Trong công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra trên toàn cầu. Đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo con người đủ tài, đủ đức. Góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh sánh vai với các cường quốc tiên tiến trên thế giới. Để thực hiện tốt vấn đề này nhà trường phải đổi mới phương pháp dạy học một cách hợp lý và phù hợp từng đối tượng học sinh. Đây là việc làm tất yếu và thường xuyên trong trường Tiểu học. Do vậy, các tiết học trên lớp của giáo viên và học sinh hiện nay phải đổi mới phương pháp dạy học. Đó là một yêu cầu cần thiết và cấp bách của nền giáo dục nước nhà. Vì thế, giáo viên phải chuyển sang phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm. Các hoạt động dạy học luôn được đổi mới để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường cũng như trình độ nhận thức của từng học sinh. Vì hiện nay cả giáo viên và học sinh đều là những nhân tố tích cực trong quá trình dạy học góp phần xây dựng đất nước trong thời gian tới.
Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. I/ PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Đặt vấn đề: Trong công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra trên toàn cầu. Đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo con người đủ tài, đủ đức. Góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh sánh vai với các cường quốc tiên tiến trên thế giới. Để thực hiện tốt vấn đề này nhà trường phải đổi mới phương pháp dạy học một cách hợp lý và phù hợp từng đối tượng học sinh. Đây là việc làm tất yếu và thường xuyên trong trường Tiểu học. Do vậy, các tiết học trên lớp của giáo viên và học sinh hiện nay phải đổi mới phương pháp dạy học. Đó là một yêu cầu cần thiết và cấp bách của nền giáo dục nước nhà. Vì thế, giáo viên phải chuyển sang phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm. Các hoạt động dạy học luôn được đổi mới để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường cũng như trình độ nhận thức của từng học sinh. Vì hiện nay cả giáo viên và học sinh đều là những nhân tố tích cực trong quá trình dạy học góp phần xây dựng đất nước trong thời gian tới. Như chúng ta đã biết, đặc điểm của phương pháp dạy học truyền thống là có sự mất cân đối rõ rệt giữa hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự phát triển năng động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang làm cho việc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nước trở nên thực tiễn hơn và nhanh chóng hơn. Khoa học công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và tương lai mai sau. Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học là tạo nên những thay đổi sâu sắc trong giáo dục, từ quan niệm về chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách học sinh đến cách thức tổ chức quá trình dạy học. Nhà trường từ chỗ khép kính chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng. Nhà giáo thay vì truyền đạt tri thức chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một cách hệ thống, có tư duy phân tích và tổng hợp. Trong giáo dục quy trình đào tạo được xem như là một hệ thống bao gồm các yếu tố: Mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học. Trong đó phương pháp dạy học là khâu rất quan trọng bởi lẽ phương pháp dạy học có hợp lý thì hiệu quả của việc dạy học mới cao, phương pháp có phù hợp thì mới có thể phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước trong thế kỉ XXI. Năm học 2002 là năm học đầu tiên thay đổi sách giáo khoa cấp Tiểu học bắt đầu từ lớp 1. Hiện nay chương trình sách giáo khoa mới ở tất cả các cấp đang được triển khai và thực hiện trong cả nước. Sách giáo khoa Toán ở Tiểu học có rất nhiều Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 1 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. đổi mới về cấu trúc nội dung, cách thể hiện nội dung nhằm đổi mới phương pháp dạy học. Rất nhiều giáo viên Tiểu học đã tập huấn chương trình thay sách giáo khoa. Nắm vững nội dung chương trình sách giáo khoa mới từ đó có biện pháp dạy học thích hợp theo phương pháp mới phù hợp với từng đối tượng học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn vài giáo viên cập nhật chưa sâu sắc vấn đề này dẫn đến việc dạy học Toán ở Tiểu học nói chung và việc đổi mới phương pháp dạy học phép nhân, phép chia trong bảng ở lớp 3 nói riêng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của đổi mới phương pháp dạy ở Tiểu học. Môn Toán là một trong những môn học có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học. Đối với học sinh lớp 3 việc đầu tiên là giúp các em nắm vững và thuộc phép nhân, phép chia trong bảng để từ đó các em áp dụng thực hành nhân chia các số tự nhiên ngoài bảng, tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn . . . một cách chính xác hơn, tự tin hơn. Với những lý do trên tôi mạnh dạn chọn viết đề tài: “ Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân, chia trong bảng ở lớp 3”. Nhằm tạo điều kiện cho chính bản thân tôi và giáo viên Tiểu học tham khảo, đút rút kinh nghiệm cho các giờ lên lớp của môn Toán đạt kết quả khả quan. Đồng thời giúp học sinh lớp tôi cũng như tất cả học sinh Tiểu học tự tin hơn, vững vàng hơn khi học môn Toán và tạo tiền đề cho học sinh học tốt môn Toán ở những mạch kiến thức kế tiếp của lớp 3, 4, 5 sau này. Qua đề tài này sẽ giúp tôi tự tin hơn khi bước trên bục giảng đồng thời có thêm kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân, chia trong bảng ở lớp 3. Cũng như góp phần nhỏ bé của mình nâng cáo chất lượng giáo dục của Trường Tiểu học Bình Trinh Đông ngày càng đi lên và bước lên chuẩn quốc gia mức độ 2 năm 2012 cũng từ đó nâng dần chất lượng giáo dục của ngành trong thời gian tới. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: a. Tìm hiểu những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học. Một trong những định hướng đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học hiện nay là vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Thực chất là không loại bỏ đi những phương pháp dạy học truyền thống để thay vào một phương pháp dạy học mới mà là việc lựa chọn sử dụng, kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau trong giờ lên lớp để khắc phục nhược điểm của phương pháp này và phát huy ưu điểm của phương pháp kia và ngược lại. Bởi vì mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm và nhược điểm riêng của nó, không có phương pháp dạy học nào là vạn năng. Tuỳ theo đối tượng học sinh, nội dung bài dạy mà giáo viên có thể lựa chọn, sử dụng, kết hợp các phương pháp dạy học nhằm phát huy hiệu quả của giờ học. Năm 2010 – 2011 tôi được phân công dạy lớp 3. Trong suốt một năm trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy rằng đa số các em đều có ý thức học tập. Bên cạnh đó, vẫn còn không ít học sinh tiếp thu bài rất chậm về thực hành nhân, chia trong bảng cũng Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 2 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. như các dạng bài tập trong chương trình Toán lớp 3. Vì thế, trong năm học 2011 – 2012 này, tôi suy nghĩ mình phải làm thế nào? Và làm gì đây? Để tất cả học sinh trong lớp đều nắm vững cách lập bảng nhân, bảng chia, ghi nhớ kiến thức mới một cách sâu sắc để áp dụng làm bài tập một cách nhanh nhất, đúng nhất, hiệu quả nhất. Cho nên tôi chọn viết đề tài này nhằm tích cực hoá các hoạt động dạy học trong việc đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học. b. Tìm hiểu mục tiêu và nội dung dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân, chia trong bảng ở lớp 3. * Mục tiêu: - Thuộc phép nhân, phép chia trong bảng tại lớp. - Biết tính nhẩm. - Biết thực hành nhân, chia ngoài bảng. - Vận dụng giải troán có lới văn, tìm thành phần chưa biết, . . . * Nội dung: - Lập được bảng nhân, bảng chia từ: 6, 7, 8, 9. - Học các phép nhân chia ngoài bảng. - Tính giá trị của biểu thức. - So sánh số lớn gấp số bé một số lần. - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - gấp một số lên nhiều lần; giảm đi một số lần. - Giải toán đơn, toán hợp. c. Thiết kế các hoạt động dạy học thực hành phép nhân, chia trong bảng ở lớp 3 theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy và học toán ở Tiểu học nói chung, số tự nhiên ở lớp 3 nói riêng. Lần đầu tiên được phân công dạy lớp 3, qua tiếp xúc với học sinh trong từng tiết dạy. Tôi thấy trình độ nhận thức của các em không đồng đều về mọi mặt nhất là thực hành nhân chia trong bảng và các dạng bài tập khác. Ở lớp 3 việc lập các bảng nhân, chia và hoàn thiện nó không phải là dễ và cũng không phải là khó. Tuy nhiên giáo viên phải làm thế nào để tất cả học sinh trong lớp đều nắm vững cách lập, ghi nhớ một cách sâu sắc bảng nhân, chia 6 để tiếp nối các bảng nhân, chia còn lại và áp dụng giải bài tập một cách hiệu quả nhất. Vì thế, tôi suy nghĩ rằng giáo viên trước khi đến lớp phải thiết kế bài giảng một cách chu đáo sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Nhằm giúp học sinh lớp tôi phụ trách đạt được một số yêu cầu sau: - Học tốt môn toán và các môn học khác. - Khích thích sự ham học hỏi, thích đến trường của học sinh. - Tránh tình trạng lưu ban, bỏ học. - Tạo mối quan hệ gần gũi giữa giáo viên và học sinh. - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn. - Giúp cho lớp học sôi nổi, phát huy óc sáng tạo, tính tích cực học tập của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 3 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. - Đồng thời giúp học sinh lớp 3 vững tin tiếp bước đi lên lớp 4, 5 sau này. 3. Lịch sử đề tài: Đối với đặc điểm riêng của học sinh lớp 3/ 1 năm học 2011 – 2012 mà tôi đang trực tiếp giảng dạy. Nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này đi sâu tìm hiểu thống kê thực trạng để tìm nguyên nhân và thể nghiệm những giải pháp cụ thể nhằm giúp học sinh lớp tôi tự tin hơn khi học môn Toán nói chung và kĩ năng thực hành nhân, chia trong bảng ở lớp 3 nói riêng. 4. Phạm vi đề tài: Dựa vào trình độ nhận thức của từng đối tượng học sinh lớp 3/ 1 , là giáo viên phụ trách lớp, tôi rất băn khoăn và lo lắng. Tôi luôn suy nghĩ mình phải làm gì? Để tất cả học sinh lớp tôi học môn Toán một cách tự tin hơn. Vì thế ngay từ tuần 1 của năm học tôi miệt mài nghiên cứu viết đề tài này để áp dụng cho học sinh của tôi và tất cả học sinh lớp 3 trong toàn Tỉnh Long An. Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 4 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. II/ PHẦN II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1. Thực trạng đề tài: a. Tại sao phải đổi mới phương pháp dạy học: Công việc đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra từng giờ, từng ngày trên khắp đất nước. Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lĩnh, có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng được với thực tiễn đời sống xã hội luôn luôn phát triển. Nhu cầu này làm cho mục tiêu đào tạo của nhà trường phải được điều chỉnh một cách thích hợp dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dung và phương pháp dạy học. Đặc điểm của lối dạy học cũ là có sự mất cân đối rõ rệt giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Trong đó: - Giáo viên thường chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo khoa, sách giáo viên. Vì vậy, giáo viên thường làm việc một cách máy móc và ít quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. - Học sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu chỉ nghe giảng, ghi nhớ rồi làm bài theo mẫu. Do đó học sinh ít hứng thú học tập, nội dung các hoạt động học tập thường nghèo nàn, đơn điệu, các năng lực vốn có của cá nhân các em ít cơ hội phát triển. - Giáo viên là người duy nhất có quyền đánh giá kết quả học tập của học sinh. Học sinh ít khi được tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau. Tiêu chuẩn đánh giá học sinh là kết quả ghi nhớ, tái hiện lại những điều giáo viên đã giảng. Cách dạy học như thế đang cản trở việc đào tạo những người lao động năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với những đổi mới đang diễn ra từng ngày. Dó đó chúng ta phải cố gắng đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay. Hơn nữa, phương pháp dạy học là khâu rất quan trọng, bởi lẽ phương pháp dạy học có hợp lý thì hiệu quả của việc dạy học mới cao. Phương pháp có phù hợp thì mới phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh. Bởi vì muốn đổi mới giáo dục trước hết phải đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng sự đổi mới trong giai đoạn hiện nay và mai sau. b. Đổi mới nhân thức của các cấp lãnh đạo chính quyền và quản lí ngành giáo dục. Nhìn lại năm học vừa qua, với chủ đề: “ Tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”. Ngành giáo dục đã quán triệt và tổ chức thực hiện toàn diện các nhiệm vụ và chủ đề trọng tâm năm học, đề ra chủ trương sát, đúng, giải pháp tích cực và thực hiện với tinh thần quyết liệt, cụ thể, có hiệu quả, ổn định và phát triển cả về quy mô, chất lượng các điều kiện dạy học. Quản lí ngành giáo dục triển khai có hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng trường. Toàn ngành tổ chức thực hiện tốt ba cuộc vận động và phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Nhờ đó đã tạo sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức và hành động thực tiễn của cấp quản lí giáo dục. Môi trường giáo dục thân thiện xanh – sạch – đẹp Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 5 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. có ảnh hưởng không nhỏ đến phương pháp dạy học. Việc dạy và học theo phương pháp đổi mới thực chất đã đi vào nề nếp, học sinh tự giác và chăm học hơn. Các cấp quản lí giáo dục đã có sự chủ động trong công tác tham mưu, tạo sự đồng thuận trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục. cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương quan tâm, chăm lo, chỉ đạo sâu sát hơn. Các ban ngành đoàn thể phối hợp chặt chẽ với ngành giáo dục và đào tạo. Các lực lượng xã hội cũng chăm lo đến việc học của con em mình. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp về đổi mới phương pháp dạy học ở trường mình. Hiệu trưởng cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng kiến, cải tiến dù nhỏ của giáo viên, đồng thời cũng cần hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực thích hợp với từng môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy và học ở địa phương làm cho phong trào đổi mới phương pháp dạy học ngày càng rộng rãi, thường xuyên và có hiệu quả hơn. c. Đổi mới nhận thức của giáo viên và học sinh. Đối với giáo viên: Giáo viên phải được đào tạo chu đáo để thích ứng với những thay đổi về chức năng, nhiệm vụ rất đa dạng và phức tạp của mình, nhiệt tình với công cuộc đổi mới . Giáo viên vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm vững vàng, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hướng phát triển của học sinh theo mục tiêu giáo dục nhưng cũng đảm bảo được sự tự do của học sinh trong hoạt động nhận thức. Giáo viên là chủ thể trực tiếp đổi mới phương pháp dạy học, không ai làm thay được và điều đó diễn ra tại bài học, môn học, lớp học, trường học trong quá trình dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học là phương pháp dạy học mới mà giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn luôn lấy học sinh làm trung tâm”. Từ đó giáo viên mới hiểu được yêu cầu của học sinh để cung cấp thông tin, định hướng mục tiêu học tập, tổ chức cho học sinh chủ động tư duy, nhận thức, thực hành sáng tạo trong quá trình tiếp nhận tri thức. Do đó, để đổi mới phương pháp dạy, mỗi giáo viên chúng ta trước khi lên lớp phải tự tìm kiếm, lựa chọn các phương thức hoạt động phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm thực hiện 3 chức năng của phương pháp dạy học gồm: Nắm vững, giáo dục, phát triển. Phương pháp giảng dạy của giáo viên có phù hợp sẽ phát huy hiệu quả, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giờ dạy. Vì vậy, tôi nghĩ rằng: “ Một giờ dạy tốt của một người thầy giỏi có khi in đậm trong trí nhớ học sinh hàng mấy chục năm”. Đối với học sinh: Học sinh ngày nay dần dần có được những phẩm chất và năng lực thích ứng với phương pháp dạy học tích cực như: Giác ngộ mục đích học tập, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung của lớp, biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc bằng mọi cách, phát triển các loại hình tư duy biện chứng logic, hình tượng tư duy, kĩ thuật tư duy . . . Học sinh ngày nay rất nhại bén, các em tiếp thu kiến thức rất nhanh và sẵn sàng thực hiện, tìm tòi cách giải các bài tập khó. Các em nhận thấy sự mới mẻ trong Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 6 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. phương pháp làm việc, học và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Vì thế trong năm học 2011– 2012 trường Tiểu học Bình Trinh Đông đạt 14/49 học sinh giỏi toán Olympic trên mạng Internets cấp huyên. Trong đó lớp 3/ 1 tôi phụ trách đạt 4/6 học sinh. Đó cũng là sự cố gắng, tìm tòi cách giải hay đối với những bài toán khó của thầy trò chúng tôi. d. Đổi mới nhân thức của các bậc phụ huynh và dư luận xã hội. Trường Tiểu học Bình Trinh Đông là trường thuộc xã thuần nông của huyện Tân Trụ. Hầu hết đại bộ phận cha mẹ học sinh đều làm nghề nông. Những năm trước đây nhận thức của phụ huynh học sinh chưa sâu sắc về vấn đề học tập của con em mình. Quanh năm suốt tháng họ chỉ lo quần quật với ruộng đồng. Mọi việc dạy chữ cũng như dạy người hầu như đều phó thác cho thầy cô giáo. Gần đây qua các cuộc họp cha mẹ học sinh cũng như tiếp xúc với các dư luận xã hội. Suy nghĩ của họ tiến bộ hơn, họ cho rằng: “ Học để có cái chữ, để có việc làm, có gia đình hạnh phúc”.Cho nên họ luôn quan tâm đến việc học của con em mình. Họ luôn trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để tìm phương pháp dạy đúng nhất, dễ hiểu nhất cho con em mình ở nhà. Ngoài ra phụ huynh còn tìm mua sách tham khảo để hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Ngoài xã hội, các mạnh thường quân, các nhà hảo tâm, các công ty, doanh nghiệp , . . . cũng rất quan tâm đến việc học của học sinh. Vào đầu năm học, họ đã đóng góp tập vở, quần áo, xe đạp, tiền, . . . cho học sinh nghèo để kịp cho ngày khai giảng năm học mới. Hơn thế nữa, họ còn đóng góp không nhỏ để xây dựng trường lớp, hàng rào bao quanh khuôn viên trường học, máy tính, . . . cho các trường vùng sâu, vùng xa. Đây cũng là cái nhìn thiện chí, suy nghĩ mới, tiếp thêm sức mạnh, ươm mầm cho các nhân tài tương lai sau này. Góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp hơn, phồn thịnh hơn. đ. Đổi mới chương trình và sách giáo khoa môn học. Chương trình môn Toán ở lớp 3 là một bộ phận của chương trình môn Toán ở Tiểu học. Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở các lớp 1 và lớp 2. Khắc phục một số tồn tại của dạy học toán các lớp 1, 2, 3 theo chương trình cũ, góp phần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đầu thế kỉ XXI. Chương trình và sách giáo khoa phải giảm bớt khối lượng kiến thức quá tải, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạt động tích cực, giảm bớt những thông tin buộc học sinh phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cường các bài toán nhận thức để học sinh tập giải, giảm bớt những câu hỏi tái hiện, tăng cường những gợi ý để học sinh tự nghiên cứu phát triển bài học. e. Đổi mới cơ sở vật chất trang thiết bị và đồ dùng dạy học phục vụ việc dạy và học môn Toán ở Tiểu học. Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu được cho việc triển khai chương trình sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phương pháp Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 7 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh. Đáp ứng yêu cầu này phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm. Cơ sở vật chất của nhà trường cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học được dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác như: Bàn ghế, thiết bị nghe nhìn, . . . Trong quá trình biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên các tác giả đã chú ý lựa chọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các thiết bị dạy học theo một số yêu cầu để có thể phát huy vai trò của thiết bị dạy học. Những yêu cầu này rất cần được các cán bộ chỉ đạo quản lý quán triệt và triển khai trong phạm vi mình phụ trách cụ thể như sau: - Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống thực tế và đạt chất lượng cao, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, thâm nhập thực tế trong quá trình học tập. - Đảm bảo để nhà trường có thể đạt được thiết bị dạy học ở mức tối thiểu, đó là những thiết bị cần thiết không thể thiếu được trong từng hoạt động học tập. Góp phần đổi mới phương pháp dạy học giúp học sinh hiểu kiến thức mới và áp dụng làm bài tập linh hoạt hơn. - Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự giải các bài tập thực hành. Những thiết bị đồ dùng học tập đơn giản có thể được giáo viên, học sinh tự làm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạy học của nhà trường. Công việc này rất cần được quan tâm và chỉ đạo của lãnh đạo trường, phòng, sở. Hàng năm, việc tổ chức hội thi sáng tạo đồ dùng dạy học đã lôi cuốn không ít giáo viên tham gia. Điều đó góp phần không nhỏ trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở từng tiết học cụ thể nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. g. Đổi mới hình thức tổ chức dạy học môn Toán nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Theo lối dạy học truyền thống trước đây hầu như giáo viên là người truyền đạt kiến thức “ Thầy giảng – Trò nghe”. Sau đó ghi nhớ để áp dụng giải bài tập. Ngày nay song song với việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi mới hình thức tổ chức dạy học. Nhằm phát huy tính sáng tạo, tích cực hoạt động của học sinh trong học tập. Tôi thiết nghĩ để tiết dạy toán đạt kết quả cao giáo viên cần suy nghĩ tìm tòi các hình thức tổ chức dạy học đa dạng và phong phú lôi cuốn học sinh tham gia vào hoạt động học tập. h. Đổi mới công tác kiểm tra và đánh giá việc dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc kiểm tra được phối hợp thường xuyên và định kì. Trong kế hoạch dạy học từng bài mà giáo viên có thể kiểm tra vào thời điểm thích hợp, không nhất thiết phải kiểm tra bài cũ vào đầu tiết học. Khi xây dựng đề kiểm tra phải tuân thủ các nguyên tắc đúng chuẩn kiến thức kĩ năng, sắp xếp các câu hỏi, bài tập theo thứ tự từ dễ đến khó và có đủ các dạng bài tập đại diện cho các kiến thức và kĩ năng Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 8 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. cơ bản nhất. Đánh giá là khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh về tác động và nguyên nhân của tình hình đó. Nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và là cơ sở cho bản thân học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn. Trong dạy học đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động mà còn điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên. Trước đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh. Trong phương pháp dạy học đổi mới giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời hành vi học tập của chính bản thân mình. Điều đó rất cần thiết cho sự thành đạt trong cuộc sống sau này mà nhà trường đã trang bị cho học sinh. Kiểm tra đánh giá phải công bằng, khách quan kết quả học tập của học sinh, có thể đánh giá bằng các hình thức khác nhau như đưa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm , . . . chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu kiến thức mới lẫn thực hành. Điều này đòi hỏi giáo viên đầu tư nhiều công sức hơn cũng như công tâm hơn. 2. Nội dung cần giải quyết: a. Các hình thức dạy học môn Toán theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học. a 1 . Hình thức dạy học theo nhóm. a 2 . Hình thức tổ chức phiếu học tập toán học. a 3 . Hình thức tổ chức trò chơi toán học. a 4 . Hình thức tổ chức dạy học kết hợp với các phương tiện thiết bị dạy học. a 5 . Hình thức tổ chức đố vui học toán. a 6 . Hình thức tổ chức truyện kể toán học. b. Một số thông tin về đổi mới phương pháp dạy học ở địa phương trong nước, trong khu vực và trên thế giới. c. Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học số tự nhiên ở lớp 3 trong trường Tiểu học hiện nay. Việc dạy của giáo viên: 1. Phương pháp trực quan. 2. Phương pháp trò chơi toán học. 3. Phương pháp dạy học theo nhóm. 4. Phương pháp sử dụng phiếu học toán. 5. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. 6. Phương pháp sử dụng câu đố vui toán học. 7. Phương pháp rút về đơn vị. 8. Phương pháp dùng chữ thay số. 9. Phương pháp ứng dụng sơ đồ. Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 9 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. 10. Phương pháp thực hành – luyện tập. Về việc học của học sinh. Vấn đề cơ sở vật chất trang thiết bị và đồ dùng dạy và học số tự nhiên ở lớp 3. Những sai lầm và khó khăn thường gặp của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học số tự nhiên của giáo viên và học sinh ở lớp 3. d. Thiết kế các hoạt động dạy học đổi mới phương pháp rèn kĩ năng thực hành phép nhân, phép chia trong bảng ở lớp 3 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. 3. Biện pháp giải quyết: a. Các hình thức dạy học môn Toán theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học. a 1 . Hình thức dạy học theo nhóm. - Góp phần rèn luyện tinh thần tự chủ của mỗi học sinh. Giáo viên chỉ tổ chức hướng dẫn học sinh làm, không cần can thiệp trực tiếp vào. - Tạo cơ hội để học sinh hoà nhập cộng đồng. Học sinh tập lắng nghe ý kiến người khác, tập lắng nghe ý kiến của chính mình. - Tạo cơ hội để học sinh nâng cao năng lực hợp tác, học sinh tự xác định trách nhiệm cá nhân đối với công việc chung của nhóm, nhận xét đánh giá suy nghĩ của bạn và điều chỉnh suy nghĩ của mình. - Tạo điều kiện để học sinh phát huy hết khả năng của mình theo hướng phân hoá trong học tập. Để lôi cuốn sự hứng thú cho học sinh trong hoạt động nhóm, giáo viên có thể tiến hành chia nhóm theo một số cách sau: + Chia nhóm ngẫu nhiên. + Chia nhóm cùng trình độ. + Chia nhóm theo sở thích. + Chia nhóm theo bàn. + Chia nhóm theo màu sắc. + Chia nhóm theo loài hoa( con vật) em thích. a 2 . Hình thức tổ chức phiếu học tập toán học. Phiếu học tập có thể là một phần của vở bài tập, làm riêng cho một tiết học hoặc một phần của tiết học. Coi như là một phương tiện tổ chức hoạt động dạy học. Có nhiều loại phiếu học tập như: Phiếu kiểm tra, phiếu học, phiếu thực hành… a 3 . Hình thức tổ chức trò chơi toán học. Trò chơi toán học là trò chơi chứa một yếu tố toán học nào đó. Trò chơi có thể phân loại theo số người tham gia. Trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân. Trò chơi có thể là trò chơi vận động, có thể là trò chơi trí tuệ, cũng có thể kết hợp vận động với trí tuệ. Trò chơi toán học có thể tổ chức như một hoạt động dạy học toán. Cơ sở tâm lý và sinh lý khẳng định hoạt động dạy học toán dưới dạng trò chơi là rất phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học. Thực tế cho thấy hình thức tổ chức trò chơi toán học Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 10 [...]... tượng: 29 II/ Phần III: Kết luận 30 1 Tóm lược giải pháp 30 2.Phạm vi đối tượng áp dụng 30 3. Kiến nghò 30 4.Tài liệu tham khảo 30 Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3 31 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đơng – Tân Trụ – Long An Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3 32 ... mới Giáo viên dự giờ cũng cuốn hút vào các phương pháp dạy học đổi mới Qua đó cũng rút ra được những đều bổ ích cho cả tổ ứng dụng sau này Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3 28 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đơng – Tân Trụ – Long An Lớp 3/ 1 3/ 1 3/ 1 3/ 1 3/ 1 Tổng Thời số HS gian 34 34 34 34 34 9 – 10 SL TL ĐNăm 10 29,5% GHKI 18 52,9%... vững nội dung và phương pháp dạy học, nội dung dạy Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3 13 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đơng – Tân Trụ – Long An nhân chia trong bảng ở lớp 3 đơn giản, có trọng tâm nên việc truyền thụ kiến thức tương đối thuận lợi Chính vì vậy mà hiện nay việc dạy phép nhân, phép chia được giáo viên thực hiện tương... 4 học sinh lên bảng thi đua sửa 4 bài tập bằng “ trò chơi câu cá nhanh, giải tốn đúng” Em nào giải nhanh, đúng sẽ thắng a) 872 4 37 5 5 39 0 6 905 5 b) 457 4 578 3 489 5 230 6 Bảng con Phiếu( vở, sách) Những phương pháp trên là một trong những phương pháp điễn hình mà tơi đã sử dụng trong việc giảng dạy học sinh về rèn kỹ năng thực hành phép nhân, chia Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành. .. cho học sinh chỉ duy nhất trong lần chia đầu là được lấy 2 chữ số để chia Còn các lần còn lại khi chia tiếp chỉ lấy từng chữ số để chia và khi lấy 1 chữ số mà bé hơn số chia thì viết “ 0 ” ở thương rồi mới dời chữ số kế tiếp xuống mà chia tiếp c Thiết kế các hoạt động dạy học đổi mới phương pháp rèn kĩ năng thực hành phép nhân, phép chia trong bảng ở lớp 3 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Bảng. .. trình đổi mới phương pháp dạy học vẫn là cách kiểm tra đánh giá Tơi đã đọc trên mạng Internets được biết quan niệm thi cử ở Singapo chỉ là một “ lát cắt” trong q trình học tập mà thơi Họ tập trung đánh giá một học sinh Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3 12 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đơng – Tân Trụ – Long An dựa vào cả q trình học. .. tròn cơ chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3 24 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đơng – Tân Trụ – Long An tròn Hỏi có bao nhiêu nhóm được chia? Vì thế, tơi nghĩ rằng nếu giáo viên hướng dẫn kĩ các thao tác và kĩ năng hình thành phép chia 6 thì sang phép chia 7, 8, 9 học sinh sẽ dễ dàng hình thành mà... dùng học tập Khi tổ chức luyện tập thực hành giáo viên cần lưu ý: Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3 21 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đơng – Tân Trụ – Long An - Phải chuẩn bị cho việc thực hành, luyện tập một cách chu đáo - Cần động viên cả lớp hoạt động độc lập, mọi học sinh đều tự suy nghĩ, tự tìm biện pháp Trong khi cả lớp. .. việc dạy và học số tự nhiên ở lớp 3 trong trường Tiểu học hiện nay Qua tìm hiểu sách giáo khoa Tốn 3 mới Cùng với việc nắm bắt ý kiến của giáo viên trong các cuộc họp tổ chun mơn Đặc biệt là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 3 về nội dung dạy học bảng nhân, chia trong bảng ở lớp 3 tương đối phù hợp với từng học sinh Qua bảng nhân, chia 6, 7, 8, 9 các em sẽ áp dụng nhân, chia ngồi bảng Từ đó vận... 6x1= 24 : 6 = 12 : 6 = 30 : 6 = 6:6 = 24 : 4 = 12 : 2 = 30 : 5 = 6:1 = Tương tự: Bảng chia 7, bảng chia 8, bảng chia 9 có bài tập 1 và bài tập 2 đều giống nhau Nhưng giáo viên cứ theo lối mòn cũ gọi học sinh làm và đọc kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài cứ rập khn như thế làm cho học sinh dễ nhàm chán, khơng Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3 14 Giáo viên: Trần . động dạy học trong việc đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học. b. Tìm hiểu mục tiêu và nội dung dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân, chia trong bảng ở lớp 3. * Mục tiêu: - Thuộc phép nhân, . đó, vẫn còn không ít học sinh tiếp thu bài rất chậm về thực hành nhân, chia trong bảng cũng Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 2 Giáo viên: Trần Thị. khai đổi mới phương pháp Đổi mới phương pháp dạy học rèn kĩ năng thực hành nhân chia trong bảng ở lớp 3. 7 Giáo viên: Trần Thị Thương – Trường Tiểu học Bình Trinh Đông – Tân Trụ – Long An. dạy học