Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
292,5 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 9 năm 2013 Ngày tháng 9 năm 2013 TUẦN 6 Ngày lập : 23 / 9/ 2013 Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ ______________________________________________ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy ______________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết26: Luyện tập (T28) I. MỤC TIÊU: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - Học sinh có thao tác tư duy tổng hợp, khái quát ; ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - Bảng phụ , phiếu học tập - Chép bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1- Bài cũ: - 1HS KG nêu tên một số đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa chúng. 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết dạy. b.Nội dung: Bài: Viết các số đo có đơn vị là mét vuông;Đề – xi – mét vuông - GV hướng dẫn HS làm bài tập theo mẫu. GV hướng dẫn mẫu: 6m 2 35dm 2 = 6m 2 + 100 35 m 2 = 6 100 35 m 2 - Gọi 2 em đại diện lên làm ; các nhóm khác - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát mẫu nhận biết cách làm - 2HS lên bảng làm Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 1 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D nhận xét. - GV củng cố cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước. Bài 2 : Bài tập chắc nghiệm( bảng phụ ) - Cho HS làm phiếu học tập. - Gọi 1 em nêu cách làm; lớp nhận xét. - GV cho điểm. GVKL: - Khoanh vào phương án B. 305 Bài 3 (cột 1):- GV treo bảng phụ. - Gọi 1 em phân tích dữ kiện bài toán. - Cho HS làm bài cá nhân, gọi 1 em lên làm trên bảng lớp. - GV chấm bài, nhận xét. GV chốt kết quả đúng: 2dm 2 7m 2 = 207 cm 2 3m 2 48dm 2 < 4m 2 300mm 2 > 2cm 2 89 mm 2 61km 2 > 610 hm 2 Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu- Nêu dạng toán. GV dùng câu hỏi gợi ý Bài toán hỏi gì? ( Căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông biết diện tích phần gạch vữa không đáng kể) Bài toán cho biết gì? ( lát một căn phòng dùng 150 viên gạch hình vuông có cạnh 40 cm ) Muốn tính diện tích căn phòng đó ta phải biết điều gì? ( Biết diện tích 1 viên gạch) Muốn tính diện tích một viên gạch ta làm thế nào?( Lấy số đo 1 cạnh nhân với chính nó) Khi tính xong diện tích ra đợn vị cm 2 chú ý đổi ra đơn vị m 2 HS thảo luận trong nhóm nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. ? Gọi HS nêu cách làm trước lớp. - Tổ chức HS làm bài. - GV chấm bài và chữa bài … - Dưới lớp làm bảng con - HS nêu yêu cầu. 3cm 2 5mm 2 = mm 2 - HS làm việc cá nhân trong phiếu học tập - Khoanh vào phương án B. 305 - HS đọc, nêu yêu cầu. - Trước hết phải đổi đơn vị. - Tiến hành so sánh. VD : 2dm 2 = 200cm 2 2dm 2 7cm 2 =200cm 2 +7cm 2 = 207 cm 2 - HS tự làm các phần còn lại - 1 HS đọc ; HS khác đọc thầm bài trong SGK. - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận. - HS làm bài theo YC của GV. - 1 HS nêu; HS khác nhận xét. - HS làm vở. - Đáp số bài toán: 24 m². Bài giải Diện tích một viên gạch là 40 x 40 = 1600c( m 2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240 000 (cm 2) 240 000 = 24 m 2 Đáp số: 24 m 2 3- Củng cố, dặn dò : - HS kể tên một số đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa chúng. - Chuẩn bị bài "Hec - ta" _______________________________________________ Tiết 4: TẬP ĐỌC Sự sụp đổ của chế độ a - pac - thai Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 2 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng nước ngoài, số liệu thống kê. - Đọc với giọng kể thể hiện nội dung của bài. - Hiểu nội dung bài: phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. * Giảm tải câu hỏi 3; 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - Tranh - Dùng GTB III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1-Bài cũ :- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ 2,3 của bài thơ Ê-mi-li, con…và TLCH 2-Bài mới: a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh – dẫn dắt bài mới. b) Nội dung: * Luyện đọc đúng - Gọi HS đọc bài. - GV sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai - Luyện đọc từ khó: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/7, yêu chuộng, thế kỉ XXI. - HS cùng GV giải nghĩa từ khó : chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc,… * Tìm hiểu bài. Câu 1: Dưới chế độ a – pác- thai, người da đen bị đối sử như thế nào? GV giảng:Dưới chế độ a – pác- thai người da đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn… Câu 2: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? ? Em biết gì về nước Nam Phi? ( dành cho HSG) ? Bài tập đọc giáo dục em điều gì? ? Nội dung chính của bài là gì? Nội dung: - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. - 1 HS đọc bài. - Cả lớp đọc thầm theo. - HS chia đoạn( 3 đoạn ) - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS luyện đọc. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi đoạn cho nhau ) - HS KG đọc cả bài. - Cả lớp đọc thầm theo - Làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp….không được hưởng một chút tự do dân chủ nào. - Lắng nghe - Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được chiến thắng. - Nam Phi là một nước nằm ở châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cuơng và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 3 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D GV và HS nhận xét và kết luận đúng nội dung bài học. * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc bài. - Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ- Đọc mẫu - Tổ chức HS đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc bài. - GV nhận xét và ghi điểm. bài. - Lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 3 đến 5 HS thi đọc. HS khác theo dõivà bình chọn bạn đọc hay nhất. 3- Củng cố, dặn dò: ? Hãy nêu cảm nghĩ của em qua bài tập đọc này? - Liên hệ thực tế trong lớp, trường,. - Xem bài :tác phẩm của Si – le và tên phát xít. _______________________________________ Tiết 5: KỂ CHUYỆN Nghe- kể: Anh hùng núp ở Cu- ba II. MỤC TIÊU - HS nghe GV kể câu chuyện và biết kể lại bằng lời của mình. Lời lẽ mạch lạc, dễ hiểu. - HS hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói lên tình cảm gần gũi của nhân dân Cu- ba với anh Núp và đồng bào Tây nguyên. - GD ý thức đoàn kết với mọi người trên toàn thế giới. II. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị nội dung câu chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài cũ: 1HS kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - HS dưới lớp nghe, nhận xét cho điểm GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới:\ a. GTB: GT câu chuyện : Anh hùng Núp ở Cu- ba b. Nội dung : GV kể chuyện lần 1 ( kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện) - HS nhge Gv kể chuyện GV giới thiệu nhân vật Núp: Anh hùng Núp tham gia cách mạng rất sớm, được kết nạp vào Đảng tháng 3 – 1948. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc, năm 1965, lại trở về chiến trường Khu V, chiến trường Tây Nguyên chống đế quốc Mĩ xâm lược. Sau ngày miền Nam giải phóng, ông lãnh đạo nhân dân xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, vững mạnh. Cuộc đời cách mạng của ông đã trở thành thiên anh hùng ca bất tử. Ông là người Tây Nguyên đầu tiên được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và Huân chương Hồ Chí Minh, là người được bạn bè quốc tế mến phục. + GV kể chuyện lần 2 - HS nghe nhận biết nội dung câu chuyện + Thực hành kể chuyện - Kể trong nhóm : GV chia nhóm 4 yêu cầu - HS thực hành kể trong nhóm Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 4 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D HS kể chuyện trong nhóm,các bạn trong nhóm nhe nhận xét lời kể của bạn Kể trước lớp : GV cho HS thi kể trước lớp – HS thi kể trước lớp - HS dưới lớp nghe nhận xét cho điểm + Thảo luận với nhau về ý nghĩa câu chuyện - Nêu nội dung câu chuyện: Tính cảm thân mật giữa anh Núp và nhân dân Cu- ba 3. Củng cố dặn dò: Nội dung câu chuyện Anh hùng Núp tại Cu- ba nói lên điều gì? ________________________________________ Tiết 6: ĐẠO ĐỨC Bài 3: Có chí thì nên ( Tiếp) I.MỤC TIÊU: - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề rakế hoạch vượt khó của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người co ích cho gia đình, cho xã hội. II. CHUẨN BỊ -Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó( ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài cũ - Nêu một số biểu hiện của nguời có ý chí ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nội dung: Hoạt động 1:Làm BT 3, SGK GV chia nhóm . GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu: Hoàn cảnh Những tấm gương Khó khăn của bản thân(sức khoẻ yếu , bị khuyết tật, ) Khó khăn về gia đình( nhà nghèo, thiếu sự chăm sóc của cha hoặc mẹ ) Khó khăn khác( Thiên tai, lũ lụt, đường đi học xa, ) Gv gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó -1 HS nêu yêu cầu của BT3. - HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 5 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D khăn ngay trong lớp mình , trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4,SGK) Gọi HS nêu yêu cầu của BT4. GV chia lớp thành 4 nhóm. ⇒GVKL: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như :bạn: Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên. -1 em nêu yêu cầu của BT4. - HS tự lập kế hoạch theo bảng mẫu . - HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. -Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn. 3.Củng cố, dăn dò:Chốt ND,xem bài sau ____________________________________________ Tiết 7: TOÁN ( Tăng) Ôn tập về đại lượng I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: * : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. *: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 6cm 2 = ….mm 2 30km 2 = …hm 2 8m 2 = … cm 2 b) 200mm 2 = …cm 2 - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 6cm 2 = 600mm 2 30km 2 = 3 000hm 2 8m 2 = 80 000cm 2 b) 200mm 2 = 2cm 2 4000dm 2 = 40m 2 Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 6 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D 4000dm 2 = ….m 2 34 000hm 2 = …km 2 c) 260cm 2 = …dm 2 … cm 2 1086m 2 =…dam 2 ….m 2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = a) 71dam 2 25m 2 … 7125m 2 b) 801cm 2 …….8dm 2 10cm 2 c) 12km 2 60hm 2 …….1206hm 2 Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m 2 25cm 2 = ….cm 2 A.1250 B.125 C. 1025 D. 10025 Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phòng , người ta đó dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m 2 ? *.Củng cố dặn dũ. ? Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học. 34 000hm 2 = 340km 2 c) 260cm 2 = 2dm 2 60cm 2 1086m 2 = 10dam 2 86m 2 Lời giải: a) 71dam 2 25m 2 = 7125m 2 (7125m 2 ) b) 801cm 2 < 8dm 2 10cm 2 (810cm 2 ) c) 12km 2 60hm 2 > 1206hm 2 (1260hm 2 ) Bài giải: Khoanh vào D. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 × 20 = 1600 (cm 2 ) Căn phòng đó có diện tích là: 1600 × 800 = 1 280 000 (cm 2 ) = 128m 2 Đáp số : 128m 2 - HS lắng nghe và thực hiện. _________________________________________ Ngày 24 / 9/ 2013 Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác I. MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. - Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. Đặt câu với 1 từ, 1thành ngữ (BT3,4). HS KG: Đặt 2,3 câu với 2,3 thành ngữ (BT4) - Có tinh thần đoàn kết, hợp tác trong công việc và trong cuộc sống. * Giảm tải bài tập 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Bài cũ : 1HS nêu: Thế nào là từ đồng âm? cho VD và đặt câu? 2- Bài mới : a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học. b) Nội dung: Bài 1: GV đưa bảng phụ. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 2HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe. Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 7 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D - Tổ chức HS làm bài tập theo HD sau: + Đọc từng từ + Tìm hiểu nghĩa của tiếng hữu trong các từ. + Viết lại các từ theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. - Yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ: VD:+ Chiến hữu: bạn chiến đấu + Thân hữu: bạn bè thân thiết… Bài 2: GV tổ chức cho HS làm bài tập như cách tổ chức bài tập 1 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu, GV cú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đặt cho từng HS - HS thảo luận theo cặp.Kết quả làm bài tốt là: + Hữu có nghĩa là “ bạn bè”: Hữu nghị, chiến hữu,… + Hữu có nghĩa là ‘có” : hữu ích, hữu hiệu,… - HS chơi trò chơi tiếp sức. - HS nối tiếp nhau giải thích. - Lời giải: a. Hợp có nghĩa là “ gộp lại”: hợp tác,hợp nhất,… b.Hợp có nghĩa là “ đúng với yêu cầu, đòi hỏi”: hợp tình, phù hợp,… * Nghĩa của các từ: + Hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau + Hợp nhất: Hợp lại thành một tổ chức duy nhất… - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp theo dõi. - HS tiếp nối nhau đặt câu trước lớp. VD: Chúng ta luôn xây đắp tình hữu nghị với các nước. 3- Củng cố, dặn dò: - Liên hệ về tác dụng của hợp tác…ghi nhớ những từ mới học; nhớ các thành ngữ trong bài. - Xem trước bài : Luyện tập từ đồng âm.( Giảm tải bài : Dùng từ đồng âm để _________________________________________ Tiết 2: TOÁN Tiết 27: Héc ta I. MỤC TIÊU - HS: Biết tên gọi kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta, quan hệ giữa mét vuông và héc - ta. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo DTvà vận dụng giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: – Bảng phụ ghi phần lí thuyết nền xanh. *.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta: III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Bài cũ: ?Giải miệng bài 4 SGK T29. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài dạy b.Nội dung Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 8 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D *.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta: - GV treo bảng phụ như ở chuẩn bị. - GV giới thiệu như SGK.1ha=1hm 2 - Tổ chức để HS phát hiện được 1ha=10 000m 2 . *. Thực hành: Bài 1: - GV tổ chức HS làm bài 1 Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần.? - Yêu cầu HS giải thích cách làm một số câu. 4ha = 40 000m 2 2 1 ha = 5000m 2 20ha = 200 000m 2 100 1 ha = 100m 2 1km 2 = 100 ha 10 1 km 2 = 10 ha 15 km 2 = 1500 ha 4 3 km 2 = 75 ha KL:Chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn về đơn vị bé(phần a) và ngược lại( phần b) Bài 2 Tổ chức HS làm bài 2,củng cố cho HS Cách đổi đơn vị đo từ héc-ta sang km 2 . -GV tổ chức chữa bài cho HS. Bài giải Diện tích rừng Cúc Phương có số ki- lô- mét vuông là: 22 200 = 222km 2 Đáp số 222km vuông KL:Chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị bé về đơn vị lớn Bài 3:Trắc nghiệm ( bảng phụ ) -Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa bài. - Nắm chắc cách đổi hai đơn vị đo về một đơn vị đo và ngược lại. Bài 4: Giải toán HS thảo luận trong nhóm nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS theo dõi. - HS thực hiện đổi1hm² = ? m² để tìm ra mối liên hệ. - Hỏi đáp theo cặp về đổi các đơn vị đo diện tích liền nhau. - Nắm chắc cách đổi đơn vị đo từ lớn sang bé và từ bé sang lớn. - HS làm bài cá nhân. - Đổi vở KT chéo. - HS xác định yêu cầu bài tập - Nhận biết 1ha = 1hm 2 - HS làm bảng con - 1 HS lên chữa bài - - HS điền vào SGK - Đổi chéo kiểm tra kết quả - 1 HS lên bảng giải thích cách làm -2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận. - HS làm bài theo YC. Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 9 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D Gọi HS nêu cách làm trước lớp. - Tổ chức HS làm bài. - GV chấm bài và chữa bài … - 1 HS nêu; HS khác nhận xét. - 1 HS làm bảng phụ, HS khác làm vở. - Đáp số bài toán: 3000 m². 3. Củng cố dặn dò: ? 1 Héc- ta bằng bao nhiêu Héc- tô mét vuông? - Xem trướcTiết 28:Luyện tập. ____________________________________ Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GDATGT: Bài 3: Chọn đường đi an toàn.Phòng tránh tai nạn giao thông I. MỤC TIÊU: - Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đườngvà đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn đến trường … - Xác định được những điểm, những tình huốngkhông an toàn đối với người đi bộ và người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường. - GD ý thức chấp hành luật giao thông. II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh, Bảng liệt kê các con đường an toàn và không an toàn. III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: * Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường. - HD HS kể cho nhau nghe về con đường từ nhà mình đến trường. - Yêu cầu một số HS trình bày. - Nhận xét, kết luận: Trên đường đi học, chúng ta phải qua những đoạn đường khác nhau, em cần xác định tránh vị trí hay những con đường không an toàn và lựa chọn con đường an toàn để đi dù có phải vòng xa hơn. *: Xác định con đường an tòan đi từnhà đến trường - Giới thiệu thêm: Đường an toàn rộng, có nhiều làn xe, có phân cách cứng hoặc dải phân cách mềm. Đường một chiều có phân chia làn xe chạy. Đường có đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư và biển báo hiệu giao thông trên đường. - Hoạt động nhóm đôi: Cùng trao đổi và kể cho nhau nghe. VD: - Bạn đến trường bằng phương tiện gì? (Đi bộ hay đi xe đạp) - Hãy kể về các con đường mà bạn phải đi qua, theo bạn con đường đó có an toàn hay không an toàn? - Trên đường có mấy chỗ giao nhau? Đường bộ với đường bộ hay đường bộ với đường nhựa? - Trên đường có biển báo hiệu giao thông không? Đó là những biển báo gì? - Mặt đường là bê tông , nhựa đường nhẵn hay gồ ghề, lồi lõm? Rộng hay hẹp? Hoạt động nhóm: Thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của con đường. - An toàn: + Đường thẳng, mặt phẳng có rải nhựa hoặc bê tông. + Đường có phần đường dành riêng cho xe thô sơ và đường dành cho người đi bộ qua đường. + Đường có vỉa hè, vỉa hè không bị lấn Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 10 [...]... trình bày; nêu cách so sánh - Làm việc theo nhóm phân số có cùng mẫu số và phân số khác mẫu số 18 28 31 32 ; ; ; ( Lưu ý củng cố cho HS về cách so sánh, 35 35 35 35 sắp xếp thứ tự các phân số) b) 1 2 3 5 ; ; ; 12 3 4 6 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu - Nêu cách làm các phép tính với phân số - 4HS làm bảng lớp - Gọi HS lên chữa bài ; lớp nhận xét - HS dưới lớp làm bảng con 3 2 5 9 8 5 17 5 22 11 + + = + = =... là: - Đáp số bài toán: a.3200 m²; b. 16 tạ 80 x 1 = 40 (m) 2 Diện tích thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2 Thửa ruộng đó thu hoạch được số kg thóc là: 50 x (3200 : 100) = 160 0 (kg)= 16 tạ Đáp số a 3200m2 b 16 tạ thóc Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu dạng toán - 1 HS đọc ; HS khác đọc thầm bài trong SGK Kế hoạch dạy học lớp 5D 18 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D HS thảo luận trong... 12 12 12 12 12 ` 12 6 7 7 11 28 14 11 14 11 3 − − = − = b − − = 8 16 32 32 32 32 32 32 32 Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu dạng toán - HS thảo luận trong nhóm nêu cách làm - 1HS yêu cầu và nêu dạng toán của bài - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận - Gọi HS nêu cách làm trước lớp Kế hoạch dạy học lớp 5D 24 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D - HS nêu: + Đổi: 5 ha = 50 000m² - Tổ chức HS... GV nêu mục đích, y/c của tiết học Kế hoạch dạy học lớp 5D 19 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D b) Nội dung: *: Hướng dẫn HS viết chính tả GV cho 1 HS đọc thuộc khổ thơ 3- 4 - 1- 2 HS đọc thuộc khổ thơ 3 , 4 - Cả lớp đọc đồng thanh thuộc lòng một - Cả lớp đọc thầm theo lần - 1 HS nêu - Nêu nội dung chính của 2 khổ thơ? + nói giùm, sáng loà, Oa-sinh-tơn,… - Tìm những từ dễ viết sai... đọc đề - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu dạng toán - 1 HS đọc ; HS khác đọc thầm bài trong ? HS thảo luận trong nhóm nêu cách SGK làm - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận ? Gọi HS nêu cách làm trước lớp - Tổ chức HS làm bài - 1 HS nêu; HS khác nhận xét - GV chấm bài và chữa bài … - 1 HS làm bảng lớp , dưới lớp làm bảng Bài giải con Diện tích căn phòng là : 6 x 9 = 54 (m2)= 54 0000 cm2 Diện tích viên gạch là: 30 x30... phương án đúng - Đáp số bài toán: khoanh vào c - GV chữa bài và chấm vở nháp 1 số HS 3- Củng cố, dặn dò: - HS nêu cách tính diện tích một số hình cơ bản đã học - Xem trước tiết 30: Luyện tập chung _ Tiết 3: ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 4: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 6: ... Tổ chức HS làm bài +Tìm diện tích hồ nước bằng 50 000 x 3 10 - HS làm việc cá nhân; 1 HS làm bài trưên bảng phụ và dán bài - Đáp số: 150 00 m² Bài 4 : Cho HS đọc, nhận diện bài toán ? HS thảo luận trong nhóm xác định dạng - 1HS đọc và nêu dạng toán - HS thảo luận theo cặp toán và nêu cách làm - HS nêu:Bài giải theo 4 bước: GV gọi HS nêu cách làm trước lớp + Kẻ sơ đồ +Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tính... còn phải góp phần làm cho mọi người có hiểu biết và có ý thức thực hiện Luật GTĐB, phòng tránh TNGT.Chuẩn bị bài sau:4 _ Tiết 4: MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy Tiết 5+ 6: TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy Tiết 7: TIẾNG VIỆT (Tăng) Luyện viết : Bài 6: Vịnh Hạ Long I- MỤC TIÊU - Nghe- viết chính xác bài: Vịnh Hạ Long - Rèn kĩ năng viết đúng,... lát nền căn phòng là: 54 0 000 : 900 = 6 00 ( viên) Đáp số: 60 0 viên gạch Bài 2 : GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu dạng toán - 1 HS đọc ; HS khác đọc thầm bài trong HS thảo luận trong nhóm nêu cách SGK làm - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận Gọi HS nêu cách làm trước lớp - Tổ chức HS làm bài - 1 HS nêu; HS khác nhận xét - GV chữa bài và chấm vở nháp 1 số HS - 1 HS làm bảng lớp , HS khác làm bảng... học lớp 5D 25 Năm học 2013- 2014 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D Nhìn những em bé gái Bác đã nghĩ đến ai? Tại sao? - Bác nghĩ đến mẹ vì mẹ vất vả thiếu thốn không được đi học Bác Hồ là người con như thế nào? - Bác Hồ là người con có hiếu,biết thương mẹ, luôn nghĩ về mẹ LK: Câu chuyện khuyên chúng ta cần biết ơn mẹ, mẹ là người đã hi sinh cả một đời cho hạnh phúc của chúng ta .2 Phương hướng tuần . c) 260 cm 2 = 2dm 2 60 cm 2 1086m 2 = 10dam 2 86m 2 Lời giải: a) 71dam 2 25m 2 = 7125m 2 (7125m 2 ) b) 801cm 2 < 8dm 2 10cm 2 (810cm 2 ) c) 12km 2 60 hm 2 > 1206hm 2 (1 260 hm 2 ) Bài. 71dam 2 25m 2 … 7125m 2 b) 801cm 2 …….8dm 2 10cm 2 c) 12km 2 60 hm 2 …….1206hm 2 Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m 2 25cm 2 = ….cm 2 A.1 250 B.1 25 C. 10 25 D. 100 25 Bài. 4000dm 2 = 40m 2 Kế hoạch dạy học lớp 5D Năm học 2013- 2014 6 Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D 4000dm 2 = ….m 2 34 000hm 2 = …km 2 c) 260 cm 2 = …dm 2 … cm 2 1086m 2 =…dam 2 ….m 2 Bài 2: