1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài giảng chương trình chống lao quốc gia trường đhy hà nội

56 3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 9,55 MB

Nội dung

CHIẾN LƯỢCTOÀN CẦU NGĂN CHẶN BỆNH LAOTẦM NHÌN VÌ MỘT THẾ GIỚI KHÔNG CÓ BỆNH LAO MỤC ĐÍCH Nhằm giảm mạnh mẽ gánh nặng lao toàn thế giới vào năm 2015 theo hướng của Mục tiêu thiên niên k

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH

CHỐNG LAO QUỐC GIA

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Hiểu được

• Mục tiêu cơ bản của CTCL.

• Đường lối chiến lược của CTCL

Nắm vững được:

• Tổ chức nhiệm vụ các tuyến trong CTCL.

• Nội dung cơ bản và yếu tố cần thiết của chiến lược DOTS

Thực hành được:

• Phát hiện lao trong cộng đồng

• Thực hiện được DOTS (Directly Observed Treatment

Short-course - DOTS)

Trang 4

NGUYÊN NHÂN GIA TĂNG BỆNH LAO

HỆ THỐNG Y

TẾ CƠ SỞ

H A

- G N È

AIDS

HIV-BỆNH LAO

Trang 5

TÌNH HÌNH BỆNH LAO TRÊN THẾ GIỚI

• Khoảng 1/3 dân số nhiễm lao (2,2 tỷ người)

Mỗi năm tăng 1% ( 65 tr)

• Mỗi năm có 9 tr.mắc lao mới , 2 tr chết vì

bệnh lao lao

• Tử vong do lao chiếm 25% trong tổng số tử

vong do các nguyên nhân

• Khoảng 95-98% ở các nước đang phát triển

• Khoảng 75% thuộc lứa tuổi lao động

Trang 6

80% SỐ BỆNH NHÂN THUỘC 22

HBC

Trang 7

BÊNH LAO

DOTS

HIV-AIDS

Trang 8

CHIẾN LƯỢCTOÀN CẦU NGĂN CHẶN BỆNH LAO

TẦM NHÌN

VÌ MỘT THẾ GIỚI KHÔNG CÓ BỆNH LAO

MỤC ĐÍCH

Nhằm giảm mạnh mẽ gánh nặng lao toàn thế giới vào năm

2015 theo hướng của Mục tiêu thiên niên kỉ và các tiêu chí của Liên minh chống lao toàn cầu

MỤC TIÊU

–Nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị –Giảm tác động tâm lí xã hội do bệnh lao –Bảo vệ những người dễ bị mắc lao , lao HIV và lao kháng thuốc

–Hỗ trợ phát triển các kĩ thuật mới kịp thời và có hiệu quả –Bảo vệ quyền con người trong phòng chống bệnh lao

CHỈ SỐ

–2015: Tỷ lệ mắc mới bắt đầu giảm và Giảm số hiện mắc và

tử vong do lao xuống 50%

–2050: Loại trừ bệnh lao ra khỏi vấn đề sức khỏe cộng đồng

Trang 9

6 THÀNH PHẦN CỦA CHIẾN LƯỢC

CHỐNG LAO TOÀN CẦU

DOTS

của nhóm người nghèo và dễ bị mắc bệnh

vụ y tế

cộng đồng thông qua các đối tác

Trang 10

1 MỞ RỘNG VÀ NĂNG CAO HIỆU QUẢ

CỦA CHIẾN LƯỢC DOTS

tài chính đầy đủ và bền vững

thuật vi khuẩn học đảm bảo chất lượng

hỗ trợ người bệnh

Trang 11

2 TẬP TRUNG VÀO LAO/HIV, NHỮNG

• Tập trung vào nhu cầu của nhóm người tiếp

xúc với bệnh lao,người nghèo và người dễ mắc bệnh

Trang 12

3 TĂNG CƯỜNG SỨC MẠNH CỦA HỆ

THỐNG Y TẾ CƠ SỞ

nhân lực,tài chính, cung cấp, phát triển dịch vụ và thông tin

các cơ sở tập trung và người sống chung

triển chiến lược PAL

khác

Trang 13

4 ĐỘNG VIÊN SỰ THAM GIA CỦA CÁC NHÀ

Trang 14

5 TRAO QUYỀN HỢP PHÁP CỦA MỌI NGƯỜI VỚI

BỆNH LAO THÔNG QUA CỘNG ĐỒNG VÀ

CÁC ĐỐI TÁC

• Tiếp tục truyền thông quảng bá và vận động

xã hội

• Hỗ trợ sự tham gia cộng đồng trong chăm

sóc bệnh lao, phòng ngừa bệnh và nâng cao sức khỏe

• Khuyến khích sử dụng Hiến chương người

bệnh trong chăm sóc bệnh lao

Trang 15

6 ĐỘNG VIÊN VÀ HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU

• Triển khai các nghiên cứu điều hành cơ bản

• Hỗ trợ cho sự tham gia nghiên cứu phát triển

phương pháp chẩn đoán mới , thuốc mới và vaccin

Trang 16

VIETNAM NATIONAL TB PROGRAM

Trang 17

CÔNG TÁC CHỐNG LAO TẠI VIỆT NAM

Trang 18

CÁC CHỈ SỐ DỊCH TỄ LAO

Infection)

– Là chỉ số các cá thể ở 1 nhóm tuổi có Mantoux(+) Phản ảnh xu thể dịch tễ lao

Số trẻ trong nhóm tuổi

Trang 19

TÌNH HÌNH BỆNH LAO Ở VIỆT NAM

(sau điều tra VINCOTB-06)

1 Nguy cơ nhiễm lao hàng năm :

ARTI: 1.67 %

2 Tỷ lệ mắc lao :

Dân số trên 15 tuổi (/100.000 dân):

• Lao phổi AFB(+) các thể 197 (95% CI: 150-244)

MB: 163; M Trung: 152; M Nam: 256

• Lao phổi AFB (+) mới 155 (95%CI: 119-190)

M Bắc: 123; M Trung 144; M Nam: 200

Dân số các lứa tuổi (/100 000 dân):

• Lao phổi AFB(+) các thể 145 (95% CI: 110-180)

• Lao phổi AFB(+) mới 114 (95%CI: 88-140)

Trang 20

XU HƯỚNG LAO THEO NHÓM TUỔI

VINCOTB-06

<14

-4 0 8

Tỷ lệ lao trẻ em?

Lối sống

Trang 21

chương trình chống lao

quốc gia

Mục tiêu

Để giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết và tỷ lệ nhiễm lao, giảm tối

đa nguy cơ phát sinh tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn lao Chương trình chống lao Việt nam phấn đấu đạt mục tiêu Thiên niên kỉ do TCYTTG đặt ra

Cụ thể là :

+Phát hiện ít nhất 70% số bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới

xuất hiện hàng năm

+Điều trị khỏi cho ít nhất 85% số bệnh nhân lao phổi AFB(+)

đã phát hiện được bằng hóa trị ngắn ngày có kiểm soát.

(DOTS)

Trang 22

Đường lối chiến lược của C.T.C.L.Q.G

dụng phương pháp soi đờm trực tiếp, ưu tiên phát hiện nguồn lây là bệnh nhân lao phổi AFB(+)

thống nhất trong toàn quốc

trẻ dưới 1 tuổi đầy đủ, đúng kỹ thuật

chung

Trang 23

Nội dung cơ bản của chiến lược DOTS

Chiến lược điều trị bệnh lao bằng hoỏ trị liệu ngắn ngày cú kiểm soỏt trực tiếp gọi tắt là DOTS được xem là một chiến lược chống lao cú hiệu quả nhất

Có 5 yếu tố tạo nên chiến lược DOTS.

• Có sự cam kết chính trị của các cấp chính quyền , đảm bảo tạo

mọi điều kiện cho công tác chống lao.

• Phát hiện thụ động nguồn lây bằng soi đờm trực tiếp

• Điều trị bệnh lao có kiểm soát bằng hoá trị liệu ngắn ngày.

• Cung cấp thuốc chống lao đầy đủ với chất lượng tốt.

• Có hệ thống ghi chép và báo cáo tốt, chính xác.

Trang 24

Hoạt động cụ thể của CTCLQG

Phát hiện

Phát hiện lao trong cộng đồng: Thực hiện phát hiện

thụ động là chủ yếu:

Thế nào là phát hiện thụ động ? Là người bệnh

nghi lao tự đến các trung tâm chống lao để khám ,

phát hiện

dài trên 2 tuần, phải làm xét nghiệm đờm soi trực tiếp

3 mẫu để tìm vi khuẩn lao: Một mẫu tại chỗ khám

bệnh, một mẫu lấy vào buổi sáng hôm sau, một mẫu tại chỗ khi bệnh nhân mang mẫu đờm 2 đến xét

nghiệm

Trang 25

Điều trị

Để đạt hiệu quả cao, WHO khuyến cáo áp dụng biện pháp DOTS trong công tác phòng chống lao (Directly Observed Treatment Short-Couse) - phác đồ hóa trị ngắn ngày có kiểm soát trong toàn quốc.

Đối với bệnh nhân lao phổi và ngoài phổi mới , sử dụng công thức

2SHRZ/6HE hoặc 2SHRZ/4RH

Đối với bệnh nhân lao tái phát hoặc bệnh lao nghi có kháng thuốc sẽ dùng công thức tái trị 2SHRZE/HRZE/5(HRE)3

Với trẻ em có công thức điều trị riêng 2RHZ/4RH.

Giai đoạn tấn công : bệnh nhân được dùng thuốc dưới sự giám sát chặt chẽ

của cán bộ y tế, tiêm và uống thuốc trước mặt thầy thuốc.

Giai đoạn duy trì : bệnh nhân tự dùng thuốc và có thể phát thuốc cho bệnh

nhân 2 tuần 1 lần hoặc hàng tháng.

Đối với công thức tái trị cần tổ chức điều trị tại tuyến tỉnh, nhằm đánh giá mức độ kháng thuốc và giám sát chặt chẽ việc dùng thuốc của bệnh

nhân đề phòng lây lan chủng vi khuẩn kháng thuốc.

Trong thời gian điều trị bệnh nhân sẽ được xét nghiệm đờm, kiểm tra

3 lần vào tháng thứ 2, tháng thứ 5 và cuối tháng thứ 7 để đánh giá kết quả

điều trị.

Trang 26

ph©n lo¹i lao theo ®iÒu trÞ

Bệnh nhân lao mới:

– Bệnh nhân chưa bao giờ dùng thuốc hoặc mới dùng thuốc chống lao dưới 1 tháng.

Bệnh nhân lao tái phát:

– Bệnh nhân đã được điều trị lao và được thầy thuốc xác định là khỏi bệnh, hay hoàn thành điều trị nay mắc bệnh trở lại AFB (+).

Bệnh nhân lao thất bại:

– Bệnh nhân còn vi trùng lao trong đờm từ tháng điều trị thứ 5 trở đi.

Bệnh nhân lao điều trị lại sau bỏ trị:

– Bệnh nhân không dùng thuốc trên 2 tháng trong quá trình điều trị, sau

đó quay trở lai điều trị với AFB (+) trong đờm.

Bệnh nhân lao chuyển:

– Bệnh nhân được chuyển đến từ đơn vị đăng ký lao khác để tiếp tục điều trị

Trang 27

Ghi chép-báo cáo

Thống nhất trong toàn quốc hệ thống ghi chép và báo cáo mới đã sửa đổi theo khuyến cáo của WHO và

Hiệp hội chống lao thế giới

Cơ sở ghi chép báo cáo và cung cấp số liệu là tuyến

huyện, định kỳ báo cáo hàng quý theo quy định của

Bộ Y tế

Trong những năm tới Chương trình chống lao quốc gia

sẽ từng bước nối mạng thông tin từ tuyến quốc gia tới tuyến tỉnh, song vẫn duy trì hệ thống ghi chép sổ

sách, báo cáo và lưu trữ như hiện nay

Trang 28

CTCLQG tæ chøc héi th¶o x©y dùng biÓu mÉu b¸o c¸o

Trang 29

Đào tạo, huấn luyện

• Công tác đào tạo huấn luyện về chuyên môn

nghiệp vụ hàng năm

• Cỏc khóa tập huấn về kỹ năng quản lý chương

trình chống lao được tổ chức, đồng thời thông qua hệ thống đào tạo tập huấn để nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học

Trang 30

phát triển mạng lưới

• Tăng cường năng lực chuyên môn cho các tuyến y tế cơ sở

• hỗ trợ công tác chống lao tại

địa phương

• hỗ trợ công tác lập kế hoạch và triển khai thực hiện

Trang 31

CTCLQG vµ LIFE-GAP

tËp huÊn t­ vÊn xÐt nghiÖm HIV cho bÖnh nh©n lao

Trang 32

Kiểm tra, giám sát và lư

ợng giá

• Kiểm tra, giám sát là hoạt động thường xuyên

của các tuyến từ trung ương đến phường, xã.

• Nội dung của kiểm tra giám sát dựa vào nội

dung đã được hướng dẫn thực hiện chương

trình chống lao các tuyến.

• Thông qua kiểm tra giám sát để khắc phục,

sửa đổi những thiếu sót và đào tạo tại chỗ cho cán bộ tuyến tỉnh.

Trang 33

CTCLQG vµ V26 Bé C«ng An

kh¸m ch÷a bÖnh lao cho ph¹m nh©n trong nhµ tï

Trang 34

TruyÒn Gi¸o dôc søc khoÎ

Trang 35

PGS §inh Ngäc Sü nãi chuyÖn víi c¸c ch¸u häc sinh TP HAIDUONG

nh©n Ngµy Chèng lao ThÕ giíi 24/3/2008

Trang 36

SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI CHỐNG LAO

BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA

BỆNH VIỆN LAO &BỆNH PHỔI VÀ CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO TỈNH VÀ KHU VỰC

Trang 37

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC

TUYẾN

TUYẾN TRUNG ƯƠNG

BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG-CTCLQG.

CHỨC NĂNG

• Xây dựng kế hoạch trung hạn-dài hạn.Quản lý điều hành các hoạt động

chống lao trên toàn quốc.Chịu trách nhiệm trước BYT vè chiến lược chống lao Việt nam.

NHIỆM VỤ

• Đề ra đường lối, chiến lược chônmgs lao từng giai đoạn.Các kĩ thuật trong

chẩn đoán,điều trị, phòng bệnh

• Lập kế hoạch hoạt động hàng năm-xây dựng và tìm nguồn kinh phí hoạt

động cho toàn quốc.

• Tổ chức triển khai hoạt động trên toàn quốc

• Hỗ trợ, cung cấp kinh phí, thuốc chông lao , trang thiết bị chẩn đoán, giám sat.

• Tổ chức kiểm tra giám sát, lượng giá, thống kê báo cáo với BYT,WHO Triển khai các nghiên cứu khoa học mới.

Trang 38

• Lập kế hoạch và triển khai các hoạt động chống lao tại tỉnh mình dựa trên

kế hoạch của tuyến trung ương-phù hợp với đặc điểm của địa phương

• Tổ chức, duy trì hoạt động của mạng lưới chống lao từ tỉnh-huyện-xã.

• Chẩn đoán các trường hợp khó, lao phổi AFB(-),Lao ngoài phổi, lao trẻ em

tuyến huyện chuyển lên Chỉ định điều trị lại cho những trường hợp tái

phát,thất bại và quản lí MDR

• Đào tạo cán bộ chống lao tuyến huyện, xã.

• Kiểm tra giám sát hoạt động chống lao tuyến huyện xã.

• Tuyên truyền, giáo dục SK và truyền thông PC bệnh lao.

• Dự trữ cung cấp vật tư, thuốc cho công tác chống lao toàn tỉnh.Thống kê báo cáo kịp thời.Tham gia NCKH

Trang 39

• Phát hiện bệnh lao bằng phương pháp soi đờm trực tiếp

• Chỉ định, cấp phát thuốc và theo dõi, kết luận kết quả điều trị

các trường hợp lao phổi AFB(+) thông qua y tế xã.

• Giữ điều trị nội trú những trường hợp nặng trước khi chuyển

về xã hoặc chuyển lên tỉnh

• Tổ chức mạng lưới chống lao tuyến xã.Kiểm tra giám sát hoạt

động chống lao tuyến xã.

• Thống kê báo cáo hoạt động chống lao của huyện lên tỉnh.

• Tổ chức truyền thông giáo dục SK

Trang 40

lao trong xã

Trang 41

Người ho khac>2 tuần

TỔ CHỐNG LAO TUYẾN HUYỆN

KHÁM-SOI ĐỜM-XÁC ĐỊNH NGUỒN

LÂY-QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRỊ

CHUYỂN

TUYẾN TỈNH

Trang 42

BÀI NHẬP MÔN

BỆNH LAO

Trang 43

MỤC TIÊU

1 Trình bày được đặc điểm sinh hoc VKL

2 Trình bày được phương thức lây truyền

của bệnh lao

3 Phân biệt nhiễm lao và bệnh lao

4 Trình bầy các yếu tố thuận lợi mắc bệnh

5 Phản ứng Mantoux

6 Phác đồ chữa bệnh lao.

Trang 44

BỆNH LAO LÀ DO VI KHUẨN LAO

Trang 45

 Bệnh lao là do VK Mycobacterium

tuberculosis (VK lao), phân lập bởi

Robert Koch (1882)

 Lao phổi là thể lao phổ

biến (80-85%), nguồn lây chính, đặc biệt BN đang ho khạc ra VK bằng XN soi kính trực tiếp AFB(+)

• Robert Koch (24-3-1882)

Trang 46

PHÂN LOẠI VI KHUẨN

– M tuberculosis hominis

– M bovis

– M avium

– Dựa vào đoạn IS 6110 ( Chủng Bắc kinh, Chủng Châu Á)

– Vi khuẩn kháng cồn kháng toan không phải Lao (NTM)

Trang 47

BỆNH LAO LÀ BỆNH LÂY NHIỄM

• Thời gian lây nhiễm mạnh:

– Khi chưa dùng thuốc chống lao

Trang 48

CÁC THỜI KÌ CỦA BỆNH LAO

– Tái hoạt động nội sinh

– Tái nhiễm ngoại sinh

Trang 49

CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI

• Tuổi: Trẻ

• Giới : Nữ

• Nghề nghiệp : Tiếp xúc và bụi phổi

• Bệnh lí có sẵn: Bệnh toàn thân, chuyển

hóa

• Sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch kéo

dài: Chống ung thư, Corticosteroides

• Các yếu tố xã hội : Nghèo đói Tù nhân…

Trang 50

ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH-DỊ ƯNG

– Xuất hiện sau 6 đến 72 giờ

– Phát hiện bằng tiêm tuberculin trong da ( Mantoux)

Trang 51

– Phát hiện nguồn lây sớm để điều trị

– Cải thiện môi trường sống ( thông thoáng, sáng) – Rèn luyện sức khỏe

– Gắn liền với tình trạng KT-XH

– Chống lao là giảm đói nghèo.

– Cần cả xã hội tham gia.

Trang 52

KHỎI BỆNH

BỆNH LAO

NHIỄM LAO

NGUỒN LÂY AFB(+)

CHẾT

NGƯỜI KHỎE MẠNH

BCG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ?

CHU KÌ BỆNH LAO

PHÁT HIỆN &ĐIỀU TRỊ

DOTS

TIẾP XÚC NGUỒN LÂY

Trang 53

(1) Phối hợp các thuốc lao (ít nhất 3 loại thuốc trong GĐ tấn công và ít nhất 2 loại trong GĐ tấn công và ít nhất 2 loại trong GĐ duy trì)

quả, dễ tạo VK kháng thuốc, liều cao dễ gây tai biến).

(3) Dùng thuốc đều đặn

(đạt hấp thu thuốc tối đa).

(4) Dùng thuốc đủ thời gian, theo 2 giai đoạn:

tấn công (2, 3 tháng ) và duy trì (4 đến 6 tháng)

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO PHỔI

Trang 54

ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO PHỔI

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ

(2) Điều trị sớm ngay sau khi được chẩn

đoán.

(3) Sử dụng phác đồ chuẩn thống nhất trong toàn quốc

4) Theo dõi điều trị, kiểm soát trực tiếp việc tuân thủ điều trị của BN (kết quả XN đờm, xử trí

kịp thời các biến chứng của bệnh

và ADR của thuốc).

(1) Thực hiện điều trị có kiểm

soát

(Directly Observed Treatment- DOT)

Trang 55

PHÁT HIỆN NGƯỜI BỆNH LAO SỚM VÀ CHỮA KHỎI CHO HỌ LÀ PHƯƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ

THANH TOÁN BỆNH LAO

Trang 56

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

• Bệnh lao là bệnh di truyền hay lây truyền?

• Thể lao nào hay gặp nhất?

Ngày đăng: 19/08/2014, 19:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI CHỐNG LAO - bài giảng chương trình chống lao quốc gia trường đhy hà nội
SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI CHỐNG LAO (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w