Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
495,02 KB
Nội dung
MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ NGÂN HÀNG Một số lý thuyết hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Trong năm gần đây, phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc nhiều vào sách cấu hệ thống tài nước Với nhiều biến động thăng, trầm chí khủng hoảng số quốc gia, đặc biệt kinh tế Đông Á - thời coi tồn phát triển bền vững - gây nhiều tranh luận hệ thống quản lý tài quốc gia Tuy nhiên, xu - coi hướng thích hợp bối cảnh nhiều quốc gia thực – bước tiến hành tự hóa hệ thống tài đất nước Xu tự hóa tài trở thành xu lớn kinh tế học đại thể thực tiễn qua nhiều khía cạnh, theo đánh giá Tổng giám đốc Hiệp hội ngân hàng Pháp thì: “từ 30 năm nay, số lượng lớn nước dấn thân vào đường tự hóa hệ thống tài quốc gia; với biến động thời gian gần đây, câu hỏi đặt nên tự hóa chưa có câu trả lời cụ thể đó, cần có tổng kết, kinh nghiệm để đúc kết thành học có tính chất nguyên tắc chung” (Landau, 2001) Tự hóa tài khái niệm rộng đa đạng, nhiên hình dung vấn đề qua khái niệm sau đây: Thứ nhất, tự hóa tài xóa bỏ hạn chế, định hướng hay ràng buộc trình phân bổ nguồn lực tín dụng Mọi điều tiết trình phân bổ đặt tảng chế giá; nghĩa tổ chức tài quyền tự xác định lãi suất – tiền gửi cho vay Điều bao hàm việc xóa bỏ mức trần lãi suất ràng buộc khác việc sử dụng nguồn vốn huy động (ví dụ khoản tín dụng ưu đãi) Thứ hai, tự hóa tài đồng nghĩa với việc mở rộng cạnh tranh hoạt động tài mang tính chất trung gian, điều đồng nghĩa với việc chấm dứt phân biệt đối xử pháp lý loại hình hoạt động khác Các tranh luận lý thuyết: Trên khía cạnh lý thuyết, tự hóa tài dựa quan điểm đóng góp hệ thống tài vào việc tăng trưởng kinh tế vấn đề tranh cãi Hiện có hai quan điểm lớn tồn chúng đối lập với nhau: Quan điểm 1: Quan điểm cho hệ thống tài có vai trò nhỏ bé phát triển kinh tế “thực” Nó đơn cung cấp cho khu vực tư nhân hội hợp pháp để tạo hoặc/ đánh tiền Điều ngụ ý Chính phủ bỏ qua việc phát triển hệ thống tài cách an toàn (nghĩa không gây tác hại cho kinh tế), chí phát triển khu vực tài gây bất lợi cho tăng trưởng phân phối thu nhập Kitchen, sau nghiên cứu trường hợp Nigieria viết: “Nói chung, hệ thống tài nên phát triển sau trước việc phát triển kinh tế Sự độc lập trị thiết lập Ngân hàng Trung ương tính cách tảng cho phát triển Xu hướng phát triển xác định thịnh vượng thị trường xuất khẩu, dòng vốn nước ngoài, sách ngân sách kiện trị Hệ thống tài đóng vai trò quan trọng cho việc cổ vũ cho ảnh hưởng đó” (Kitchen, 1986) Quan điểm 2: Ngược lại với quan điểm trên, quan điểm (thường gọi quan điểm tự – Neo liberal view) cho hệ thống tài phát triển có tác động tích cực đến việc tăng trưởng kinh tế, giữ vai trò quan trọng việc kích thích kinh tế tăng trưởng Theo quan điểm này, việc thiếu hệ thống tài phát triển hạn chế tăng trưởng, thế, sách Chính phủ cần phải hướng đến việc khuyến khích hệ thống tài phát triển Lý thuyết trường phái Keynes đầu tư, tiết kiệm tăng trưởng Lý thuyết trường phái Keynes đầu tư, tiết kiệm tăng trưởng tảng quan điểm thứ Theo lý thuyết này, tăng trưởng kinh tế cao kèm với lạm phát đầu tư – xét thời điểm, không thiết phải tiết kiệm Chính phủ chủ động tác động đến tỷ lệ tăng trưởng cách theo đuổi sách tài gây lạm phát (Inflationnary finance) bắt buộc người dân phải tiết kiệm, gọi tiết kiệm bắt buộc (forced savings) để bù đắp vào thiếu hụt đầu tư tiết kiệm Do đó, hệ thống tài đóng vai trò thụ động huy động tiết kiệm phân bổ nguồn lực Bằng việc phân chia cá nhân thành hai loại: (i) loại thứ có thu nhập tiền lương (ii) loại thứ hai có thu nhập lợi nhuận; lý thuyết Keynes cho sách lạm phát cao lãi suất thực giảm hấp dẫn cá nhân thuộc loại hai họ có động tiết kiệm để đầu tư giảm tiêu dùng Loại thứ chịu giảm xuống thu nhập thực, điều khuyến khích họ tiêu dùng tiết kiệm Như xu hướng tiết kiệm lợi nhuận tăng xu hướng tiết kiệm tiền lương giảm Hệ thống tài có nhiệm vụ nhận ký thác khoản tiết kiệm từ loại cá nhân thứ hai họ đủ nguồn lực để đầu tư Như vậy, hệ thống tài có vai trò thụ động phát triển sau kinh tế phát triển bền vững Nhưng sách tăng trưởng dựa lạm phát bị trích nhiều mặt: “Có hiểm họa tránh liên quan đến sách tăng trưởng dựa lạm phát Đe dọa lớn từ cán cân toán ngoại tệ khan Lạm phát cao khiến cán cân toán quốc gia chịu áp lực nặng nề cần thiết phải có sách thay nhập hay kiểm soát ngoại hối mà điều dẫn đến phân bổ nguồn lực không hiệu Mối de dọa đến đầu tư lạm phát cao, đầu tư vào máy móc thiết bị trở thành không hấp dẫn so với đầu tư dạng đầu (speculative investment) vào hàng tồn kho, tài sản nước hay bất động sản… Nếu lãi suất thực âm, điều gây nên yêu sách lên nguồn lực thực không sử dụng chúng.” (Thirdwall, 1994) Lý thuyết Shaw McKinnon hệ thống tài bị kìm hãm Đối lập với lý thuyết trường phái Keynes vai trò thụ động hệ thống tài việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lý thuyết cổ vũ cho quan điểm hệ thống tài có vai trò tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế có chung giả định hệ thống tài người phân bổ tốt nguồn lực tài thông qua chế chia sẻ rủi ro chuyển giao có thời hạn (maturity transformation) điều kiện vốn đầu tư tương đối khan nước nghèo có thu nhập thấp hệ thống tài tự hóa phân bổ nguồn lực cách hiệu Năm 1973 tác phẩm “Tiền tệ vốn phát triển kinh tế”, McKinnon, dựa quan điểm Shaw, đưa lý thuyết kìm hãm tự hóa tài Trọng tâm lý thyết phủ không nên can thiệp vào hệ thống tài mà để chúng vận động sở thị trường tự Như nguyên tắc hiệu tôn trọng nguồn lực tài phân bổ cách tốt Lý thuyết McKinnon dựa giả định: đầu tư tiết kiệm phụ thuộc vào lãi suất, đó: - Lãi suất cao làm tăng tiết kiệm (sự phụ thuộc đồng biến) Ngoài tiết kiệm phụ thuộc vào thu nhập - Đầu tư phụ thuộc nghịch biến vào lãi suất (Một số đầu tư phủ với mục tiêu phúc lợi công cộng không xem xét lý thuyết này) McKinnon hầu phát triển, Chính phủ thường thích can thiệp vào hệ thống tài nước nhằm giữ mức lãi suất thực thấp mức cạnh tranh, làm cho hệ thống tài bị kìm hãm không phát triển Khi lãi suất bị kìm hãm mức cân phân bổ nguồn lực, số dự án sinh lợi nhiều không nhận vốn đầu tư làm hiệu trung bình đầu tư giảm sút Như vậy, kinh tế đạt mức tăng trưởng chậm kết đạt tháo bỏ phần việc kiểm soát lãi suất Lý giải cho việc giữ lãi suất mức cân bằng, phủ nước thường cho điều cải thiện đầu tư dự án dễ sinh lợi phân tích lý thuyết McKinnon chứng minh hệ thống tài bị kìm hãm (financial repression) đầu tư giảm can thiệp phủ thường không mang lại hiệu kinh tế Trên sở đó, McKinnon khuyến nghị Chính phủ nước phát triển không nên can thiệp vào hệ thống tài nước họ nên chúng hoạt động theo quy luật thị trường hay nói cách khác nên hệ thống tài tự (financial liberalization) Như vậy, theo lý thuyết hệ thống tài nên phát triển trước để cổ vũ cho việc tăng trưởng kinh tế sản phẩm phát triển Ngày nay, lý thuyết nhiều chấp nhận quốc gia phát triển hai thập kỷ 1970 – 1989 số nước tiến hành cải cách khu vực tài theo hướng nới lỏng can thiệp phủ vào hệ thống tài Lập luận nhà tân cổ điển Một trường phái khác, phản ánh quan điểm trái ngược với lý thuyết McKinnon tự hóa tài chính, trường phái tân cổ điển Các tác giả thuộc trường phái cho tác động Chính phủ vào hệ thống tài tích cực có tác động cải thiện hiệu việc phân phối vốn Stiglitz cho tác động tích cực phủ vào hệ thống tài thể điểm: - Lãi suất thấp cải thiện chất lượng khoản cho vay - Kìm hãm tài khuyến khích việc tăng vốn công ty chi phí vốn thấp - Kìm hãm tài kết hợp thay đổi cấu khác thay đổi việc xuất để khuyến khích tăng trưởng kinh tế - Chương trình định tín dụng khuyến khích việc cho vay vào khu vực thuộc ngành công nghệ cao Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Việt Nam chấp nhận quan điểm vai trò tích cực hệ thống tài việc phát triển kinh tế Nhà nước không nên can thiệp trực tiếp vào hệ thống tài can thiệp làm tính chủ động hệ thống tài làm cho hệ thống tài không phát triển được, điều ảnh hưởng tiêu chực đến việc kích thích kinh tế tăng trưởng Một hệ thống tài tự tốt cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việc phát triển tài nên trước để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhưng điều cần lưu ý phát triển hệ thống tài cách nhanh chóng gặt hái thành công – toán đáp số hoàn hảo xác cho tình Về nguyên tắc, tự hóa tài đóng vai trò tích cực việc huy động nguồn lực quốc gia, quốc gia phát triển với yêu cầu cao vốn Các hoạt động tài chế tự hóa đảm bảo nguồn lực phân bổ hiệu cho đầu tư với chi phí thấp Tuy nhiên, với nhiều kết nghiên cứu từ kinh nghiệm nước, vấn đề đặt cách tiếp cận sách mà kết lại khác quốc gia? Tự hóa tài không tự mang lại kết tốt mà cần phải có điều kiện hỗ trợ, có nghĩa quốc gia có tảng tốt có khả thành công cao tiến trình tự hóa tài Các nội dung hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Hội nhập quốc tế NHTM đo lường bằng: Thứ nhất, mức độ tự hoá tài lĩnh vực ngân hàng Tự hoá tài lĩnh vực ngân hàng trình chuyển đổi từ hệ thống tài ngân hàng điều tiết cứng nhắc chặt chẽ công cụ chủ yếu mang tính mệnh lệnh hành sang hệ thống tài ngân hàng điều tiết công cụ kinh tế cách linh hoạt, dựa yếu tố kinh tế thị trường; với việc chuyển đổi tạo tài mà chủ yếu chịu tác động chi phối yếu tố thị trường có can thiệp trực tiếp quan chức Chính phủ Mức độ tự hoá tài ngân hàng sâu rộng hội nhập quốc tế ngân hàng nhanh chóng nhiêu, lúc hệ thống tài ngân hàng nước phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ hai, vấn đề quan hệ quốc tế mở cửa hệ thống NHTM nước với khu vực giới Điều đo lường mức độ dỡ bỏ giới hạn, rào chắn ngăn cách hệ thống tài ngân hàng nước với khu vực giới, không ranh giới rõ rệt hệ thống ngân hàng nội địa với hệ thống ngân hàng giới; mức độ xâm nhập hoạt động ngân hàng quốc gia thị trường nước Hội nhập quốc tế ngân hàng giúp NHTM nước thông qua môi trường cạnh tranh ngày tự phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời giúp ngân hàng nước cần nhận thức tình hình để tự nâng cao, hoàn thiện nhằm đương đầu với cạnh tranh trì ổn định hệ thống tài ngân hàng điều kiện hội nhập với khu vực giới Như vậy, nội dung hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng bao gồm nội dung sau: 2.1 Thực tự hoá tài lĩnh lực ngân hàng 2.1.1 Tự hoá lãi suất Tự hoá lãi suất chế lãi suất có can thiệp quan chức vào việc hình thành lãi suất mà lãi suất hình thành sở thị trường, vận động theo qui luật cung cầu Tự hoá lãi suất hiểu lãi suất hoàn toàn điều chỉnh theo yêu cầu thị trường Sự can thiệp NHTƯ lãi suất thị trường điều hành thông qua công cụ gián tiếp lãi suất tái chiết khấu hay tái cấp vốn để tác động lên cung cầu vốn thị trường tiền tệ nhằm xác lập mức lãi suất cân Như tự hoá lãi suất hiểu việc tháo bỏ hoàn toàn ràng buộc lãi suất kinh tế, cho phép lãi suất kinh tế đạt tới điểm cân Thực chất tự hoá lãi suất trình loại bỏ quy phạm, giới hạn bất hợp lý, loại bỏ tối đa kiểm soát lãi suất kinh doanh tiền tệ khu vực trung gian tài thay biện pháp điều tiết lãi suất gián tiếp NHTƯ thông qua công cụ sách tiền tệ: điều hành sách lãi suất, NHTƯ công bố mức lãi suất áp dụng khoản cho vay tái chiết khấu tái cấp vốn tổ chức tín dụng Các mức lãi suất tiền gửi, cho vay cụ thể theo thời kỳ, đối tượng tổ chức tín dụng kinh tế tổ chức tín dụng tự ấn định, dựa cung cầu vốn cạnh tranh thị trường, từ hình thành nên mức lãi suất phản ánh nhu cầu thị trường Khi muốn điều hành lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng kinh tế, phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ giai đoạn, NHTƯ thực thông qua điều hành lãi suất tái chiết khấu tổ chức tín dụng, từ tác động đến lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng cuối tác động đến lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng Tự hóa lãi suất góp phần làm cho dòng vốn xã hội tự lưu chuyển đến đâu, tùy thuộc vào ý muốn nhà đầu tư mà gặp ngăn cản phi kinh tế Lãi suất tự điều chỉnh linh hoạt nhạy cảm, phản ánh nhu cầu đòi hỏi thị trường Nhờ có trình tự hóa lãi suất mà dòng vốn lưu chuyển từ nơi có lợi nhuận thấp đến nơi có lợi nhuận cao, từ nơi nhiều rủi ro đến nơi mức rủi ro thấp hơn, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô, tăng vốn đầu tư phát triển sản xuất, giúp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển mạnh có hiệu Lãi suất chưa tự hóa bị kiểm soát chặt chẽ thời gian dài gây thiệt hại tổng thể cho kinh tế Trong trường hợp ngân hàng buộc phải thực cho vay với lãi suất thấp lãi suất thị trường sức ép phải huy động với lãi suất cao chênh lệch lãi suất đầu vào lãi suất đầu không đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng không phát triển Mặt khác, phải cho vay với lãi suất thấp huy động vốn với lãi suất thấp để đảm bảo đủ bù đắp chi phí, lãi suất thấp không khuyến khích người dân trì nguồn vốn tiết kiệm nước từ dẫn đến kìm hãm tăng trưởng khoản tiết kiệm giảm hiệu đầu tư Khi kiểm soát lãi suất chặt chẽ khuyến khích hình thành công cụ tài trung gian tài không thức phát triển để cạnh tranh với công cụ tài trung gian tài chính thức bị kiểm soát làm cho trình phi trung gian tài phát triển trốn tránh quy chế kiểm soát Thực tiễn cho thấy, trình điều hành kinh tế, nhiều quốc gia đặt mức trần lãi suất cho vay nhằm kiểm soát lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay nghĩa không tự hóa lãi suất dẫn đến hậu thị trường tài không ổn định không phát huy tính động sáng tạo, không ổn định làm cho hiệu việc huy động vốn sử dụng vốn không cao không khơi dậy nguồn vốn tiềm dân cư đầu tư cho sản xuất Nhà nước điều hành thị trường song sách lại tách rời khỏi thuộc tính kinh tế thị trường tất yếu không mang lại hiệu Tiến trình tự hóa lãi suất tác động tích cực có tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế Nhưng đứng trước bối cảnh hội nhập, nước cần phải tự hóa lãi suất, vấn đề nước nên chọn cách cho phù hợp với kinh tế thị trường phải làm để tận dụng phát huy tối đa mặt tích cực mà tự hóa lãi suất mang lại hạn chế tối đa tác động xấu chế Tự hoá lãi suất coi hạt nhân, vấn đề cốt lõi tự hoá tài lĩnh vực ngân hàng, nhờ mà làm cho luồng tài vận động cách thông suốt Tự hoá lãi suất xu khách quan trình hội nhập Mức độ tự hoá lãi suất sâu rộng hội nhập quốc tế ngân hàng nhanh chóng nhiêu Để tự hoá lãi suất, cần có điều kiện sau: Một là, hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế tài tương đối đồng hoàn chỉnh Hai là, thị trường tài gồm thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán đời vận hành hiệu Ba là, tổ chức kinh tế đảm bảo khả sử dụng vốn triệt để có hiệu Bốn là, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định tương đối chắn Năm là, hệ thống ngân hàng ổn định hoạt động hữu hiệu Sáu là, ngưồn lực nước vốn, tài nguyên, lao động … phân phối sử dụng tương đối hợp lý 2.1.2 Tự hoá chế tín dụng Tự hoá chế tín dụng tôn trọng điều kiện khách quan hoạt động tín dụng Tự hóa tín dụng đòi hỏi phải xóa bỏ hạn chế, định hướng hay ràng buộc số lượng trình cung cấp phân phối tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cho thành phần kinh tế Một biểu cụ thể việc định hướng tín dụng Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng thương mại quốc doanh mở tài khoản cho vay theo định Chính phủ hay dùng NSNN bao cấp cho số hoạt động kinh tế, xã hội không tính đến hiệu sử dụng đồng vốn Nội dung tự hóa hoạt động tín dụng nghĩa hoàn toàn hạ thấp vai trò Chính phủ Ở nước phát triển, để trì tỉ lệ cần thiết quan trọng tín dụng cho kinh tế theo định Chính phủ, Chính phủ can thiệp vào cấu đầu tư bảo đảm lành mạnh trung gian tài Tuy nhiên tự hóa tín dụng, thừa nhận vai trò chính, song không đồng với can thiệp sâu Chính phủ hậu dẫn đến thị trường tài bị bóp méo, hiệu sử dụng nguồn lực tài không cao, chí lãng phí Như phân tích trên, tự hóa tín dụng nghĩa Chính phủ hoàn toàn không vai trò việc sử dụng nguồn lực tài chính, để mặc cho thị trường tự điều chỉnh Nếu dẫn đến đầu tư sai lệch, nguồn vốn tập trung nhiều vào lĩnh vực sinh lợi, lĩnh vực khác thiếu vốn khả sinh lời thấp hay thiếu hấp dẫn thu hồi vốn chậm, ngành đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, liên quan đến lợi ích cho quốc kế dân sinh, lợi ích công cộng Tự hóa hoạt động tín dụng nghĩa hoàn toàn tự mà cần thiết phải có vai trò Chính phủ Tuy nhiên vai trò thể dự án lớn theo định hướng phát triển kinh tế quốc gia Nhà nước không nên can thiệp sâu vào lĩnh vực phân phối tín dụng nhằm tạo điều kiện để dòng vốn tìm đến nơi cần, theo nguyên tắc chịu trách nhiệm hoàn toàn phần vốn nhận được, bảo đảm khả thu hồi có lãi Nội dung tự hoá chế tín dụng: Một là, bãi bỏ hoàn toàn việc ấn định hạn mức tín dụng tỷ lệ có liên quan Hai là, xoá bỏ bao cấp hoạt động tín dụng Ba là, mở rộng tín dụng cho thành phần kinh tế để tận dụng nguồn lực có tiềm ẩn kinh tế Bốn là, xoá bỏ ràng buộc hệ thống ngân hàng hoạt động tín dụng, nâng cao tính tự chịu trách nhiệm tính tự chủ, tạo môi trường thông thoáng cho việc cung ứng vốn cho kinh tế 2.1.3 Tự hoá tỷ giá hối đoái Tự hoá tỷ giá hối đoái diễn biến tỷ giá hối đoái thị trường biến động tác động quan hệ cung cầu chủ yếu, quan quản lý Nhà nước tránh can thiệp trực tiếp thái Xu hướng toàn cầu hoá diễn nhanh chóng Việc giao lưu, thông thương hàng hoá nước ngày gia tăng Tỷ giá hối đoái nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến hoạt động Vì vậy, yêu cầu quốc gia dần phải từ bỏ cách kiểm soát chặt chẽ tỷ giá, đưa đồng tệ có khả chuyển đổi cao Khi Chính phủ NHTƯ từ bỏ việc can thiệp tỷ giá tự xác định thị trường nước theo đuổi sách tỷ giá tự Vì vậy, tự hoá tỷ giá trình tiến tới cho phép tỷ giá tự xác định thị trường Tự hoá tỷ giá hối đoái bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, bãi bỏ tỷ giá cố định với việc công bố tỷ giá thức Thứ hai, nới lỏng biên độ giao dịch tiến tới xoá bỏ biên độ giao dịch tỷ giá hoạt động kinh doanh NHTM Thứ ba, tỷ giá biến động theo tương quan cung cầu thị trường can thiệp có giới hạn xét thấy cần thiết Tự hoá tỷ giá tiềm ẩn bất ổn kinh tế phát triển Chẳng hạn tỷ giá cao ảnh hưởng tới việc nhập khẩu, tỷ giá thấp ảnh hưởng tới xuất … bên cạnh vấn đề kinh tế khác có diễn biến xấu tỷ giá thay đổi đột ngột tỷ lệ lạm phát, lượng cung cầu ngoại tệ Vì vậy, không chế quốc gia tỷ giá lại thả hoàn toàn, vậy, vai trò điều tiết vĩ mô Nhà nước bị triệt tiêu Chính vậy, hầu áp dụng chế tự hoá tài chính, tỷ giá thả có quản lý, nghĩa không thả hoàn toàn 10 Để thực tự hoá tỷ giá hối đoái phải có số điều kiện định: Một là, thị trường hối đoái phải hình thành trước hoạt động trôi chảy Hai là, lưu thông tiền tệ nước tương đối ổn định kiểm soát tốt Ba là, hoạt động kinh tế tài đối ngoại phải tương đối ổn định Bốn là, dự trữ ngoại hối phải đủ lớn, cán cân vãng lai thặng dư tương đối ổn định Năm là, hệ thống ngân hàng kinh tế hoạt động hiệu ổn định 2.1.4 Tự hoá quản lý ngoại hối luồng vốn quốc tế Tự hoá quản lý ngoại hối luồng vốn quốc tế làm cho nguồn vốn nước nước tự luân chuyển, tạo hấp thụ có hiệu nguồn vốn từ bên để phát triển kinh tế, bên cạnh mở rộng giao lưu kinh tế thương mại với nước giới, đặc biệt lĩnh vực tài - ngân hàng Nguồn lực tài cho phát triển kinh tế không huy động từ nội quốc gia mà từ bên từ mối quan hệ song phương đa phương với nước khác Quan hệ ngoại thương cần thiết tất yếu khách quan bối cảnh quốc gia có xu hướng tham gia vào khối tự thương mại mậu dịch tự hoá hoạt động ngoại hối giúp cho quan hệ thương mại diễn thuận lợi nhanh chóng Với xu vận động phát triển kinh tế giới, bước hội nhập kinh tế giới, theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII [49]: “xây dựng kinh tế mở”, “ đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” Không nước đứng phát triển cách thuận lợi thời đại ngày Vấn đề đặt chỗ: “làm để hoà nhập không hoà tan” Xu chung quốc gia giới mở cửa biên giới, bãi bỏ rào cản mậu dịch nới lỏng dần biện pháp kiểm soát tài để hội nhập toàn cầu không muốn tụt hậu, đứng bên lề chạy đua tăng trưởng kinh tế Trao đổi giao lưu kinh tế hàng hoá ngày mở rộng, thông thoáng tất yếu với dòng vốn lưu chuyển mạnh mẽ phạm vi quốc gia quốc tế Với vị trí quan trọng nguồn lực tài chính, lĩnh vực ngân hàng giữ vai trò huyết mạch kinh tế, thông qua sách công cụ để điều hành kinh tế Để hội nhập thành công, cần tạo hành lang pháp lý 11 sở tôn trọng qui luật kinh tế khách quan thị trường, tạo điều kiện cho chủ thể thị trường tự định việc hình thành sử dụng nguồn lực tài theo tín hiệu thị trường 2.2 Thực mở cửa quan hệ hệ thống ngân hàng thương mại nước với khu vực giới Hiện nay, toàn cầu hóa diễn cấp độ quốc tế hóa kinh tế theo hai trình song song tự hóa kinh tế hội nhập quốc tế Theo đó, quốc gia chủ động bị động phải nhận thức thiết lập thể chế, qui chế quan hệ kinh tế quốc tế để tuân theo cam kết mang tính toàn cầu đa dạng Có thể điểm qua số thiết chế quản trị toàn cầu bật hình thành đóng vai trò phi biên giới rõ rệt lĩnh vực kinh tế, xã hội quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng toán quốc tế (BIS), Ngân hàng giới (WB), Tổ chức thương mại giới (WTO), … nước nào, ngành trình toàn cầu hóa ngành ngân hàng Chính mà NH nước cần phải nhanh chóng chủ động tích cực việc hợp tác tổ chức tài tiền tệ khu vực giới Khi kinh tế giới ngày toàn cầu hóa, hợp tác điều cần thiết hữu ích Trong hoàn cảnh đó, không hội nhập theo kịp đà phát triển nước khác giới đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Năng suất lao động ngành tài ngân hàng thấp việc đầu tư công nghệ quản trị nguồn nhân lực chưa đạt hiệu cao, khả dự báo đánh giá khó đưa biện pháp định hướng để phát triển kinh tế tốt Chính cần phải hợp tác với tổ chức tài chính, tiền tệ giúp cho kinh tế nước có hội tiếp nhận công nghệ ngành tài ngân hàng, có đánh giá, dự báo chuyên gia giỏi, hàng đầu ngành nhiều lĩnh vực khác từ có chủ trương sách đắn nhằm mục tiêu khôi phục phát triển kinh tế Tóm lại, hợp tác tài tiền tệ giúp có khoản viện trợ khoa học công nghệ ngành NH mà tiếp nhận nguồn vốn nước cách dễ dàng Hợp tác tài với nước khu vực giới giúp nước ứng phó với khủng hoảng… 12 Bài học kinh nghiệm hội nhập quốc tế ngân hàng thương mại nước 3.1 Các bước hội nhập quốc tế ngân hàng nước - Các quy định quản ký ngoại hối dần nới lỏng: Trước năm 1970, hầu hết quốc gia siết chặt qui định ngoại hối nhằm ngăn chặn giá USD để tuân thủ thỏa thuận chế độ vị USD/Vàng Hiệp ước Bretton Wood nhằm đảm bảo ổn định kinh tế nước bảo vệ lợi ích quốc gia Tuy nhiên, từ sau năm 1973 đến nay, quốc gia nới lỏng quy định quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư luân chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác cách dễ dàng áp lực nhu cầu đầu tư mở rộng thương mại phạm vi khu vực giới doanh nghiệp, nhằm thu hút nhiều vốn đầu tư nước trực tiếp gián tiếp cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Từng bước thực tự hóa lãi suất: Quá trình tự hóa lãi suất nước thực theo trình tự giai đoạn định: lãi suất nội tệ tự hóa trước so với lãi suất đồng ngoại tệ, lãi suất huy động tự hóa trước sau tự hóa lãi suất cho vay - Từng bước thực tự hóa chế tín dụng: Trong giai đoạn đầu khả NHTW việc kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn hệ thống cho hệ thống tài tiền tệ quốc gia lực cấp tín dụng NHTM yếu chế tín dụng hầu hết quốc gia bị kiểm soát chặt chẽ Sau đó, NHTW nước bước nới lỏng dần tiến tới cho phép NHTM quyền tự xem xét hồ sơ tín dụng theo nguyên tắc thị trường, hoàn toàn tự hóa hoạt động cấp tín dụng NHTM - Các điều chỉnh hạn chế cạnh tranh kinh doanh ngân hàng nước nới lỏng bãi bỏ: Chính phủ bước nới lỏng tiến tới bãi bỏ hạn chế cạnh tranh kinh doanh ngân hàng nội địa trước áp lực cạnh tranh ngày gia tăng chủ thể cung cấp dịch vụ tài – ngân hàng NHTM định chế tài phi ngân hàng sóng hội nhập kinh tế khu vực giới quốc gia phát triển Theo đó, nhằm để tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh nước 13 hội nhập với khu vực giới, phủ nước cho phép tổ chức ngân hàng mở rộng hoạt động việc cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng, thành lập mua lại tổ chức phi ngân hàng - Các qui định hạn chế kinh doanh ngân hàng có yếu tố nước bước nới lỏng: Các quốc gia thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) chiếm 95% thị phần thị trường sản phẩm tài chính, ngân hàng giới thức mở cửa tự hóa hoàn toàn thị trường tài ngân hàng cho chủ thể có yếu tố nước tự tham gia cạnh tranh cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài cho thị trường nội địa Như vậy, với trình hội nhập kinh tế quốc tế, trình mở rộng hoạt động kinh doanh công ty xuyên đa quốc gia nhằm thu hút nhiều đầu tư nước lĩnh vực khác quốc gia bước nới lỏng qui định hạn chế kinh doanh ngân hàng có yếu tố nước - Nhằm giảm bớt tỉ lệ sở hữu Nhà nước ngân hàng để khắc phục nhược điểm ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước Chính phủ nước tiến hành thực cổ phần hóa tư nhân hóa ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước để lành mạnh hóa tài chính, nâng cao lực cạnh tranh, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc thị trường cho phép ngân hàng cung cấp ngày đa dạng dịch vụ tài Bên cạnh đó, Chính phủ nước khuyến khích việc hình thành tập đoàn tài kinh doanh toàn cầu Điều giúp quốc gia thúc đẩy mở rộng kinh doanh doanh nghiệp khác phạm vi quốc gia với hỗ trợ tài hỗ trợ khác từ tập đoàn tài – ngân hàng Các tập đoàn tài chính, ngân hàng khuyến khích hình thành với cấu phức tạp, quy mô tài sản, quy mô vốn đủ lớn để bảo vệ an toàn hệ thống tài ngân hàng nước gia tăng khả cạnh tranh tập đoàn phạm vi khu vực giới 3.2 Kinh nghiệm hội nhập quốc tế ngân hàng số nước giới 3.2.1 Ở Hàn Quốc Từ năm đầu thập niên 80, Hàn Quốc bắt đầu thực cải cách tài theo hướng tự hóa việc: bước xóa bỏ hạn chế lãi suất tỷ giá; tư nhân hóa NHTM quốc doanh; khuyến khích cạnh tranh thị 14 trường tài chính; xóa bỏ cho vay ưu đãi hạn chế chương trình đạo tín dụng; cho phép ngân hàng nước phép mở chi nhánh hoạt động … Sau năm 1993, để giúp NHTM hội nhập quốc tế, Hàn Quốc cho phép NHTM phép mở rộng phạm vi hoạt động nhằm cung cấp nhiều dịch vụ ngân hàng cho thị trường Bên cạnh đó, tiếp tục nới lỏng, giảm bớt kiểm soát NHTƯ, trao quyền tự chủ cho ngân hàng việc điều hành công kinh doanh Hàn Quốc đẩy mạnh việc mở cửa dịch vụ tài cho ngân hàng nước tham gia cạnh tranh sau khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997 nhằm thúc đẩy việc tái cấu tái tổ chức lại hệ thống ngân hàng nước 3.2.2 Ở Thái Lan Kể từ 1990, Thái Lan bắt đầu thực lại trình hội nhập quốc tế ngân hàng (lần đầu năm 1970 thông qua trình cải cách lãi suất không thành công tác động xấu kinh tế giới) Quá trình hội nhập quốc tế ngân hàng Thái Lan thực thông qua chương trình: hoàn thiện khuôn khổ pháp lý giám sát hoạt động ngân hàng, yêu cầu mang tính luật định tỷ lệ an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel; thả lãi suất, thả việc quản lý giao dịch ngoại hối mở rộng phạm vi kinh doanh cho NHTM Sự tham gia chi nhánh ngân hàng nước Thái Lan nới rộng so với trước kể từ sau khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997, nhằm thúc đẩy cho trình tái cấu lại hệ thống ngân hàng Thái Lan Về bản, ngân hàng nước tham gia kinh doanh tất hoạt động ngân hàng nước trừ việc mở thêm chi nhánh Thái Lan cho phép người nước quyền sở hữu 100% cổ phiếu ngân hàng Thái Lan Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho ngân hàng nước chuẩn bị cạnh tranh hội nhập, Thái Lan sử dụng số biện pháp định yêu cầu dự trữ, vốn tự có, số nhân viên để hạn chế xâm nhập nhanh vào hệ thống ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước 3.2.3 Ở Trung Quốc Trung Quốc quốc gia điển hình thông qua cam kết trình đàm phán gia nhập WTO để thực hội nhập quốc tế khu vực ngân hàng Với 15 việc tiến hành bước, Trung Quốc thực tiến trình hội nhập quốc tế hỗ trợ chương trình cải cách nhằm củng cố khu vực DNNN, khu vực tài chính, đặc biệt khu vực ngân hàng Phương pháp hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Trung Quốc bao gồm: tự hoá hạn chế tham gia hoạt động ngân hàng nước thông qua việc cho phép mua cổ phần thiểu số mang tính chất đối tác chiến lược NHTM quốc doanh trung bình lớn không quyền chi phối cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước Các NHTM quốc doanh lớn thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu thị trường vốn quốc tế bán cho đối tác chiến lược nhằm thu hút luồng vốn quốc tế Quá trình cải cách tiến hành đồng thời với biện pháp tăng cường công tác tra, giám sát nhằm phát triển thị trường vốn, cải thiện công cụ điều hành sách kinh tế vĩ mô thông qua việc thiết lập quan tra ngân hàng độc lập 3.2.4 Ở nước phát triển Sau nước phát triển hệ thống tài – ngân hàng mức độ định mở cửa hội nhập quốc tế ngành NH Hội nhập quốc tế nước lựa chọn sách nhằm tăng cường khả tăng trưởng kinh tế thông qua hình thức khuyến khích cạnh tranh phân bổ hiệu nguồn lực Hội nhập quốc tế nước phát triển tiến hành với đặc điểm sau: Một là, thị trường vốn tương đối phát triển thường tự hoá trước mở cửa hệ thống ngân hàng Hai là, NHTM quốc doanh thường tổng công ty hoá trước tư nhân hoá Đối với số ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, Chính phủ thành lập pháp nhân độc lập thay mặt Chính phủ đóng vai trò cổ đông Ba là, đa số ngân hàng nước phát triển có đủ nội lực để hoạt động theo sở hữu tư nhân nên trình tư nhân hoá ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước không cần đối tác chiến lược 16 3.2.5 Ở nước Đông Âu chuyển đổi Nhìn chung, nước thuộc Đông Âu cũ nhanh chóng hội nhập quốc tế hệ thống tài Nhiều nước Đông Âu tăng cường hoạt động hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng với kỳ vọng sớm đáp ứng tiêu chuẩn để gia nhập EU Quá trình hội nhập số nước thực thông qua việc áp dụng cách rập khuôn toàn hệ thống ngân hàng theo kinh tế thị trường thay cho hệ thống ngân hàng cấp trước Hội nhập quốc tế nước Đông Âu chuyển đổi tiến hành với đặc điểm sau: Một là, kiên giảm sở hữu Nhà nước ngân hàng Hai là, cho phép người nước mua cổ phần chi phối ngân hàng NHTM quốc doanh, nhà đầu tư nước chủ yếu quan tâm mua lại ngân hàng hoạt động yếu không muốn thành lập ngân hàng khó cạnh tranh với ngân hàng nước Ba là, Chính phủ nước thường cho phép NH chi nhánh 3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ hội nhập quốc tế ngân hàng số nước giới cho Việt Nam Mỗi quốc gia có cách thức thực tiến trình hội nhập quốc tế ngân hàng khác nhau, học kinh nghiệm chung rút sau: - Thực tự hóa lãi suất: Lãi suất xác định thông qua cung cầu vốn thị trường, lãi suất áp dụng kinh doanh ngân hàng tự định đoạt Nhà nước thực thi sách lãi suất thông qua nghiệp vụ NHTƯ để kiểm soát chung Các ngân hàng cạnh tranh để thu hút vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh - Thực tự hóa chế tín dụng: Nhà nước can thiệp trực tiếp việc phân bổ tín dụng vào trình hoạt động ngân hàng, mà việc phân bổ vốn tín dụng cho kinh tế dựa tiêu chí hiệu đầu tư, ngân hàng phải chịu trách nhiệm việc cấp tín dụng cho kinh tế họ 17 - Thực tự hóa chế quản lý ngoại hối: Nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư luân chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác cách dễ dàng hơn, Chính phủ nước tiến hành nới lỏng qui định quản lý ngoại hối nhằm thu hút vốn đầu tư nước - Thực tự hóa tỷ giá hối đoái: diễn biến tỷ giá hối đoái thị trường biến động tác động quan hệ cung cầu chủ yếu, tránh can thiệp trực tiếp thái quan quản lý - Các NHTM Nhà nước giữ thị phần thị trường tăng trưởng nhanh chóng lâu dài bối cảnh hội nhập quốc tế khó trì đặt sở hữu tập trung Nhà nước Vì vậy, NHTM Nhà nước không chuyển sang hoạt động hoàn toàn sở cạnh tranh, phát triển hệ thống ngân hàng bị hạn chế Chính phủ phải gánh chịu hậu phát sinh từ hoạt động hiệu ngân hàng Để giữ vị trí có tính chất chi phối mình, ngân hàng cần chuyển đổi theo cấu trúc có tính cạnh tranh đầy đủ, cho phép phản ứng với tác nhân thị trường chiến lược kinh doanh quy trình quản lý - Việc trì hoãn tham gia ngân hàng nước để có thời gian cho ngân hàng nước cải cách chiến lược không phù hợp từ cam kết cải cách chắn Những hạn chế làm tăng chi phí tương đối NHNNg trình tham gia thị trường tạo lợi cho ngân hàng nước lại dẫn đến mức độ cạnh tranh thấp thị trường hoạt động hiệu Một cho phép ngân hàng nước vào hoạt động việc hạn chế tham gia sở nguồn gốc quốc gia giảm áp lực cạnh tranh - Nguyên tắc chung hội nhập quốc tế ngân hàng tiến tới đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc thực sách khuyến khích cạnh tranh Cho phép thực sáp nhập mua lại ngân hàng nước, đồng thời cho phép chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng tham gia với lộ trình phù hợp NHTƯ cần nghiên cứu tách biệt trách nhiệm sách tiền tệ tra, giám sát khu vực ngân hàng Tăng cường lực giám sát từ xa tra chỗ, phối hợp quan tra Khuyến khích sử dụng 18 yêu cầu vốn tối thiểu theo yêu cầu vốn quy định thoả thuận Basel - Một khuôn khổ đảm bảo an toàn, quản trị kinh doanh, giám sát phù hợp sách khuyến khích thị trường yếu tố quan trọng để hoạt động ngân hàng đạt kết tốt dài hạn Các sách phủ trì kiểm soát trực tiếp hoạt động ngân hàng có xu hướng làm giảm khả động lực đổi giảm lợi so sánh ngân hàng nước - Sở hữu Nhà nước chi phối ngân hàng cần nắm giữ mức phù hợp cho không ảnh hưởng tới mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng (nếu ngân hàng có sở hữu Nhà nước chi phối ngân hàng cần phải có khả hoạt động pháp nhân độc lập) Có mức độ cạnh tranh cao hệ thống ngân hàng đạt hiệu - Kinh nghiệm nước phát triển phát triển cho thấy tham gia thị trường NHNNg không gây tác động lớn đến luân chuyển vốn ngắn hạn Trình tự hội nhập quốc tế tối ưu tuỳ thuộc vào mức độ phát triển hệ thống tài ngân hàng Tự hoá tài khoản vốn mang lại nhiều lợi ích mặt tiếp cận nguồn vốn, từ khủng hoảng tài Châu Á cho thấy việc tự hoá tạo rủi ro nước có công tác quản trị ngân hàng thiếu hiệu hoạt động tra hệ thống ngân hàng yếu Hệ phải điều chỉnh vấn đề trước tiến hành tự hoá tài khoản vốn cho luồng vốn ngắn hạn chảy vào - Cần phải xây dựng môi trường pháp lý ngân hàng nước hấp dẫn với chế sách quán, công tác tra giám sát an toàn với mức độ độc lập cao, có quy định quyền sở hữu rõ ràng, chế độ báo cáo kiểm toán minh bạch, tạo lập sân chơi bình đẳng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh để tất ngân hàng nước nước phát triển Còn học kinh nghiệm từ cải cách tài theo khuynh hướng tự hóa, theo chuyên gia ngân hàng giới, xuất tuyển tập sách nghiên cứu “Các hệ thống tài phát triển nghiên cứu cải cách tài tự hóa tài chính” [80], có học kinh nghiệm sau đây: 19 Thứ nhất, phải tính đến tác động hai chiều chương trình Chính phủ tự hóa tài để có biện pháp ứng phó có tác động ngược xảy Thứ hai, trình tự hóa tài dẫn đến đổ vỡ hàng loạt ngân hàng việc nới lỏng can thiệp trực tiếp Chính phủ vào khu vực tài mà không thay hế thống luật pháp phù hợp Thứ ba, vấn đề tự hóa thương mại điều chỉnh tỷ giá hối đoái linh hoạt nên trước bước so với tự hóa tài để tránh thiệt hại cho kinh tế - xã hội Thứ tư, nước chưa ổn định kinh tế vĩ mô việc tự hóa tài phải thận trọng, trì kiểm soát luồng vốn lãi suất nới lỏng kiểm soát để đến tự hóa tài Cải cách tài theo hướng tự hóa mà trước hết tự hóa lãi suất bối cảnh kinh tế vĩ mô không ổn định làm cho tình trạng không ổn định thêm trầm trọng 20