Ôn tập lại những kiến thức đã được học theo một hệ thống là điều hết sức quan trọng trong công tác dạy và học nói chung và Vật lý nói riêng, thông thường khi kết thúc một nội dung cơ bản của một chương hoặc một mạch kiến thức liên quan giữa các bài dạy cần phải có tiết ôn tập để hệ thống lại một cách kịp thời thông qua các bài tập cơ bản bằng nhiều hình thức để học sinh nắm được kiến thức theo một trình tự logic, thông qua tiết ôn tập người giáo viên sẽ biết được quá trình tiếp thu, nắm bắt kiến thức của học sinh như thế nào để từ đó có biện pháp giúp đỡ , bồi dưỡng thêm hoặc điều chỉnh lại phương pháp dạy của mình. Tùy theo tính chất của từng nội dung bài học người giáo viên cần có sự chuẩn bị sao cho phù hợp với nội dung cần ôn tập.
Trang 1I TÊN ĐỀ TÀI:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở CÁC TIẾT TỔNG KẾT CHƯƠNG, ÔN TẬP VẬT LÍ THCS
II ĐẶT VẤN ĐÊ
1 Vị trí, vai trò, tính chất của kiểu bài bài tổng kết chương, ôn tập
Ôn tập lại những kiến thức đã được học theo một hệ thống là điều hết sứcquan trọng trong công tác dạy và học nói chung và Vật lý nói riêng, thôngthường khi kết thúc một nội dung cơ bản của một chương hoặc một mạch kiếnthức liên quan giữa các bài dạy cần phải có tiết ôn tập để hệ thống lại một cáchkịp thời thông qua các bài tập cơ bản bằng nhiều hình thức để học sinh nắmđược kiến thức theo một trình tự logic, thông qua tiết ôn tập người giáo viên sẽbiết được quá trình tiếp thu, nắm bắt kiến thức của học sinh như thế nào để từ đó
có biện pháp giúp đỡ , bồi dưỡng thêm hoặc điều chỉnh lại phương pháp dạy củamình Tùy theo tính chất của từng nội dung bài học người giáo viên cần có sựchuẩn bị sao cho phù hợp với nội dung cần ôn tập
Vật lí là một môn học khó đối với HS, chính vì vậy nó đòi hỏi người GV phải
có PPDH khoa học, lôi cuốn để biến “khó” thành dễ hiểu Nếu GV không chịukhó đầu tư mà vẫn sử dụng phương pháp truyền thống thì sẽ làm cho tiết học tẻnhạt, nặng nề đối với HS Tiết học bình thường dạy đó khó, tiết học tổng kếtchương lại càng khó hơn Do nội dung bài thường dài, toàn bộ kiến thức cơ bảnphải được củng cố, khắc sâu, các kiến thức có liên quan cũng cần phải xâuchuỗi, hệ thống lại Đã vậy tiết học này không có thí nghiệm minh họa nênthường gây tâm lí buồn tẻ đối với HS Ngoài ra nội dung các bài tổng kếtchương thường dài, nếu GV và HS không chuẩn bị chu đáo, các phương tiện dạyhọc nhằm giúp tiết kiệm thời gian không được sử dụng thì rất khó, để cả thầy lẫntrò có thể cùng nhau đi hết nội dung bài học cần thiết
Từ những năm đầu mới thay sách tôi thường lúng túng trước các tiết học này.Nhưng sau vài năm giảng dạy, tự rút kinh nghiệm bản thân kết hợp với học hỏiđồng nghiệp tôi dần rút ra được một số biện pháp hay để khiến tiết học sinh
Trang 2động hơn Tuy đây chỉ là những kinh nghiệm cá nhân nhưng nhận được sự phảnhồi tích cực từ phía học sinh nên tôi cũng mạnh dạn nêu ra, rất mong được sựquan tâm góp ý của các thầy, cô đồng nghiệp để giúp tôi có thêm nhiều kinhnghiệm quý báu.
2 Những vấn đề chung khi dạy bài tổng kết chương, ôn tập môn vật lí THCS
+ Thế nào là dạy học kiểu bài tổng kết chương, ôn tập môn vật lý?
Dạy học tiết ôn tập, tổng kết vật lý xét về bản chất là người giáo viên phảigiúp học sinh hệ thống được những kiến thức có liên quan đến nội dung đã học,qua đó lựa chọn và hướng dẫn học sinh giải một số bài tập có tính chất điển hìnhtrong phạm vi những kiến thức đã được học ở một số bài trước đó hoặc của cảchương đó nhằm rèn luyện ở các em khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức,
kỹ năng một cách tích cực, tự lực và sáng tạo
Cần chú ý ở đây, tiết ôn tập không phải là nhắc lại các kiến thức đã học
mà là để giúp học sinh tìm ra mạch kiến thức cơ bản của một nội dung đã được học
+ Cấu trúc của kiểu bài tổng kết chương, ôn tập.
Các tiết dạy tổng kết chương hoặc ôn tập Vật lý ở cấp THCS đều có cấu trúc
cơ bản như sau:
- Định hướng mục tiêu, nhiệm vụ học tập cho học sinh
- Tổ chức lớp học phù hợp với từng nội dung học tập
- Tổ chức cho học sinh hệ thống hóa và khái quát hóa trên cơ sở đã được chuẩn bị trước những kiến thức cần được ôn tập, tổng kết
Trang 3Quyền; THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, THCS Nguyễn Tri Phương và nay làtrường THCS Nguyễn Đình Chiểu những lớp tôi đã được phân công giảng dạy.Đặc biệt tôi nhận thấy nó có sức lôi cuốn rất lớn đối với học sinh khối 6 - nhữnghọc sinh mới làm quen với bộ môn vật lí
III CƠ SỞ Lí LUẬN
1 Quan điểm chỉ đạo đổi mới PPDH Vật lí THCS
1.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (HS)- phát huy tínhchủ động của HS trong học tập bằng cách:
a Cải tiến nâng cao hiệu quả của các PPDH theo hướng phát huy tính tíchcực chủ động của HS, thể hiện:
- Kích thích được óc tò mò khoa học, ham hiểu biết của các em (bằngcách tạo ra những tình huống có vấn đề)
- Hướng tới việc rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và tư duy sáng tạo cho HS.+ Vấn đáp tìm tòi là phương pháp cần được phát triển rộng rãi
+ Tạo ra các cuộc tranh luận trong HS (bằng cách đặt ra các câu hỏi mở,tức là một câu hỏi có nhiều cách trả lời)
+ Chuyển dần từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học giải quyết vấnđề
b Khuyến khích sử dụng các PPDH tich cực như PPDH nêu và giải quyếtvấn đề, các PPDH theo quan điểm kiến tạo
1.2 Quan tâm đến phương pháp học, bồi dưỡng năng lực tự học cho HS
- Coi trọng việc trau dồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng kỹ năng
- Chú ý tới phương pháp nhận thức đặc thù vật lí
1.3 Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực cá nhân trong tự học với việc học tậphợp tác trong nhóm
1.4 Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS
1.5 phối hợp nhiều hình thức tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp học
2 Những giải pháp đổi mới PPDH môn vật lí THCS
2.1 Nắm bắt mức độ lượng hóa mục tiêu bài học
Trang 42.2 Tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức bao gồm:
- Lựa chọn nội dung để tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức,
2.5 Đổi mới việc soạn giáo án (lập kế hoạch bài học)
IV CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Thực trạng tình hình học tập của HS
Do các bài tổng kết chương thường dài về nội dung, đòi hỏi kiến thức tổnghợp nên nếu giáo viên (GV) không có biện pháp hiệu quả, đầu tư công sức chotiết dạy thì thường gây tâm lý chán học cho HS
- HS ngại động não, suy nghĩ, chỉ quen nghe giảng, chờ đợi GV thông báođáp án, ít có hứng thú học tập Do đó kiến thức hời hợt, khi phải vận dụng vàocác trường hợp cụ thể thì lúng túng, sai lầm
- HS ngại và sợ phát biểu sai Do đó nếu không được khích lệ tạo điềukiện thì thường ngồi ì, không động não
2 Những nguyên nhân của thực trạng đó
- GV chưa tạo ra những tình huống gây sự chú ý và kích thích hứng thúcủa HS, chưa đầu tư thích đáng cho hệ thống câu hỏi hướng dẫn nhằm phát huytính tích cực, tìm tòi, sáng tạo của HS trong quá trình học tập
- GV chưa bám sát mức độ nội dung kiến thức cơ bản mà HS cần nắmvững nên chưa có biện pháp làm nổi bật, khắc sâu những kiến thức đó, nhất làchưa rèn được cho HS kỹ năng nhận diện dạng bài (HS phải biết được bài tậpphải giải thuộc dạng nào, phải vận dụng kiến thức nào để giải quyết bài tập đó)
Trang 5- HS chịu ảnh hưởng nặng nề của cách học thụ động Những điều HS cóđược sau mỗi bài học không phải là kết quả của sự hoạt động tích cực, tự lực đểchiếm lĩnh kiến thức Do đó HS nắm kiến thức hời hợt khi vận dụng dễ mắc sailầm.
a.Chuẩn bị của giáo viên
GV là người dẫn dắt HS trong suốt tiết học Vậy nhiệm vụ của giáo viêntrước tiên phải là soạn giáo án, thiết kế bài dạy và chuẩn bị các phương tiện dạyhọc Đặc trưng của tiết học này là không có thí nghiệm nhưng không có nghĩa là
GV không phải chuẩn bị gì Trước kia không có điều kiện sử dụng phương tiệnhiện đại thì ít nhất tôi cũng phải chuẩn bị cho HS một số phiếu học tập, bảngphụ, máy chiếu hắt Nhưng từ khi trường được trang bị phương tiện hiện đại tôi
đã tiến hành sử dụng máy chiếu đa vật thể và soạn giáo án điện tử trên phầnmềm Power Point Công việc này quả thật rất vất vả nhưng bù lại giáo viên chỉphải đầu tư một lần, từ những năm sau giáo viên chỉ cần chỉnh sửa nội dung nếuthấy cần thiết
Trang 6b.Chuẩn bị của học sinh
Tất cả các học sinh trong lớp đều phải ôn lại toàn bộ nội dung đã học trongchương và phải trả lời sẵn các câu hỏi ở phần “Tự kiểm tra” vào vở ghi Ngoài
ra mỗi nhóm phải chuẩn bị ít nhất một bút dạ và một số giấy trắng khổ A4
2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP
A Đối với tiết tổng kết chương:
Trên cơ sở cả giáo viên và học sinh đã chuẩn bị tốt cho tiết học tôi cũngthường thiết kế một tiết học tổng kết chương tuần tự như các mục mà sách giáokhoa đã đưa ra
a Phần tự kiểm tra
Để học sinh tiếp thu tốt phần sau (phần vận dụng) thì điều quan trọng hàngđầu của giờ học là giáo viên cần làm việc với học sinh toàn bộ phần tự kiểm tra
Do đó khi vào tiết học thì việc đầu tiên không thể thiếu là kiểm tra phần chuẩn
bị của HS Tôi thường phân HS theo nhóm cố định từ đầu năm, cho HS trongnhóm bầu lên một bạn làm nhóm trưởng, yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra việcchuẩn bị của các bạn trong nhóm từ giờ truy bài Khi giáo viên vào lớp cácnhóm trưởng tự đứng lên báo cáo cho giáo viên
Với suy nghĩ cá nhân tôi thì “Tự kiểm tra” có nghĩa là học sinh tự kiểm
tra lẫn nhau nên nếu lớp cá cá nhân xuất sắc thì tôi thường chọn ra một học sinh
có năng lực làm người điều khiển lớp thảo luận các câu hỏi phần tự kiểm tra.Giáo viên chỉ là trọng tài cho việc trao đổi và thảo luận, cũng là người cuốicùng khẳng định câu trả lời cần có Giáo viên nhắc bạn điều khiển dành nhiềuthời gian cho những câu liên quan tới những kiến thức và kỹ năng mà nhiều họcsinh chưa nắm vững, còn những câu mà mọi học sinh trong lớp đó nắm vững rồithì có thể đi nhanh, thậm chí bỏ qua một số câu loại này nếu không thật sự cầnthiết, để dành thời gian cho các phần sau Giáo viên cần đặc biệt tập trung vàocác câu quan trọng bằng cách khuyến khích học sinh phát biểu, trao đổi, thảoluận những suy nghĩ và hiểu biết riêng của mình Trong quá trình này giáo viên
có thể cho điểm một số cá nhân xuất sắc
Trang 7Nếu trong lớp không có học sinh nào có khả năng điều khiển lớp thì tôi chiacác câu hỏi trong phần ‘tự kiểm tra” thành một số gói câu hỏi trên máy cho cácnhóm lựa chọn (số câu hỏi chia đều cho các nhóm) Khi các nhóm lần lượt chọngói câu hỏi của riêng mình thì GV lật các hộp câu hỏi đó trên máy cho đại diệnnhóm đó trả lời và để các nhóm khác nhận xét, đánh giá Khi các câu nhóm đãtrả lời hết các câu hỏi GV nhận xét chung về việc chuẩn bị của các nhóm, khenngợi các nhóm chuẩn bị tốt nhất, trả lời đúng nhất Tôi thấy đây cũng là mộtbiện pháp gây hứng thú, kích thích được sự thi đua trong học tập giữa các nhóm.
Ví dụ 1: Tiết tổng kết chương I- Cơ học (vật lí 6).
Đại lượng Kí hiệu Đơn vị đo Dụng cụ đo Công thức
Trang 8R
R U
U
Song song U= U1 = U2 I = I1 + I2
2 1
1 1 1
R R
2 2
1
R
R I
2 1
R R
R R R
R R
1 1 1 1
2 1
Trang 9Ví dụ 3: tiết tổng kết chương III- Quang học (vật lí 9).
Loại thấu kính Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
Nhận dạng
- Phần rìa mỏng hơn phầngiữa
- Nếu hứng ánh sáng mặttrời thì cho chùm hội tụ
-
Phần giữa mỏng hơn phần rìa
- Nếu hứng ánh sáng mặt trời thì cho chùm phân kì
Trang 10Tôi nhận thấy biểu bảng giúp hệ thống, xâu chuỗi kiến thức một cách khoa học, logic giúp học sinh dễ hiểu và dễ nhớ Nhờ có biểu bảng học sinh học thuộc bài nhanh hơn, kiến thức đọng lại trong đầu lâu hơn.
c Phần trò chơi
Thiết kế chung của các tiết tổng kết chương trong chương trình vật lí THCS
là ở phần cuối bài có trò chơi ô chữ Tuy nhiên tôi nhận thấy nếu cứ bê nguyên ôchữ đó ra cho học sinh chơi thì hiệu quả sẽ rất thấp Do một số học sinh dùngsách cũ đã sẵn có đáp án, hoặc đơn giản là do một số học sinh chăm học, tò mò
đã giải sẵn ở nhà nên trò chơi sẽ không còn gì là hấp dẫn khi hầu như tất cả đóbiết đáp án
Tôi thường thiết kế một ô chữ khác để tăng tính khách quan hấp dẫn cho tròchơi Sau đây tôi xin minh họa bằng một vài ví dụ
Ví dụ 1: Ô chữ dùng cho tiết tổng kết chương I – Cơ học (vật lí 6)
Theo hàng ngang:
1 Tên một loại cân (8 ô)
2 Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo (9 ô)
3 Phần không gian mà vật chiếm chỗ (7 ô)
4 Đại lượng được đo bằng cân (9 ô)
5 Dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước (8 ô)
a Tác dụng của dòng điện dùng để mạ điện (6 ô)
b Vật bị nhiễm điện là vật mang ……… (8 ô)
c Dụng cụ đo cường độ dòng điện (6 ô)
Trang 11d Tác dụng của dòng điện được ứng dụng để chế tạo nam châm điện(2 ô).
e Thiết bị cung cấp dòng điện (9 ô)
f Tác dụng làm nóng vật dẫn của dòng điện (5 ô)
g Hai đèn được mắc sao cho dòng điện qua chúng là bằng nhau (7 ô)
h Hai đèn được mắc sao cho hiệu điện thế của chúng là bằng nhau (8ô)
i Tên một thiết bị dùng để đóng ngắt mạch điện (7 ô)
j Tên một thiết bị dùng để bảo vệ mạch điện (6 ô)
k Tên một thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện (7 ô
* Hàng ngang là ô chữ gì ?(hiệu điện thế)
Ví dụ 3 : Ô chữ dùng cho tiết tổng kết chương II - Nhiệt học (vật lí 8)
3 Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn (8 ô)
4 Một cách làm biến đổi nội năng của vật (12 ô)
Trang 125 Vận tốc chuyển động của phân tử phụ thuộc vào yếu tố nào ( 7 ô)
6 Tên một hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất lỏng và chất khí.(6 ô)
7 Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg một chất để nó tăng thêm 1 độ C (14ô)
8 Dạng năng lượng có quan hệ với chuyển động cơ học (6 ô)
9 Tên một hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra trong chân không (10 ô)
10 Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh thì vật sẽ (7 ô)
2 Dụng cụ đo hiệu điện thế ( 5 ô)
3 Bộ môn nghiên cứu về điện (7 ô)
4 Đại lượng đặc trưng cho sự mạnh, yếu của dòng điện (7 ô)
5 Đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện (7 ô)
6 Cách mắc để có U1 = U2 (8 ô)
Trang 13
Đ I Ê N H O C
* Hàng dọc là ô chữ gi? (Công tơ)
Ngoài ra ở một số tiết tổng kết chương tôi cũng mạnh dạn thay đổi trò chơi ôchữ bằng một trò chơi khác Sau khi xem chương trình “Chiếc nón kì diệu” tôichợt nảy ra ý tưởng thiết kế một trò chơi tương tự cho HS chơi Xin tạm gọi trò
chơi này là “Đoán tên danh nhân”.Tôi đưa ra một ô chữ trên bảng phụ (nếu
không dạy trên máy) đã được dán kín và một số các câu hỏi mà học sinh sẽ phải
trả lời (số câu hỏi bằng với số ô chữ) Ô chữ đó viết tên một danh nhân nào đó.Thường tôi chọn tên một nhà bác học vật lí điển hình gắn với nội dung củachương mà các em vừa học Cách chơi như sau:
Trước tiên GV giới thiệu ô chữ (VD: Ô chữ này gồm có ……ô Đây là tên mộtnhà bác học vật lí đó có công ……) Sau đó GV chia lớp thành 2 đội Mỗi độiđược chọn một ô bất kì và phải trả lời câu hỏi tương ứng (do giáo viên quy địnhtrước) Nếu đội nào trả lời đúng câu hỏi được lật ô đó và có quyền trả lời toàn bộ
ô chữ Nếu đội không trả lời được phải nhường ngay quyền trả lời cho đội bạnhoặc trả lời được nhưng không đoán được ô chữ vẫn phải chuyển cho đội bạn
Cứ như vậy, đội nào giải được ô chữ trước đội đó sẽ giành chiến thắng Sau đâytôi xin minh họa một vài ví dụ:
Ví dụ 1: Ô chữ dành cho tiết tổng kết chương II - Nhiệt học (vật lí 6)
a Tại sao trên đường ống dẫn hơi lại có những đoạn uốn cong ?
b Vì sao khi đun nước không nên đổ nước đầy thật đầy nồi ?
c Tại sao khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng thì mực thủy ngânmới đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao ?
Trang 14d Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt có thể mở được dễdàng khi hơ nóng, còn đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làmnhư thế ?
e Nếu thả một miếng thiếc vào chì đang nóng chảy thì thiếc có nóng chảykhông ?
g Rượu ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là 100oC ?
h Trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước Tại sao ta chỉ nhìnthấy hơi thở vào những ngày trời lạnh?
Ví dụ 2: Ô chữ dành cho tiết tổng kết chương III – Quang học (vật lí 9)
Ô chữ này có 6 ô và 6 câu hỏi tương ứng tôi đưa ra là:
1 Một kính lúp có số bội giác là 4x thi có tiêu cự là bao nhiêu?
2 Một kinh lúp có tiêu cự là 5 cm thì có số bội giác là bao nhiêu?
3 Giải thích tại sao có mây trắng lẫn mây đen trên bầu trời?
4 Giải thích tại sao vào một ngày đẹp trời một người mặc một bộ đồ lặnmàu trắng lặn sâu xuống nước biển thì khi đó bộ đồ lặn có màu lam?
5 Để trời nắng đặt tay lên yên xe ta thấy nóng hơn các bộ phận khác Hãygiải thích?
6 Tại sao côn trùng sống ở và vùng núi cao thường có màu tối?
* Giáo viên thông báo thêm: Galilê là người đầu tiên chế tạo kính thiên văn
năm 1610 bằng cách ghép các thấu kính hội tụ và phân kì với nhau Kính này có độ phóng đại 14x.
Trang 15cho các em bằng phiếu học tập Trong đó chú trọng các dạng bài tập trắc nghiệmnhư: khoanh tròn đáp án đúng, nối câu, điền khuyết……Ngoài ra với khối 8 vàkhối 9 tôi giao thêm cho các em một hoặc hai bài tập nâng cao để tìm, phát hiện
và bồi dưỡng học sinh giỏi Phiếu bài tập sẽ được chữa vào đầu tiết sau hoặc tiếthọc tự chọn Trước khi chữa, tôi thu phiếu để có thể chấm một số bài lấy vàođiểm hệ số 1 Sau đây là một vài ví dụ:
Ví dụ 1: Phiếu học tập sau tiết tổng kết chương III- Điện học (vật lí 7)
I Khoanh tròn vào các đáp án đúng:
1.Phát biểu nào sau đây đúng:
A.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các elêctrôn không mangđiện chuyển động quanh hạt nhân
B.Một vật trung hòa về điện, nếu nhận thêm êlectrôn sẽ mang điện tích dương.C.Một vật bị nhiễm điện âm, nếu mất bớt êlectrôn có thể vẫn bị nhiễm điện âm.D.Bình thường nguyên tử là trung hòa về điện và tổng điện tích âm của cácêlectrôn bằng điện tích dương của hạt nhân
2 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
A.Mạch điện có dây dẫn ngắn
B.Mạch điện không có cầu chì
C.Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
D.Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai đầu của công tắc
3.Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đồng thì chiếc nhẫn phải được nối vớicực nào của nguồn điện? Mặt khác dung dịch được sử dụng ở đây là gì?
A.Nhẫn được mắc với cực âm của nguồn điện và sử dụng dung dịch muối đồng(CuSO4)
B.Nhẫn được mắc với cực dương của nguồn và sử dụng dung dịch muối đồng( CuSO4)
C.Nhẫn được mắc với cực âm của nguồn và sử dụng dung dịch muối bạc(AgNO3)
Trang 16D.Nhẫn được mắc với cực dương của nguồn điện và sử dụng dung dịch muốibạc (AgNO3).
II Bài tập tự luận:
Có 3 đèn giống hệt nhau Có bao nhiêu cách mắc các đèn vào nguồn Độ sángcủa đèn như thế nào nếu nguồn có hiệu điện thế bằng giá trị định mức của mỗiđèn?
Ví dụ 2: Phiếu học tập sau tiết tổng kết chương I - Nhiệt học(vật lí 8)
I Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1 Nguyên nhân nào giải thích được hiện tượng khi hơi nước ngưng tụ thànhnước ở thể lỏng, thể tích giảm?
A Kích thước của phân tử giảm
B Khoảng cách giữa các phân tử giảm
C Cách sắp xếp các phân tử thay đổi
D Cả 3 nguyên nhân A,B,C
2 Đem nung 2 thỏi đồng có khối lượng m1 và m2 (m1>m2) có cùng nhiệt độ banđầu lên đến cùng nhiệt độ cuối cùng Có thể kết luận như thế nào sau đây?
A Thỏi đồng m1 thu nhiệt lượng lớn hơn thỏi đồng m2
B Thỏi đồng m1 thu nhiệt lượng nhỏ hơn thỏi đồng m2
C Hai thỏi đồng thu nhiệt lượng bằng nhau
D Chưa đủ yếu tố để so sánh
3 Khi đi xe đạp xuống dốc, để xe có chuyển động đều, ta phải thắng để hãmbớt vận tốc Sau một lúc, vành bánh xe nóng lện Dạng năng lượng nào đã biếnthành nhiệt?