1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 5 tuần 25

27 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 258,5 KB

Nội dung

Tuần 25 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng I. Mục đích, yêu cầu: -Đọc diễn cảm toàn bài với thái độ tự hào, ca ngợi. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.( TL đợc các câu hỏi SGK). -GD HS nhớ về cội nguồn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 67-68 SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc bài Hộp th mật và TLCH. - Nhận xét - cho điểm. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đầu bài Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Chú ý cách ngắt nhịp các dài sau - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu? - Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. - Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng - Hát. Báo cáo sĩ số -3 em đọc. - Nghe - quan sát. - 3 HS đọc bài theo trình tự: +HS 1: Đền thợngchính giữa. +HS 2: Tiếpđồng bằng xanh mát. +HS 3: Trớc đền thợngrửa mặt soi gơng - HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc thành tiếng cả bài trớc lớp -Theo dõi GV đọc mẫu - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta. - Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập ra nhà nớc Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm. - Những từ ngữ: Những khóm hải đ- ờng đơm bông rực đỏ, những cánh b- ớm nhiều mầu sắc bay dập dờn, bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo nh bức tờng xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trớc mặt là nga Ba Hạc, những cánh hoa đại, những gốc thông già, giếng Ngọc trong xanh - Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao? - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc? - GV ghi bảng tên các truyền thuyết - Hãy kể ngắn gọn về một truyền thuyết mà em biết - Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào: Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba - Dựa vào nội dung tìm hiểu đợc, em hãy nêu nội dung chính của bài. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm -Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài, nhắc HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc phù hợp (nh đã hớng dẫn) - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2: +Treo bảng phụ có viết đoạn văn + Đọc mẫu đoạn văn +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét cho điểm từng HS . 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS và nhà học bài và soạn bài Cửa sông. - Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. -Truyền thuyết : Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dơng Vơng, Sự tích trăm trứng, Bánh chng- bánh giày - Câu ca dao nh nhắc nhở mọi ngời dù đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng không đợc quên ngày giỗ Tổ Câu ca dao nhắc nhở mọi ngời luôn nhớ đến cuội nguồn của dân tộc - (Mục I) - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. Toán Tiết 121: Kiểm tra định kì giữa học kì 2 ( Đề do trờng ra ) I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về: - Tỉ số % và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số %. - Thu thập và sử lí thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính thể tích, diện tích một số hình đã học. II. Đồ dùng dạy học: Đề bài III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1, Tổ chức 2, Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Gv phát đề cho hs -Bao quát lớp -Thu bài Hát Nghe Nhận đề và làm bài IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ Nhắc nhở chuẩn bị cho giờ sau Kĩ thuật: Lắp xe ben (tiết 2) I. Mục tiêu: Hs cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo, lắp các chi tiết của xe ben. II. Đồ dùng dạy học: - Một xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tên bài Hoạt động 1: Hs thực hành lắp xe ben a, Lắp từng bộ phận: - Nhắc hs lu ý: Chọn đúng chi tiết và lắp từng bộ phận. + Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. + Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. + Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. + Lắp trục bánh xe trớc. + Lắp ca bin. - Theo dõi uốn nắn hs. c, Lắp ráp xe ben: Theo các bớc trong SGK. - Theo dõi giúp đỡ hs. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Nhắc hs chuẩn bị bài sau: Hoàn thành, Đánh giá sản phẩm. - Hát. - 1 hs đọc ghi nhớ trong SGK - Quan sát kĩ hình và các bớc lắp. + Thực hành lắp theo nhóm. - Hs thực hành lắp ghép. Khoa học: Ôn tập vật chất và năng lợng I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đợc củng cố: - Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lợng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh su tầm - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh lãng phí và sử dụng điện an toàn? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về vật chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm. - GV quan sát -uốn nắn. + Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 1. Đồng có tính chất gì? a. Cứng, có tính đàn hồi? b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ. c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng , nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy nhiên bị một số a xít ăn mòn. d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt. 2. Thuỷ tinh có tính chất gì? a. Cứng, có tính đàn hồi? b. Trong suốt, không gỉ nhng dễ vỡ. c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng , nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy nhiên bị một số a xít ăn mòn. d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt. 3. Nhôm có tính chất gì? a. Cứng, có tính đàn hồi? b. Trong suốt, không gỉ , cứng nhng dễ vỡ. c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng , nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy nhiên bị một số a xít ăn mòn. d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt. 4. Thép đợc sử dụng làm gì? a. Làm đồ điện, dây điện. b. Dùng trong xây dung nhà cửa , cầu bắc qua sông, đờng ray tàu hoả, máy móc. Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi: * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lợng. - Hát. - 3 HS nêu. - HS chơi trò chơi theo nhóm. Câu1: ý d(Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt.) - Câu 2: ý b(Trong suốt, không gỉ nh- ng dễ vỡ.) - Câu 3: ý c(Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng , nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy nhiên bị một số a xít ăn mòn.) - Câu 4: ý b(Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đờng ray tàu hoả, máy móc.) - HS quan sát, thảo luận và trả lời một * Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi/ 102. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. số câu hỏi: a. Năng lợng cơ bắp. b. Năng lợng chất đốt từ xăng. c. Năng lợng gió. d. Năng lợng chất đốt từ xăng. e. Năng lợng nớc. g. Năng lợng chất đốt từ than đá. h. Năng lợng mặt trời. Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Thể dục Bật cao; trò chơi chuyển nhanh, nhảy nhanh. I. Mục tiêu: - Ôn phối hợp chạy và bật nhảy. Học bật cao. Học mới trò chơi Chuyển nhanh - Nhảy nhanh . - Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng , nhng bảo đảm an toàn. Biết và tham gia một cách chủ động. -Có ý thức khi học tập và rèn luyện. II. Địa điểm và ph ơng tiện: +Sân trờng , vệ sinh sạch sẽ. + Kẻ sân và chuẩn bị bóng để chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu. - Tổ chức: - Khởi động: 2. Phần cơ bản. * ôn phối hợp chạy bật nhảy - mang vác. * Bật cao phối hợp chạy đà - bật cao. 6-9 phút 18- 22p 5-6p - GV tập hợp lớp, đáp lời chúc, phổ biến nội dung yêu cầu bài học . - GV kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lần 2 động tác của bài thể dụng phát triển chung - GVphổ biến nhiệm vụ, chia tổ tập luyện . - GV cho HS thi đua thực hiện theo các nhóm, gv nhận xét tuyên dơng. - GV hớng dẫn - GV theo dõi Tập hợp ba hàng dọc, điểm số, báo cáo, chúc gv - Xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp hông , vai - Ôn các động tác tay chân vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Tổ luyện tập dới sự điều hành của tổ trởng 3 tổ thi dua Lớp xếp thành 3 hàng dọc cho HS bật cao 2-3 lần . * Chơi trò chơi Chuyền nhanh -Nhảy nhanh 3. Phần kết thúc. - Hồi tĩnh - Xuống lớp 4-6p - GV chia lớp thành 2 nhóm có số ngời tơng đ- ơng nhau. GV nêu tên trò chơi HD chơi và thống nhất thởng phạt với HS. - GV nhận xét đánh giá tổng kết trò chơi. - GV nhận xét giờ học, Dặn HS về nhà tự tập luyện chạy đà bật cao tay với chạm vật chuẩn để tăng cờng sức bật - Cả lớp chơi, - Cho HS tự nhận xét đánh giá . - HS xếp thành vòng tròn vừa đi vừa hát và vỗ tay một bài Toán Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học về tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng: thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. -Biết cách tính một năm nào ở thế kỷ nào; Đổi đợc đơn vị đo thời gian. - Phát triển t duy cho hs. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo thời gian. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiêm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian. a. Các đơn vị đo thời gian. - Y/c HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. - Y/c HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - GV hớng dẫn HS đổi các đơn vị đo thời gian. - Hát. Báo cáo sĩ số: - HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. + 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng. 1 năm = 365 ngày. 1 năm nhuận = 366 ngày( cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận) + 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây + 1 năm rỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng. 3 2 giờ = 60 phút x 3 2 = 40 phút Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: - Y/c HS làm miệng. - Nhận xét; bổ xung; Củng cố cách tính một năm nào thuộc thế kỷ nào Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - y/c HS làm bảng con. - Nhận xét - bổ xung. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Y/c HS làm vở. Chấm, nhận xét 0,5 giờ = 60phút x 0,5 = 30 phút 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ. - HS làm miệng. + kính viễn vọng phát minh vào TK 17 + Bút chì phát minh vào TK18 + Đầu máy xe lửa phát minh vào TK19 + Xe đạp phát minh vào thế kỉ 19 + Ô tô phát minh vào thế kỉ 19 + máy bay phát minh vào thế kỉ 20 + Máy tính điện tử phát minh vào thế kỉ 20 + Vệ tinh nhân tạo phát minh vào thế kỉ 20. - HS làm bài a. 6 năm = 72 tháng. 4 năm 2 tháng = 50 tháng. 3 năm rỡi = 42 tháng. 3 ngày 72 giờ. 0,5 ngày = 12 giờ. 3 ngày rỡi = 84 giờ b. 3 giờ = 180 phút ; 1,5 giờ = 90 phút 4 3 giờ = 45 phút; 6 phút = 360 giây 2 1 giờ = 30 phút; 1 giờ = 3600 giây. - HS làm bài(Hs khá, giỏi làm cả phần b). a.72 phút = 1,2 giờ. 270 phút = 4,5 giờ b. 30 giây = 0,5 phút. 135 giây = 2,25 phút. IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Chính tả: Nghe viết: Ai là thuỷ tổ loài ngời I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: -Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả Ai là thuỷ tổ loài ngời? -Làm đúng bài tập chính tả viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài. - Có ý thức viết đúng chính tả, rèn chữ , giữ vở II. Đồ dùng day - học: Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan xi păng, Sa Pa, Trờng Sơn, A-ma Dơ-Hao - Hát -1 HS đọc, các HS khác viết tên riêng. - Gọi HS nhận xét chữ viết của bạn trên bảng -Nhận xét cho điểm HS 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Hớng dẫn nghe - viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài -Gọi HS đọc đoạn văn - Bài văn nói về điều gì? b) Hớng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết -Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó. - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài? - Nhận xét câu trả lời của HS -Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài. c) Viết chính tả: GV đọc chính tả -Chấm, chữa bài Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ -Gọi HS đọc phần chú giải - Giải thích: Cửa Phủ là tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xa -Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. Gợi ý HS: dùng bút chì gạch chân dới các tên riêng và giải thích cách viết hoa tên riêng đó - Gọi HS giải thích cách viết hoa từng tên riêng. - Kết luận : Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vơng, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khơng Thái Công. Những tên riêng đó đều đợc viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nớc ngoài nhng đợc đọc theo âm Hán Việt. - Hỏi : Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài, kể lại câu chuyện Dân -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc lớp. -Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài ngời và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - HS tìm hiểu và nêu các từ khó. Ví dụ nh : truyền thuyết, chúa trời, A- đam, Ê-Va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sac-lơ,Đác- uyn - Nối tiếp nhau phát biểu. -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng Nghe, viết bài, soát lỗi -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -6 HS nối tiếp nhau phát biểu Ví dụ: +Khổng Tử, Chu Văn Vơng là tên ng- ời nớc ngoài đợc viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì đợc đọc theo âm Hán Việt -Lắng nghe -Trả lời : Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tất mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay đồ giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu. chơi đồ cổ cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau. Lịch sử: Sấm sét đêm giao thừa I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc: - Vào dịp tết mậu thân( 1968) quân và dân Miền Nam đẫ tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta. - Có ý thức tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Ta mở đờng Trờng Sơn nhằm mục đích gì? Đờng Trờng Sơn có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ , cứu nớc của dân ta? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Diễn biến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968: - Y/c HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm. + Tết mậu thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở Miền Nam nớc ta? + Thuật lại cuộc tấn cồn và nổi dậy của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này? + Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào? + Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân Miền Nam vào tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn? - Hát. - 3 HS nêu. - HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm. - Khi mọi ngời đang chuẩn bị đón giao thừa thì ở các địa điểm bí mật trong thành phố Sài Gòn, các chiến sĩ quân giải phóng lặng lẽ xuất kích. - Vào lúc Bác Hồ chúc tết đợc truyền qua làn sóng đài tiếng nói Việt Nam thì tiếng súng của quân giải phóng cũng rền vang tại Sài Gòn và nhiều thành phố khác, quân ta đánh vào sứ quán Mĩ, bộ tổng tham mu quân đội Sài Gòn, đài phát thanh, sân bay Tân Sân Nhất, Tổng nha cảnh sát, Bộ t lệnh hải quân. - Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn , quân giải phóng tiến công đồng loạt hầu hết các thành phố, thị xã miền nam nh Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng + Bất ngờ về thời điểm. + Bất ngờ về địa điểm( tại các thành phố lớn, tấn công vào cơ quan đầu não của địch) + Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có quy mô lớn. Hoạt động 2: Kết qủa , ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968: - Y/c HS thảo luận các câu hỏi sau: + Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 đã tác động nh thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? + Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968? Hoạt động kết thúc: - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận trả lời các câu hỏi: - Cuộc tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ qua trung ơng và địa phơng Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt. - Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân, Mĩ phải thừa nhận thất bại một bớc, chấp nhận đàm phán tại Pa - ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Nhân dân yêu chuộng hoà bình Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất. Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ -Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu -Có ý thức sử dụng từ và câu đúng II. Đồ dùng dạy học -Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp -Các bài tập 1,2 phần luyện tập viết vào giấy khổ to(Hoặc theo bảng nhóm) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 65 - Nhận xét, cho điểm HS 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS trả lời câu hỏi của bài - Nhận xét, kết luận lời giảI đúng: Từ đền ở câu sau là đợc lặp lại từ đền ở câu trớc - Hát. Báo cáo sĩ số -2 HS làm trên bảng lớp - 2 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng - Nhận xét bạn trả lời, làm bài đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng -Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học -1 HS đọc thành tiếng trớc lớp - Làm bài cá nhân - Trả lời: Trớc đền, những khóm hải [...]... giờ 15 phút = 1 35 phút 2 ,5 phút = 150 phút 4 phút 25 giây = 2 65 giây - Nhận xét -chữa bài Bài 2: Tính - Y/c HS làm bảng con Chữa bài, nhận xét Bài 3: Tính - Y/c HS làm vở - HS làm bài 2 năm 3 tháng 4 ngày 21 giờ 13 năm 6 tháng 5 ngày 15 giờ 15 năm 9 tháng 10 ngày 12 giờ 13 giờ 34 phút 6 giờ 35 phút 20 giờ 9 phút - HS làm bài 4 năm 3 tháng 2 năm 8 tháng 15 ngày 6 giờ 10 ngày 12 giờ 13 giờ 23 phút 5 giờ... GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? 15 giờ 55 phút tính - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút VD2: - GV nêu bài toán sau đó cho HS nêu - HS đặt tính và tính 3 phút 20 giây phép tính tơng tự 2 phút 45 giây - Y/c HS đặt tính và tính Đổi thành 2 phút 80 giây 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây Vậy : 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây - Nêu cách thực hiện phép trừ số đo... tập: a 23 phút 25 giây Bài 1: Tính 15 phút 12 giây - Y/c HS làm bảng con 8 phút 13 giây b .54 phút 21 giây 53 phút 81 giây 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây - Nhận xét -bổ sung Bài 2: - Y/c HS làm vở - Nhận xét -bổ sung c 22 giờ 15 phút 21 giờ 75 phút 12 giờ 35 phút 12 giờ 35 phút 9 giờ 40 phút - HS làm bài 23 ngày 12 giờ 3 ngày 8 giờ 20 ngày 4 giờ b 14 ngày 15 giờ 13 năm 2 tháng 3 ngày 17... dòng3, 4) 5 năm 6 tháng 12 năm 15 tháng 3 ngày 20 giờ 4 ngày 15 giờ 8 ngày 11giờ 3 giờ 5 phút 6 giờ 32 phút 9 giờ 37 phút Nhận xét ; bổ xung Bài 2: - Y/c HS đọc đề - Phân tích đề - Tóm tắt và giải Chấm, chữa bài IV Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau 4 phút 13 giây 5 phút 15 giây 9 phút 28 giây 12 giờ 18 phút 8 giờ 12 phút 20 giờ 30 phút 8 phút 45 giây 6 phút 15 giây 15 phút... hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dới hình thức tiếp sức -Nhận xét, đánh giá Hoạt động kết thúc: - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Toán: Tiết 1 25: Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài tập thực tế - Phát triển t duy toán cho HS II Các hoạt động dạy học cụ thể: - Hát 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm... bảng lớp III Các hoạt động dạy học cụ thể: - Hát 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS 3 Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng số đo thời gian VD1: - GV nêu ví dụ sgk - GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và - HS tìm cách đặt tính và tính 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? tính nh sgk/ 131 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút VD2: - GV nêu bài toán sau... tháng 15 ngày 6 giờ 10 ngày 12 giờ 13 giờ 23 phút 5 giờ 45 phút - Chấm bài Nhận xét; cho điểm Bài 4:(HS khá, giỏi làm miệng) - Y/c HS làm miệng - Nhận xét bổ sung IV Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại nội dung bài - Làm VBT.Chuẩn bị bài sau 3 năm 15 tháng 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng 14 ngày 30 giờ 10 ngày 12 giờ 4 ngày 18 giờ 12 giờ 83 phút 5 giờ 45 phút 7 giờ 38 phút - HS làm Hai sự kiện này cách nhau... phút 58 giây 32 phút 25 giây 45 phút 83 giây Vậy 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây * Kết luận: Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị Trong trờng hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liên kề Hoạt động 2: Luyện tập: - HS làm bài Bài 1: Tính - Y/c HS làm bảng con( Hs khá, giỏi làm cả 7 năm 9 tháng... tuyên dơng * Bật cao phối hợp - GV hớng dẫn chạy đà - bật cao Lớp xếp thành 2 hàng dọc, - GV theo dõi nhận xét HS bật cao 2-3 lần * Chơi trò chơi - GV chia lớp thành 2 Chuyển nhanh nhóm có số ngời tơng Nhảy nhanh đơng nhau GV nêu tên trò chơi HD chơi và thống nhất thởng phạt với Nghe HS - Cả lớp chơi, - GV nhận xét đánh - Cho HS tự nhận xét đánh giá tổng kết trò chơi giá 3 Phần kết thúc: 4-6p - HS xếp... lớp tập -Yêu cầu HS tự làm bài -2 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng làm vào vở bài tập - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: - Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, Thuyền lới mui bằng Thuyền giã đôi mui nếu sai thì sửa cho đúng cong Thuyền khu bốn buồm chữ nhật - Chữa bài (nếu sai) Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang Chợ Hòn Gai buổi sáng . 35 phút = ? 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút HS đặt tính và tính vào bảng con. 22 phút 58 giây 32 phút 25 giây 45 phút 83 giây Vậy 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46. chữa bài - HS làm bài 7 năm 9 tháng 3 ngày 20 giờ 5 năm 6 tháng 4 ngày 15 giờ 12 năm 15 tháng 8 ngày 11giờ 3 giờ 5 phút 4 phút 13 giây 6 giờ 32 phút 5 phút 15 giây 9 giờ 37 phút 9 phút 28. bài a. 6 năm = 72 tháng. 4 năm 2 tháng = 50 tháng. 3 năm rỡi = 42 tháng. 3 ngày 72 giờ. 0 ,5 ngày = 12 giờ. 3 ngày rỡi = 84 giờ b. 3 giờ = 180 phút ; 1 ,5 giờ = 90 phút 4 3 giờ = 45 phút; 6 phút

Ngày đăng: 18/08/2014, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w