năm 2013 chiếm 17,08%tương ứng với số tiền 16.020 triệu đồng Điều này cho ta thấy nguồn huy động vốnchủ yếu của Ngân hàng Việt Á nói chung và PGD Trần Cao Vân nói riêng là nguồnhuy động vốn từ các cá nhân
2.2.2 Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Việt Á – PGD Trần Cao Vân- Chi Nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013
- Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng đối với các Ngân hàng, cũng như nềnkinh tế và nó đáp ứng được các nhu cầu của các đơn vị tổ chức, cá nhân có nhu cầuvay vốn và quyết định đến lợi nhuận của của Ngân hàng Vì vậy PGD Trần CaoVân – Chi Nhánh Đà Nẵng luôn đa dạng hóa các nghiệp vụ cho vay, tìm kiếm nhiều
Trang 23KH thúc đẩy nền kinh tế Sau đây là tình hình chung về cho vay của PGD Trần CaoVân – Chi Nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2011 – 2013 như sau:
Trang 24Bảng 2: Tình hình cho vay tại PGD Trần Cao Vân giai đoạn 2011 – 2013
Tổng doanh số thu nợ cũng tăng trong năm 2012 là 68.715 triệu đồng tăng4.479 triệu đồng cùng với tốc độ tăng 6,97% so với năm 2011, sang năm 2013doanh số thu nợ là 73.472 triệu đồng tăng 4.757 triệu đồng với tốc độ tăng 6,92 %.Tổng doanh số thu nợ của PGD tăng dần qua các năm, năm sau tăng cao hơn năm
2011
Năm 2012
Năm 2013
Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Tăng/