Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
248,5 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D Ngày tháng 8 năm 2013 Ngày tháng 8 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Nhận xét của ban giám hiệu TUẦN5 Ngày lập : 16 / 9/ 2013 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ ______________________________________________ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy ______________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài I. MỤC TIÊU: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài: Quan hệ của các đơn vị đo thông dụng. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. - Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập và biết áp dụng vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - Bảng phụ có kẻ sẵn bảng như trong SGK ; - Bài tập 1 thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: 2 HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b) Nội dung : Bài 1 : a. Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng như trong SGK. - Yêu cầu HS nêu nhận xét về 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau GVKL: Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau - HS đọc XĐ yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm bàn, đại diện nhóm lên điền - Lớp nhận xét. - HS nhận xét. - 5 - 6 HS nhắc lại. Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 1 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé - Đơn vị bé bằng 10 1 đơn vị lớn Gọi học sinh nhắc lại Bài 2(a,c) : Cho HS nêu yêu cầu. - Gọi 3 em lên bảng làm 3 phần. 135m = 1350m 8300m = 83 dam 342dm= 3420 m 4000m = 40hm 15cm = 150mm 25 000m = 25km *Đây là bài tập chuyển đổi từ đơn vị lớn ra các đơn vị bé liền kề (phần a) hoặc chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn (phần b, c) Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV đưa bài tập yêu cầu nêu nội dung bài. 4 km 37m= 4037m 354 dm = 35m 4dm 8m 12cm = 812cm 3040 m = 3km40m * GV chốt: Đây là bài toán chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị sang các số đo một tên đơn vị và ngược lại. Bài 4 :GV gọi HS đọc đề bài toán. GV giảng HS hiểu tuyến đường sắt Thống Nhất. - GV yêu cầu HS tự làm bài, HD HS yếu vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - GV chữa bài và cho điểm HS. - HS nêu yêu cầu. - Làm việc cá nhân vào vở nháp. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - Làm việc cá nhân vào vở. - Gọi 2 em lên trình bày. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 3 HS làm bảng lớp, - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập Bài giải Đướng sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài số km là? 791+ 144= 935 (km) Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ chí minh dài số km là: 791+ 935 = 1726 (km) Đấp số: a. 935km b. 1726 km 3- Củng cố - dặn do : - Nêu lại các đơn vị đo độ dài ; bảng đơn vị đo độ dài - Cuẩn bị bài sau: Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo KL ________________________________________ Tiết 4: TẬP ĐỌC Một chuyên gia máy xúc I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm thể hiện giọng các nhân vật và nội dung câu chuyện. Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 2 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D - Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị các dân tộc trên toàn thế giới. - GD tính đoàn kết cho HS II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ chép đoạn 4 – SGK -Tranh minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất - trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài :Giới thiệu tranh để vào bài. b) Nội dung : *Luyện đọc đúng - Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài - GV chia 4đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu cả bài *Tìm hiểu bài: ? Anh Thuỷ gặp A-lếch – xây ở đâu? ? Dáng vẻ của A – lếch – xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? ? Dáng vẻ của A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào ? ? Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất ? Vì sao ?( HSKG nêu ) - Liên hệ thực tế. ? Nội dung chính của bài là gì? Nội dung: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị các dân tộc trên toàn thế giới. * Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS tự luyện đọc theo nhóm. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 4( GV hướng dẫn HS đọc). - Tổ chức thi đọc.GV nhận xét tuyên dương bạn đọc hay và ghi điểm. - Cả lớp đọc thầm theo - Luyện đọc từ khó:loãng, rải, tạo nên, hoà sắc, ngoại quốc, chất phác, A-lếch-xây,…. - Giải nghĩa từ khó:công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, chuyên gia, … - HS hoạt động theo nhóm + Anh Thuỷ gặp… công trường xây dựng. +A-lếch- xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng,… + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật… + HS tiếp nối nhau phát biểu. + Kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn… - 4 HS đọc tiếp nối các đoạn và nêu cách đọc. - Luyện đọc theo nhóm đôi. - 2 -3 HS đọc bài. 3.Củng cố, dặn dò: Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 3 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D ? Nội dung chính của bài là gì? ? Em học tập được điều gì ở bài đọc? - Chuẩn bị bài sau:Sự sụp đổ của chế độ a – pác – thai . _________________________________________________ Tiết 5: KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe đã đọc I. MỤC TIÊU: - HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống triến tranh. Câu chuyện phải có nội dung chính ca ngợi hoà bình, chống triến tranh, có nhân vật, có ý nghĩa. - Hiểu ý nghĩa của truyện các bạn kể, nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. - Rèn thói quen ham đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + HS: Sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống triến tranh Thực hành kể chuyện. - Bảng phụ viết sẵn đề có mục gợi ý 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài cũ: - 5 HS nối tiếp kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. * Hướng dẫn kể chuyện: - Tìm hiểu đề: - Gọi học sinh đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân những từ cần chú ý. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh. + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho bạn cùng lớp nghe. - Gv đưa gợi ý 3 ( bảng phụ) yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3: GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng. GV khuyến khích HS lấy truyện ngoài SGK - Kể chuyện trong nhóm: - Chia nhóm: (4 em). Yêu cầu HS kể chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe. - Gợi ý HS các câu hỏi trao đổi. - Thi kể chuyện. - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp. - 1 HS đọc đề bài. - 5->7 HS giới thiệu câu chuyện của mình. VD: Tôi kể câu chuyên về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước - HS kể chuyện theo nhóm. Nhận xét bổ sung cho nhau. Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 4 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D Các nhóm cử các bạn thi kể trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS. - 5-7 HS thi kể trước lớp. HS khác lắng nghe hỏi lại bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện. 3. Củng cố dặn dò: Nội dung câu chuyện em vừa kể nói lên điều gì? __________________________________________ Tiết 6: ĐẠO ĐỨC Bài 3: Có chí thì nên (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề rakế hoạch vượt khó của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người co ích cho gia đình, cho xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: -Thẻ màu - Hoạt động 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Bài cũ - Hãy kể một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm ? 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài:Nêu MĐ yêu cầu của giờ học b.Nội dung *HĐ1:Tìm hiểu thông tin - Tổ chức đọc thông tin về Trần Bảo Đăng (SGK) - Tổ chức thảo luận các câu hỏi 1,2,3 (SGK) -GV và cả lớp NX,sửa câu trả lời *KL:Học tập tấm gương Trần Bảo Đăng… * HĐ2 Xử lí tình huống -Chia nhóm,giao nhiệm vụ các nhóm -Tổ chức các nhóm báo cáo *KL: Học tập cách giải quyết của mỗi tình huống *HĐ3:Làm bài tập 1,2 SGK GV cho HS đọc và XĐ yêu cầu bài tập - GV khen các em biết đánh giá đúng *KL:Biết phân biệt đâu là người - 1 HS đọc,HS khác đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi và TLCH, HS khác NX - HS ghi nhớ -Thảo luận theo nhóm 4 (nhóm 1,2 tình huống 1;nhóm 3,4 tình huống 2) -HS tổ chức làm bài theo nhóm và chữa bài -HS ghi nhớ và đọc ghi nhớ SGK Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 5 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D biểu hiện có ý chí…. 3.Củng cố,dặn dò: Muốn trở thành học sinh giỏi em cần phải làm gì? _____________________________ Tiết 7; TOÁN ( Tăng) Ôn tập về giải toán I. MỤC TIÊU - Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. I. CHUẨN BỊ - Hệ thống bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. * Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: bài toán về tỉ lệ có mấy cách giải? Đó là những cách nào? + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. * Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách giải - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Một thùng đựng trứng gà và trứng vịt có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng 5 3 số trứng vịt. Hỏi trong thùng có bao nhiêu quả trứng gà? Có bao nhiêu quả trứng vịt? Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu. Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được 18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua kẹo loại - HS nêu : Có hai cách giải cách 1 : Rút về đơn vị cách 2 ; Tìm tỉ số Lời giải : Ta có sơ đồ : Trứng gà Trứng vịt Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 (phần) Trứng gà có số quả là : 128 : 8 × 3 = 48 (quả) Trứng vịt có số quả là : 128 – 48 = 80 (quả) Đỏp số : 80 quả Lời giải: Số tiền mua 18 gúi kẹo là 5000 × 18 = 90 000 (đồng) Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 6 128quả Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D 7500 đồng một gói thì mua được mấy gói như thế? Bài 3 : Theo dự định, một xưởng dệt phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản phẩm thì mới hoàn thành kế hoạch. Nay do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch? *Củng cố dặn dò: Có mấy cách tính hai dạng toán tỉ lệ? Nêu từng cách tính? Nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được số gói là: 90 000 : 7 500 = 12 (gúi) Đỏp số : 12 gúi. Bài giải: Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là : 300 × 15 = 4500 (sản phẩm) Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm thì cấn số ngày là: 4500 : 450 = 10 (ngày) Đáp số : 10 ngày. - HS lắng nghe và thực hiện. ___________________________________________ Ngày 17/ 9/ 2013 Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ :Hoà bình I. MỤC TIÊU : - Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. - Hiểu nghĩa từ hoà bình. Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của 1 miền quê hay thành phố. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ - Viết nội dung bài 1, 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Bài cũ : Kiểm tra bài 3, 4 tiết trước. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài :GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ Hòa Bình(GV đưa bảng phụ.) - Cho HS đọc, xác định yêu cầu của bài . - Gọi HS trình bày miệng (giải nghĩa cả những câu còn lại) + Trạng thái bình thản: Không biểu lộ cảm xúc.Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới - Lớp đọc thầm theo, xác định yêu cầu. - HS trình bày miệng. + Trạng thái không có chiến tranh có nghĩa là Hòa Bình - HS khác nhận xét. Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 7 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D + Trạng thái hiền hòa yên ả: Yên ả là trạng thái của cảnh vật. Hiền hòa là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người Bài 2: Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hòa bình(GV đưa bảng phụ.) - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả (giải nghĩa cả những từ còn lại) + thanh thản: ( tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái không có điều gì áy náy, lo nghĩ); thái bình( yên ổn không có chiến tranh loạn lạc) Bài 3: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc XĐ yêu cầu bài tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3? - Gọi HS trình bày miệng - HS đọc, xác định yêu cầu. + Các từ đồng nghĩa với hoà bình:bình yên, thanh bình, thái bình + chỉ viết 1 đoạn văn (5-7 câu)….em đã thấy hoặc trên ti vi. + HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. + Lớp nhận xét, bổ sung. - 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đặt câu với từ có chứa tiếng “ bình” - Chuẩn bị bài sau: Từ đồng âm. ___________________________________________ Tiết 2: TOÁN Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I. MỤC TIÊU: - Cỏc đơn vị đo khối lượng, bản đơn vị đo khối lượng. - Chuyển đổi cỏc đơn vị đo khối lượng. - Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: bảng phụ - Chép bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài cũ: ?Giải miệng bài 3 SGK T19. 2. Bài mới:a.Giới thiệu bài:Nêu MĐ yêu cầu của tiết học b.Nội dung Bài 1: Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau.( GV treo bảng phụ) - GV tổ chức HS làm bài 1 ? Hai đơn vị đo liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần. -HS làm bài cá nhân hoàn thành bảng. - Hỏi đáp theo cặp về đổi các đơn vị đo liền nhau. - Nắm chắc bảng đơn vị đo khối lượng. Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 8 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D GVKL: Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé - Đơn vị bé bằng 10 1 đơn vị lớn Gọi học sinh nhắc lại Bài 2:Chuyển số đo khối lượng từ đơn vị lớn về đơn vị bé và ngược lại Tổ chức hs làm bài 2,củng cố cho HS Cách đổi đơn vị đo khối lượng. -GV tổ chức chữa bài cho HS. 18 yến = 180 kg 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20000kg 2500kg= 25 tạ 35 tấn = 35 000 kg 16 000kg= 16 tấn Bài 3: So sánh số đo khối lượng -Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa bài. - Nắm chắc cách đổi hai đơn vị đo về một đơn vị đo và ngược lại. Bài 4: GV treo bảng phụ ? xác định dạng toán. -Tổ chức HS làm bài , chữa bài. - HS đọc tên các đơn vị đo từ lớn đến bé. -1HS đọc yêu cầu -HS làm bài. - Đổi vở KT chéo. - HS chữa bài. -HS làm bài vào vở. -Đổi vở chấm đúng sai. HS đọc đề -HS xác định dạng toán. -HS thảo luận cách làm theo cặp. -HS làm bài cá nhân.1 HS chữa bài trên bảng Bài giải 2 tấn đường = 10 000 kg đường Ngày thứ hai bán được số kg là: 300 x 2= 600 (kg) Nhày thứ ba bán được số kg đường là 1 000 – 300 – 600 = 100 (kg) Đáp số : 100 kg 3.Củng cố dặn dò: ? Kể tên các đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn và ngược lại? - Chuẩn bị bài sau: bài 23: Luyện tập. _______________________________________ Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GDATGT: Bài 2: Kĩ năng đi xe đạp an toàn I. MỤC TIÊU: - Biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường, hè phố theo luật GTĐB. Biết cách lên , xuống và đỗ xe an toàn. -Thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường, phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp. - Xây dựng , liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 9 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D - GD ý thức tự giác khi tham gia giao thông II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ , mô hình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Bài cũ: ? - Ghi tên 4 nhóm biển báo GT ? 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b. Nội dung: *: Cách điều khiển xe trên đường giaonhau - Treo mô hình - Để rẽ trái người đi xe đạp phải đi thế nào? -Người đi xe đạp nên đi như thế nào khi qua ngã tư không có tín hiệu giao thông? - Khi đi xe đạp trên đường quốc lộ có rất nhiều xe chạy, muốn rẽ trái, người đi xe đạp phải đi như thế nào? * Trò chơi - HD HS chơi hỏi – đáp VD: - Khi đổi hướng (hoặc đổi làn xe), xe đạp phải làm gì? - Người đi xe đạp không được chở hàng như thế nào? - Khi qua đường giao nhau có vòng xuyến, xe đạp phải nhường đường cho xe như thế nào? - Khi qua đường giao nhau xe đạp phải nhường đường cho xe đến từ bên nào? 3. Củng cố, dặn dò: - Em nào biết đi xe đạp ? - Khi đi xe đạp em cần chú ý điều gì? - Quan sát giải thích hình vẽ, mũi tên trên mô hình. 2, 3 - HS lên trình bày cách đi xe đạp từ điểm này đến một điểm khác. - Luôn đi sát lề đường, giơ tay trái xin đường, chuyển sang làn xe bên trái khi đến sát đường giao nhau mới rẽ. - Đến gần ngã tư người điều khiển xe đạp phải đi chậm lại, quan sát các xe cẩn thận từ cả hai phía đường chính. Khi không có xe đi qua mới qua đường để rẽ trái . - Đi chậm, quan sát phía sau và trước mặt, nếu có nhiều xe đang chạy từ phía sau hoặc phía trước, phải dừng lại chờ, khi thấy xe còn xa mới qua đường. - Giơ tay xin đường. - Không được chở hàng cồng kềnh, gây cản trở giao thông. - Nhường đường cho những xe đạp tới từ bên trái. - Nhường đường cho xe đến từ bên phải. Tiết 4: MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 10 [...]... DỤC Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy Kế hoạch dạy học lớp 5D 18 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D Tiết 6: CHÍNH TẢ Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúc Luyện tập đánh dấu thanh ( Các tiếng chứa uô/ ua) I MỤC TIÊU: - Nghe-viết và trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc - Nắm được cách đánh... khác 2 Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp - Thực hiện tốt an toàn giao thông Tiết 4: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy Kế hoạch dạy học lớp 5D 24 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D Chiều thứ sáu nghỉ hội nghị viên chức Kế hoạch dạy học lớp 5D 25 Năm học 2013- 2014... đích yêu cầu tiết học b.Nội dung: *Nhận xét: Bài 1,2: - GV nêu ví dụ Ôn g ngồi câu cá - HS thảo luận cặp trả lời Đoạn văn này có 5 câu - Một số HS trả lời - Em có nhận xét gì về hai câu văn trên? Kế hoạch dạy học lớp 5D 15 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D - Nghĩa của từ câu trong từng ví dụ? - Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài 2? - Nêu nhận xét về nghĩa và cách phát âm các từ... yếu 2 dam2= 200m2 3dam 2 15m2= 315m2 30 hm2 = 3000m2 12hm25dam2= 12 05 m2 - Chấm 5- 7 bài, nhận xét Bài 4: - GV gọi học sinh đọc đề bài - HS nối tiếp nhau đọc các số đo diện tích - HS làm việc cặp đôi ( bạn này đọc bạn kia nhận xét và ngược lại - 2HS đứng tại chỗ đọc bài - HS làm bảng con - Đại diện chữa bài - Nhận xét, bổ sung - HS đọc xác định yêu cầu bài tập - Hs đọc đề bài toán, HS khác đọc thầm bài... Trưng bày bài viết đệp nhất - HS quan sát chữ viết của bạn để học tập 3 Củng cố- dặn dò: ? Nội dung bài viết nói lên điều gì? - Chuẩn bị bài viết của tuần 6 Kế hoạch dạy học lớp 5D 11 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D Sáng thứ tư đ/ c Đào dạy _ Chiều thứ tư: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm báo cáo thống kê I MỤC TIÊU: - Biết trình bày kết quả... thử chạm tay vào ghế? GV kết luận : SGV tr52 Hoạt động 4: Đóng vai Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện Cách tiến hành: Bước 1: cho HS thảo luận nhóm đôi : Kế hoạch dạy học lớp 5D 20 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì, các em sẽ nói gì? - Các em đưa ra các phương án - Bổ sung Bước 2: Đưa ra 3 tình huống(SGV)... Củng cố, dặn dò: Kế hoạch dạy học lớp 5D 23 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa chúng - Chuẩn bị bài sau: Tiết 26: Mi- li – mét vuông bảng đơn vị đo diện tích Tiết 3: SINH HOẠT Kiểm điểm hoạt động trong tuần I MỤC TIÊU: - HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua HS nghe câu chuyện đạo... sinh vữa làm ở bài tập 1 để Kế hoạch dạy học lớp 5D 12 - Lớp đọc thầm theo - Học sinh làm bài ( Trong cùng nhóm 2 học sinh, mỗi em làm theo 1 cách) - HS đọc- Nhóm khác bổ sung - HS nêu kết quả của mình - Biết được kết quả học tập của mình trong tháng - So sánh được điểm của mình với các bạn trong tổ từ đó có hướng phấn đấu - 1 HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo - Từng tổ tập hợp thống kê... quy tắc đánh dấu thanh có nguyên âm đôi ua, uô - HS điền miệng ( thi tiếp sức) - Bài 3: GV đưa bài tập - HS giải nghĩa - Làm miệng bằng cách thi tiếp sức - Giải nghĩa 1 số thành ngữ? GV: Muôn người như một: ý nói đoàn kết - HS nhe nhận biết một lòng Chậm như rùa: Quá chậm chạp Ngang như cua: Tính tình gàn dở, khó nói Kế hoạch dạy học lớp 5D 19 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D chuyện,... lời câu hỏi SGK - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi - HS trả lời SGK Kế hoạch dạy học lớp 5D 13 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Vì sao chú Mo – ri – xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? Chú Mo – ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt? Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ , ? Chủ nhiệm lớp 5D - 1 HS nêu: Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa,… - 1 HS nêu: Chú nói trời sắp tối, . Chủ nhiệm lớp 5D Ngày tháng 8 năm 2013 Ngày tháng 8 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Nhận xét của ban giám hiệu TUẦN 5 Ngày lập : 16 / 9/ 2013 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm. nhau. Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 4 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D Các nhóm cử các bạn thi kể trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS. - 5- 7 HS thi kể trước lớp. HS khác lắng nghe. 90 000 : 7 50 0 = 12 (gúi) Đỏp số : 12 gúi. Bài giải: Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là : 300 × 15 = 450 0 (sản phẩm) Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm thì cấn số ngày là: 450 0 : 450 = 10 (ngày)