1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 5 tuần 3

24 217 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 303 KB

Nội dung

Ngày tháng 8 năm 2013 Ngày tháng 8 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Nhận xét của ban giám hiệu TUẦN 3 Ngày lập : 2 / 9/ 2013 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ ______________________________________________ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy ______________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết11: Luyện tập(T14) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số . - Giáo dục HS có ý thức học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV+ HS: Bảng nhóm. – Bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Bài cũ: - 1H: Nêu cách chuyển phân số thành hỗn số. - 2HS lên bảng làm: (chuyển phân số thành hỗn số.) 13 2 = 17 3 = 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: Bài 1 : (T11)Chuyển các hỗn số sau thành phân số: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. 2 5 13 5 3 = 5 9 49 9 4 = 9 8 75 8 3 = GVKL: Lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ta được tử số còn mẫu số giữ nguyên. - 3HS làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con - HS nêu cách chuyển phân số thành hỗn số - HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số 1 Bài 2 : GV đưa đề bài yêu cầu HS đọc XĐ yêu cầu bài tập Muốn so sánh được các hỗn số trên ta làm thế nào? - GV hướng dẫn- Cần chuyển các hỗn số về phân số rồi so sánh. So sánh 10 9 3 và 10 9 2 10 39 10 9 3 = ; 10 29 10 9 2 = Mà 10 29 10 39 > nên 10 9 3 > 10 9 2 - Các phần khác làm tương tự. Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu Chuyển các hỗn số thàng phân số rồi thực hiện phép tính - Gọi học sinh lên trình bày, lớp nhận xét. 1 6 17 6 8 6 9 3 4 2 3 3 1 1 2 1 =+=+=+ - Thảo luận nhóm, trình bày vào bảng nhóm, đại diện lên trình bày và nêu cách làm của nhóm mình, nhóm khác nhận xét - 3 HS lên bảng thực hiện các phần còn lại. - Chữa bài. - HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập - HS tự thực hiện vào vở, 1 HS làm bài bảng nhóm dán bài. - Nhận xét, đổi bài kiểm tra chéo. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số, cách cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số. - Xem bài sau : Tiết 12. Luyện tập chung ________________________________________________ Tiết 4: TẬP ĐỌC Lòng dân (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng văn bản kịch ngắt giọng, phân biệt lời nói của các nhân vật. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài(HS KG). - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Dùng GTB III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1- Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2-3 SGK 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV dùng tranh SGK để giới thiệu bài. b) Nội dung : * Luyện đọc đúng - Gọi 1 HS khá - giỏi đọc bài - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm + Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính - Cả lớp đọc thầm theo. - Luyện đọc từ khó mục 1 - HS hoạt động theo nhóm 2 + Đoạn 3: Còn lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) - GV đọc mẫu cả bài. * Tìm hiểu bài: Câu 1:Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? Câu 2.Dì năm nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bcán bộ ? Câu 3. Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao? - GV gợi ý HS nêu ý nghĩa. *Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nêu cách đọc từng đoạn. - Tổ chức 1 nhóm đọc phân vai; 1 HS là người dẫn chuyện. - Luyện đọc theo nhóm - Gọi nhóm HS đọc bài -Yêu cầu HS nêu ý chính của bài ? - Giải nghĩa từ khó: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng - Cả lớp đọc thầm theo. HS nêu: Chú cán bộ bị địch rượt bắt. HS nêu: Dì năm nhận chú là chồng…. HS nối tiếp nêu ý kiến. - HS nêu: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ. - Nhóm thực hiện theo vai của từng thành viên. - HS luyện đọc. - HS lên bảng tập đóng vai. Lớp NX. - HS nêu, HS khác bổ sung. - 2 - 3 HS nêu nội dung bài 3- Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế. - Khuyến khích nhóm tập dựng lại đoạn kịch. - Xem trước bài Lòng dân (Tiết 2) ______________________________________________ Tiết 5: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. MỤC TIÊU + Rèn kĩ năng nói:- Tìm được 1 câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước . Biết sắp xếp các sự việc có thực thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Kể chuyện tự nhiên , chân thực. + Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . + GD HS có ý thức xay dựng và bảo vệ quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết gợi ý 3 về hai cách kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Bài cũ: Kể lại 1 câu chuyện đã được nghe, được đọc về các anh hùng , danh nhân của nước ta. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.GV đề bài: Kể một việc làm tốt góp - 1 HS đọc đề bài 3 phần xây dựng quê hương đất nước HDHS hiểu y/c của đề bài - GV gạch chân từ quan trọng. ? Em tìm câu chuyện này ở đâu? c. Gợi ý kể chuyện (5’) - Treo bảng phụ , hướng dẫn HS về 2 cách kể chuyện. (Có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể) d. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (18-20’) - Tổ chức thi kể chuyện. Nhắc HS: kể xong nói luôn suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện hoặc hỏi các bạn trong lớp về nôị dung, ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức nhận xét, đánh giá. - XĐ yêu cầu bài tập - Em tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên TV, phim ảnh hay của chính em. - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk. - 1 số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. - Kể chuyện nhóm đôi, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong truyện. - Thi KC trước lớp. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất 3. Củng cố , dăn dò: - Câu chuyện các em vừa kể GD chúng ta điều gì? ________________________________________________ Tiết 6: ĐẠO ĐỨC Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình. I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết: - Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình . - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + gv: Truyện: Chuyện của bạn Đức. – Nội dung - Thẻ màu. – Bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Bài cũ: - Trong tuần qua em đẫ làm gì để xây dựng lớp ta, trường ta trở thành lớp tốt, trường tốt ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. -GVyêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. -GVKL: Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lý vừa có tình. Qua câu -HS đọc thầm,1-2 em đọc to. -HS thảo luận theo bàn bằng 3 câu hỏi sgk. - Một số HS đại diện trình bày ý kiến. 4 chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ (sgk). * Làm bài tập1 SGK. GV mời đại diện nhóm trình bày. ⇒GVKL:a, b,d,g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Biết suy nghĩ trước khi hành động,dám nhận lỗi;sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn là biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. *Bày tỏ thái độ (BT2-SGK). - GV lần lượt nêu ý kiến ở BT2. - Giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó ? ⇒GVKL: Tán thành ý kiến a,đ. Không tán thành ý kiến b,c,d. -2 Hs đọc phần ghi nhớ sgk. -1-2 HS nêu yêu cầu bài. -HS thảo luận nhóm đôi. -HS trình bày. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. 3.Củng cố, dăn dò: - Nêu lại ghi nhớ của bài học. Đọc trước bài tập 3 SGK trang 8, dự kiến các tình huống, chuẩn bị giờ sau đóng vai. _____________________________________________ Tiết 7; TOÁN ( Tăng) Ôn tập : Hỗn số I.MỤC TIÊU : - Củng cố về : Cách đọc, viết hỗn số. Chuyển hỗn số thành phân số . Tính toán với hỗn số - Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . - GD tính chăm học II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: GV chuẩn bị hệ thống bài tập + Nội dung III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Bài cũ : HS làm bài tập 3 SGK trang 14 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách đọc , viết hỗn số ; chuyển hỗn số thành phân số - GV cho HS lấy ví dụ về hỗn số - GV ghi lên bảng - Cho HS đọc, viết hỗn số HS: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? - HS lấy ví dụ về hỗn số - HS đọc, viết hỗn số - HS nêu. 5 GVKL: Lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ta được tử số còn mẫu số giữ nguyên Hoạt động 2: Thực hành - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1 : : Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 2 5 3 ; 7 2 1 ; 4 8 3 ; 5 11 4 ; 9 12 1 ; 3 9 7 Bài 2 : Tính: a) 4 3 1 + 2 6 5 b) 7 - 2 3 2 c) 2 7 3 × 1 4 3 d) 5 3 1 : 3 5 1 Bài 3: Tìm x a) x - 1 5 3 = 2 10 1 b) 5 7 1 : x = 4 2 1 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia PS. *Kết quả : 9 34 ; 12 109 ; 11 59 ; 8 35 ; 2 15 ; 5 13 *Kết quả : a) 6 43 b) 3 13 c) 4 17 d) 3 5 *Kết quả : a) 10 29 b) 63 72 - HS lắng nghe và thực hiện ______________________________________________ Ngày 3/ 9/ 2013 Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Nhân dân I. MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam . - Tích cực hoá vốn từ ( sử dụng từ đặt câu ). HS KG thuộc các thành ngữ, tục ngữ, Đặt câu với từ vừa tìm được. - GD tính chăm học để mở rộng tầm hiểu biết. * Giảm tải bài tập 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 6 TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ - Viết lời giải BT 3b II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ; 1.Bài cũ : - Gọi HS đọc lại đoạn văn miêu tả ( BT3, tiết trước ) đã hoàn thành. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b) Hướng HS luyện tập: Bài 1: GV đưa bài tập Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây : - Gọi 1 HS đọc, xác định yêu cầu của bài 1 ? - GV giải nghĩa 1số từ khó: tiểu thương: người buôn bán nhỏ, chủ tiệm: chủ một cửa hàng - Làm mẫu phần a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc. GVKL : a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b. Nông dân : thợ cấy, thợ cày c. Doanh nghiệp : tiểu thương, chủ tiệm d. Quân nhân : đại úy, trung sĩ e. Trí thức : giáo viên, bác sĩ , kĩ sư g. Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học Bài 3: Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu đề bài. - Cho HS giải nghĩa từ : tập quán, đồng bào - Gọi HS trả lời: Câu a : Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? Câu b?( treo bảng phụ ) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng Đồng ( có nghĩa là cùng) - GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đáp án. - Câu c: Đặt câu với mỗi từ em tìm được. - GV nhận xét, sửa chữa câu cho HS . - Gv nhắc nhở HS lưu ý cách viết câu (Khi nói, phải đủ câu, khi viết đầu câu phải viết hoa, cuối câu phải có dấu chấm - HS đọc XĐ yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo. - Các nhóm trao đổi, thảo luận, ghi kết quả ra nháp. - Đại diện nhóm nêu kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cả lớp đọc thầm bài Con Rồng cháu tiên và trả lời câu hỏi. - HS giải nghĩa từ - Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ - HS làm phiếu học tập tìm nhiều từ VD: đồng hương, đồng học, đồng chí, đồng bào,…… - HS làm việc cá nhân sau đó đọc bài. - Lớp nhận xét . - HS viết vào vở. 3- Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 đến 2 học sinh học thuộc các thành ngữ,tục ngữ thuộc chủ đề nhân dân. - HS về chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa. ________________________________________ 7 Tiết 2: TOÁN Tiết12:Luyện tập chung(T15) I.MỤC TIÊU : - Củng cố cho HS cách chuyển PS thành PSTP. Chuyển hỗn số thành PS. Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - HS làm thành thạo các bài tập - GD tính chăm học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ - Chép bài 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a. Bài cũ: ? Tổ chức cho HS hỏi đáp những kiến thức đã học về hỗn số,PS đổi đơn vị đo. b.Bài mới:a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b. Nội dung Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân. Cho HS nhắc lại thế nào là phân số thập phân Muốn chuyển các phân số này sang phân số thập phân ta phải làm thế nào? GV tổ chức HS làm bài 1 10 2 7:70 7:14 70 14 == 100 44 424 411 25 11 = × × = Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số Tổ chức HS làm bài 2,củng cố cho HS Cách chuyển từ hỗn số sang PS. - GV tổ chức chữa bài cho HS. GV cho HS nêu các chuyển hỗn số thành phân số 8 5 2 5 2 = 5 4 23 4 3 = 4 7 31 7 3 = Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. GV củng cố cho HS bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian GV gợi ý cách làm : 1m = 10 dm vậy 1dm= m 10 1 ; 1 giờ = 60 phút vậy 1 phút = 60 1 giờ; 1kg = 1000g vậy 1g = 1000 1 kg - HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập - Phân số thập phân là các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 - Ta tìm cách đưa mẫu số về 10; 100; 1000 -HS làm bài cá nhân nắm chắc cách chuyển từ PS sang phân số thập phân - HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập - 3 HS làm bảng lớp - HS làm bảng con - HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số -HS làm bài vào SGK -Đổi chéo chữa bài chấm đúng sai. 8 -Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa bài. Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu -GV hướng dẫn HS cách thực hiện. -Tổ chức HS rút được ra nhận xét: có thể viết số đo độ dài có hai đơn vị đo dưới dạng hỗn số. Mẫu: 5m7dm = 5m+ 10 7 m = 5 10 7 m ( Vì 1m = 10 dm nên 7dm = 10 7 m) - GV chốt kết quả đúng) Bài 5: GV đưa bài tập yêu cầu hS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập -Tổ chức HS làm bài rồi chữa bài. GV gợi ý cách làm Viết số đo độ dài của đoạn dây dưới dạng số đo dơn vị là cm, dm, m 3m27cm = 327cm 3m27cm = 30 10 27 dm 3m 27cm= 3 100 27 m - HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập - HS quan sát mẫu nhận biết cách làm -HS làm bảng con - 3 HS làm bảng lớp -HS dưới lớp nhận xét đánh giá. - HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập -Đọc đề xác định dạng toán, HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài lên bảng phụ dán bài. - HS dưới lớp nhận xét cách làm 3.Củng cố dặn dò: - Gọi 2,3 HS nêu cách chuyển Hỗn số - HS chuẩn bị Tiết 13.Luyện tập chung. _______________________________________________ Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ BÀY CỖ TRUNG THU I. MỤC TIÊU: - HS hiểu ý nghĩa của tết trung thu. - HS biết cùng các bạn bày cỗ trong đêm trung thu. - Tạo niềm vui và không khí hào hứng rôn rã cho HS II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV+ HS: Các loại hoa quả để bày cỗ - Bước 2 Các bức ảnh minh họa mâm cỗ trung thu. – Bước 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 1. Bài cũ: 2 HS đọc sổ truyền thống lớp em 2. Bài mới: a. GTB: GV GT qua về tết trung thu các em nhỏ bày cố trông trăng, rước đèn phá cỗ b. Nộ dung a) Bước 1 : Phổ biến mục đích yêu cầu hoạt động. - Thành lập ban tổ chức, ban giám khảo. - Công bố giải thưởng dành cho mâm cỗ đẹp. -GV cho HS quan sát các bức ảnh minh họa mâm cố trung thu để tham khảo 9 b) Bước 2: Tiến hành cuộc thi - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Khai mạc cuộc thi - Thông qua chương trình cuộc thi. - Các đội thi về vị trí tiến hành bày và trang trí mâm quả. - Các thành viên ban giám khảo đi chấm điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Đánh giá và trao giải thưởng. _______________________________________________ Tiết 4: MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy _______________________________________________ Tiết 5+ 6: TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy _____________________________________ Tiết 7: TIẾNG VIỆT (Tăng) Luyện viết : Bài 3:Bài ca về trái đất I- MỤC TIÊU - Nghe- viết chính xác bài: Bài ca về trái đất - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa. - Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II- CHUẨN BỊ - Vở luyện viết III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2- Bài mới *- Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết : Bài ca về trái đất - HD học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết. Trái đất có gì đẹp ? - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả? Đây là bài thơ viết theo thể thơ 7 chữ + Luyện viết từ khó - GV đọc cho HS viết từ khó ( Bảng con) này, giữa trời xanh,cùng bay nào - GV chý ý sửa sai chính tả, sửa kĩ - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - bầu trời xanh, quả bóng xanh - HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ khó viết, hay sai. - HS luyện đọc và viết các từ tìm được - HS viết bảng con - HS viết chữ nghiêng trên bảng con đều, đẹp 10 [...]... làm bài và chữa bài -GV và lớp chữa bài NX chốt ND -Gọi 1HS đọc yêu cầu,gọi 4HS lên bảng… 7 4 28 1 2 9 17 1 53 x = 2 3 = × = 9 5 45 4 5 4 5 20 *KL:Biết nhân, chia hai PS Bài 2:Tìm X Tổ chức tương tự bài 1 GV cho 3 HS làm bảng lớp -GV và lớp NX chốt lời giải đúng - Cho HS XĐ thành phần của x - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính x+ x x 1 5 = 4 8 5 1 = − 8 4 3 = 8 *KL:Nắm được cách tìm... tìm thành phần chưa biết… Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) Tổ chức HS làm bài tập theo mẫu GV hướng dẫn mẫu 15 15 m=2 m 2m 15cm= 2m + 100 100 -GV và cả lớp chốt ND chốt lời giải đúng KL:Nắm được cách chuyển số đo từ tên hai đơn vị về 1 hỗn số… Bài 4.Bài tập chắc nghiệm -Tổ chức HS làm bài và chữa bài -Gọi 3 HS lên bảng,HS khác làm vở nháp - 3 HS làm bảng lớp - Dưới lớp làm bảng con -1HS làm bài... làm bài trên phiếu dán bài - HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập - HS quan sát mẫu nhận biết cách làm - 3 HS làm bảng lớp - Dưới lớp làm bảng con - HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập - HS tự tính và điền kết quả 17 -GV và cả lớp chữa bài KL:Nắm được cách tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông… 3. Củng cố,dặn dò: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? Tiết 3: ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy... nghe sửa cách dùng từ và cách diễn đạt câu cho HS 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, bình chọn người có đoạn văn hay nhất - HS quan sát trường học và ghi chép chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh trường _ Tiết 2: TOÁN Tiết 15: Ôn tập về giải toán(T17) I MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán "Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của... các phép tính liên quan tới dạng toán trên - Giáo dục học sinh có ý thức tốt trong học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - Bảng phụ - Bài toán 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: 2HS lên bảng làm lại bài tập 3 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài học b Nội dung: *Bài toán 1: - GV treo bảng phụ có chép bài toán lên, - HS đọc nội dung bài 1 cho... lớp làm 2 nhóm ; một nhóm 21 làm phần a, một nhóm làm phần b - Mỗi nhóm gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập a Bài giải Theo bài ra ta có sơ đồ: STN: STH: 80 Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 ( phần) Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35 Số thứ hai là: 80: 16 x 9 = 45 Đáp số: STN: 35 STH: 45 - HS đọc nội dung bài - 2 HS của hai nhóm lên làm bài - Chữa bài, nêu cách tính - Tìm hai số khi... em chữa một bài Bài 2 ,3 : GV dùng câu hỏi phân tích và - HS làm bài 2, bài 3 vào vở hướng dẫn giải như bài 1 HS vận dụng cách giải toán và tự làm bài GV thu chấm và nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó - HS chuẩn bị tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán _ Tiết 3: SINH HOẠT Kiểm điểm hoạt động trong tuần I MỤC TIÊU: - HS... minh? +Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên tuổi của chồng, tên bố của chồng cho chú biết như vô tình Đoạn 3: Câu 3: Vì sao vở kịch được đặt +Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người tên là lòng dân? dân sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng… H 3: Luyện đọc diễn cảm - HS nêu cách đọc của từng nhân vật -Thi đọc đoạn đầu “Từ đầu ….chưa thấy.” -Luyện đọc theo nhóm - Lớp nhận xét sửa sai... Dùng GTB Cả lớp đọc thầm theo 13 đoạn 3: còn lại -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ) -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Câu 1 : An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? Luyện đọc từ khó :tía, mầy, hổng, chỉ, nè… Giải nghĩa từ khó :chỉ, nè… HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm... bài; nhận xét trước lớp * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2:GV đưa bài tập ( Bảng phụ ) - Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc bài và XĐ yêu cầu bài tập - HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và - GV gạch chân yêu cầu đề bài dấu thanh vào mô hình (có thể đánh - GV cho HS làm trên bảng phụ hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính) - GV và HS nhận xét Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Gọi HS đọc đề, xác . số: 2 5 3 ; 7 2 1 ; 4 8 3 ; 5 11 4 ; 9 12 1 ; 3 9 7 Bài 2 : Tính: a) 4 3 1 + 2 6 5 b) 7 - 2 3 2 c) 2 7 3 × 1 4 3 d) 5 3 1 : 3 5 1 Bài 3: Tìm x a) x - 1 5 3 = 2 10 1 b) 5 7 1 . công, trừ, nhân, chia PS. *Kết quả : 9 34 ; 12 109 ; 11 59 ; 8 35 ; 2 15 ; 5 13 *Kết quả : a) 6 43 b) 3 13 c) 4 17 d) 3 5 *Kết quả : a) 10 29 b) 63 72 - HS lắng nghe và thực hiện ______________________________________________ . dm, m 3m27cm = 32 7cm 3m27cm = 30 10 27 dm 3m 27cm= 3 100 27 m - HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập - HS quan sát mẫu nhận biết cách làm -HS làm bảng con - 3 HS làm bảng lớp -HS dưới lớp nhận xét đánh

Ngày đăng: 22/05/2014, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w