1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam

96 481 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu và học tập tại Viện Đại học Mở Hà Nội, dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, tôi đã nghiên cứu và tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc hiện tại nhằm nâng cao trình độ năng lực quản lý. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Giấy Việt Nam” là kết quả của quá trình nghiên cứu trong những năm học vừa qua. Tôi xin dành lời cảm ơn trân trọng nhất tới PGS.TS. Lê Thị Anh Vân – người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn này. Dù đã có nhiều cố gắng nhưng do giới hạn về trình độ nghiên cứu, giới hạn về tài liệu nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và những người quan tâm. Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2012 Tác giả Đỗ Ngọc Quý 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ 10 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1. CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh 10 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế 11 1.1.3. Phân loại cạnh tranh 13 1.1.4. Công cụ cạnh tranh 15 1.1.4.1 Cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm 15 1.1.4.2 Cạnh tranh bằng dịch vụ kèm theo 16 1.1.4.3 Cạnh tranh bằng giá bán sảm phẩm 16 1.1.4.4 Cạnh tranh bằng nghệ thuật phân phối, tiêu thụ sản phẩm 17 1.1.4.5 Thương hiệu 19 1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 20 1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh 20 1.2.2. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 21 1.2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 21 1.2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành 24 1.2.2.3 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp 27 1.2.3. Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 28 1.2.3.1. Năng lực tài chính 28 1.2.3.2. Nguồn nhân lực 29 1.2.3.3. Năng lực công nghệ 30 1.2.3.4. Trình độ tổ chức, quản lý, điều hành của doanh nghiệp 30 1.2.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 31 3 1.2.4.1. Thị phần chiếm lĩnh của doanh nghiệp 31 1.2.4.2. Doanh thu của doanh nghiệp 32 1.2.4.3. Lợi nhuận của doanh nghiệp 33 1.2.4.4. Vị thế cạnh tranh trên thị trường 34 1.2.5. Các phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 34 1.2.5.1 Phương pháp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 34 1.2.5.2 Phương pháp phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 36 1.3. CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 37 1.3.1. Ma trận SWOT 38 1.3.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 42 Chương 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 43 2.1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 43 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 43 2.1.2. Ngành, nghề kinh doanh chính của Tổng công ty Giấy Việt Nam 46 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam 47 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Giấy Việt Nam 49 2.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của TCT Giấy Việt Nam giai đoạn 2008-2011 50 2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TCT GIẤY VIỆT NAM 53 2.2.1. Năng lực tài chính 53 2.2.2. Năng lực tổ chức, quản lý, điều hành 57 2.2.3. Nguồn nhân lực 59 2.2.3.1. Cơ cấu nguồn nhân lực 59 2.2.3.2. Công tác đào tạo nguồn nhân lực 55 2.2.4. Năng lực công nghệ 57 2.2.4.1. Năng lực vật chất hữu hình (tài sản cố định) của TCT Giấy Việt Nam 57 4 2.2.4.2. Năng lực vật chất vô hình (khoa học công nghệ) của TCT Giấy Việt Nam 60 2.3. SỬ DỤNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THỰC NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TCT GIẤY VIỆT NAM 60 2.3.1. Phân tích SWOT các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam 60 2.3.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam so một số các đối thủ .63 2.3.3. Phân tích tương quan điểm mạnh và điểm yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam với các đối thủ 67 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TCT GIẤY VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 69 2.4.1. Những thành công đạt được 69 2.5.2 Những hạn chế bất cập 72 2.5.3 Nguyên nhân của những yếu kém, tồn tại 73 2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan 73 2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 75 Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 76 CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 76 3.1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TCT GIẤY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 76 3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển 76 3.1.2. Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh 76 3.2. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TCT GIẤY VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 78 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO TCT GIẤY VIỆT NAM 80 3.3.1. Giải pháp về tăng cường năng lực tổ chức, quản lý, điều hành 80 3.3.1.1. Căn cứ hình thành giải pháp 80 3.3.1.2. Nội dung giải pháp 81 3.3.2. Giải pháp tài chính 82 3.3.2.1. Căn cứ hình thành giải pháp 82 3.3.2.2. Nội dung của giải pháp 82 5 3.3.3. Giải pháp về nhân lực 83 3.3.4. Giải pháp về công nghệ 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 89 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Ma trận SWOT (Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức) Bảng 1.2 Bảng mẫu ma trận hình ảnh cạnh tranh Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mẹ - TCT Giấy Việt Nam giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 2.2: Sự biến động của các chỉ tiêu tổng hợp hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT Giấy Việt Nam (2008 - 2011) Bảng 2.3. Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo nhân lực Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính của TCT Giấy Việt Nam so với một số đối thủ 2008 – 2011 Bảng 2.5. Bảng tổng hợp về tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh năm 2011 của các đơn vị thuộc Tổng công ty đề nghị sắp xếp đổi mới, cổ phần hóa Bảng 2.6: Cơ cấu lao động của TCT giấy Việt Nam ( từ năm 2008 đến 2011) Bảng 2.7: Kết quả đào tạo một số năm Bảng 2.8. Số lao động được đào tạo hàng năm trong thời gian qua Bảng 2.9. Công tác đào tạo trong nội bộ TCT Giấy Việt Nam Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu về trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật của TCT Giấy Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2011 Bảng 2.11: Ma trận SWOT trong kinh doanh giấy của TCT Giấy Việt Nam Bảng 2.12. So sánh giá trị năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh Công ty Giấy Việt Trì và Công ty cổ phần Tập đoàn giấy Tân Mai Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả phân tích so sánh lợi thế cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam với các doanh nghiệp khác Bảng 2.14: Điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh trên mảng sản xuất kinh doanh các loại giấy, xenluylo Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính của TCT Giấy Việt Nam 2008 – 2011 Bảng 2.16. Thị phần ngành giấy Việt Nam Bảng 3.1. Các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2011 đến 2015 của Tổng công ty Bảng 3.2. Các chỉ tiêu cơ bản năm 2020 ước đạt Bảng 3.3. Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2012 - 2015 Bảng 3.4. Phương án tài chính đề xuất Bảng 3.5. Kế hoạch về lao động và thu nhập giai đoạn 2012 - 2015 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Nguyên văn TCT WTO DN VINAPACO CBCNV Tổng công ty Tổ chức thương mại thế giới Doanh nghiệp Tổng công ty Giấy Việt Nam Cán bộ công nhân viên 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt từ không chỉ những đối thủ trong nước mà còn cả những đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài với tiềm lực sẵn có về vốn, thiết bị, khoa học, công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến và khoa học hơn v.v… Nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt từ khi Việt Nam tham gia khu vực tự do AFTA thuộc khối ASEAN (Các nước Đông Nam á) và trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại thế giới năm 2007 (WTO). Xu thế tất yếu của hoạt động cạnh tranh đang diễn ra không chỉ trên thị trường trong nước mà còn diễn ra trên toàn cầu, bên cạnh áp lực, thách thức lớn mà Tổng công ty Giấy Việt Nam (TCT Giấy Việt Nam) phải đối mặt trong thời gian tới khi hội nhập quốc tế và thực hiện các cam kết WTO cùng với yêu cầu của Nhà nước về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, đã đang và sẽ tạo nhiều áp lực, khó khăn đối với TCT Giấy Việt Nam, đòi hỏi Ban lãnh đạo TCT Giấy Việt Nam cũng như mỗi CBCNV phải nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường năng lực cạnh tranh. Xuất phát từ những vấn đề trên và sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu chương trình Quản trị kinh doanh tại Viện Đại học Mở Hà Nội, với những kiến thức đã được trang bị và từ thực tế của TCT Giấy Việt Nam, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Giấy Việt Nam” để thực hiện Luận văn Thạc sỹ kinh tế của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa và vận dụng những lý thuyết cơ bản về cạnh tranh; từ đó tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam, tìm ra những hạn chế về năng lực cạnh tranh và nguyên nhân hạn chế để đề xuất, xây dựng các giải pháp có tính đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những yếu tố cấu thành và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam trong tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. 9 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Có nhiều yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Trong khuôn khổ luận văn nghiên cứu 4 yếu tố chính đó là: + Năng lực tài chính + Nguồn nhân lực + Năng lực vật chất hữu hình và năng lực vật chất vô hình + Năng lực quản lý, điều hành - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu những yếu tố cấu thành và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam – Công ty mẹ, trụ sở chính giao dịch của TCT GVN được đặt tại số 25 A Phố Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Luận văn xem xét, đánh giá những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam từ năm 2008 đến 2011; đưa ra quan điểm, định hướng, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho TCT Giấy Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống; tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, đồng thời kết hợp với sử dụng linh hoạt các ma trận phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh như ma trận SWOT; ma trận BCG và mô hình phân tích môi trường cạnh tranh của Michael E. Porter để đánh giá năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam, tìm ra những điểm mạn, điểm yếu, từ đó đề ra những giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh cho TCT Giấy Việt Nam. 5. Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm các phần chính như sau: Phần mở đầu và 03 chương; nội dung chính của các chương được trình bày như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Giấy Việt Nam Ngoài ra còn có hệ thống các bảng, biểu, hình vẽ, danh mục các từ viết tắt, danh mục các tài liệu tham khảo, các phụ lục kèm theo. 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, thuật ngữ cạnh tranh, năng lực cạnh tranh được đề cập nhiều trong các nghiên cứu, nhất là từ khi Việt Nam bắt đầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Do vậy, có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ cạnh tranh và các cấp độ áp dụng. Theo giáo trình Kinh tế Chính trị học Mác - Lê Nin (2002): “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất - kinh doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh”. Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Cạnh tranh là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất” Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của OECD (2000) chọn định nghĩa về cạnh tranh kết hợp cả các doanh nghiệp, ngành, và quốc gia: “Cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng: “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích, đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi”. [...]... nh tranh c a doanh nghi p là trình công ngh Công ngh là phương pháp là bí m t, là công th c t o ra s n ph m năng l c c nh tranh doanh nghi p ph i ư c trang b b ng công ngh hi n ngh hi n có i Công i là công ngh s d ng ít nhân l c, th i gian t o ra s n ph m ng n, tiêu hao năng lư ng và nguyên li u th p, năng su t cao, tính linh ho t cao, ch t lư ng s n ph m t t, ít gây ô nhi m môi trư ng S d ng công. .. tính c nh tranh cao như hi n nay 1.2 NĂNG L C C NH TRANH C A DOANH NGHI P 1.2.1 Khái ni m năng l c c nh tranh Các thu t ng như Năng l c c nh tranh , “S c c nh tranh , “Kh năng c nh tranh ư c s d ng nhi u trên Vi t Nam Tuy nhiên trong ti ng Anh, c ba thu t ng u ư c dùng là “Competitiveness” Có nhi u cách s d ng thu t ng như v y do chưa có m t nh nghĩa, cách o lư ng và phân tích năng l c c nh tranh c... tín cao thì các s n ph m, d ch v c a nó cũng ư c khách hàng tín nhi m và ánh giá cao và do ó các s n ph m, d ch v c a doanh nghi p ó s có kh năng c nh tranh cao trên th trư ng 1.2.5 Các phương pháp phân tích năng l c c nh tranh c a doanh nghi p 1.2.5.1 Phương pháp phân tích các y u t nh hư ng n năng l c c nh tranh c a doanh nghi p Phương pháp phân tích theo c u trúc th trư ng Theo quan i m này, năng. .. n c i thi n và nâng cao thêm năng l c c nh tranh c a doanh nghi p Phương pháp phân tích theo quan i m t ng th Phân tích theo quan i m t ng th yêu c u gi i áp ba v n c u năng l c c nh tranh c a m t doanh nghi p nghi p; nh ng nhân t thúc cơ b n khi nghiên ó là: năng l c c nh tranh c a doanh y hay có óng góp tích c c và nh ng nhân t h n ch hay gây c n tr cho vi c nâng cao năng l c c nh tranh c a doanh... nhau v năng l c c nh tranh như: M Porter cho r ng: Năng l c c nh tranh ch có nghĩa khi xem xét c p qu c gia là năng su t” Theo Krugman (1994) thì: Năng l c c nh tranh ch ít nhi u phù h p doanh nghi p vì ranh gi i c n dư i ây r t rõ ràng, n u công ty không bù c p pn i chi phí thì hi n t i ho c sau này s ph i t b kinh doanh ho c phá s n” Nguy n Văn Thanh (2003) cho r ng: Năng l c c nh tranh là kh năng. .. phòng, nhà xư ng, máy móc thi t b và công ngh tiên ti n c ng v i kh năng qu n lý t t s làm ra s n ph m có ch t lư ng cao, giá thành h t ó nâng cao kh năng c nh tranh Ngư c l i không m t doanh nghi p nào mà ư c coi là có kh năng c nh tranh cao trong khi trong tay h là c m t h th ng máy móc thi t b cũ k v i công ngh s n xu t l c h u Ngày nay vi c trang b máy móc thi t b công ngh có th ư c th c hi n d dàng,... tích năng l c c nh 34 tranh theo l i th so sánh là phương pháp phân tích tĩnh, t c là xem xét năng l c c nh tranh ch d a vào kh năng ti t ki m chi phí c a doanh nghi p và xem các y u t còn l i là không xuyên thay ng c n tính i Trong khi ó, năng l c c nh tranh là m t khái ni m i theo s bi n ng, thư ng ng c a môi trư ng Khi phân tích năng l c c nh tranh n nh ng d báo v bi n ng chu kỳ c a s n ph m; m c công. .. kh i doanh năng u có th c nh tranh S phát tri n kinh ng s t n d ng ư c l i th so sánh v chi phí, t ó nâng cao thêm năng l c c nh tranh v ch t Các k năng t ch c, qu n lý c a nhà kinh doanh trong chu trình s n xu t kinh doanh: t giai o n trư c s n xu t (xác nh và thi t k s n ph m, mua công ngh và nguyên v t li u, qu n lý nguyên v t li u và d tr ), quá trình s n xu t (s d ng lao ng, nâng cao k năng lao... a m t công ty t n t i trong kinh doanh và t ư c m t s k t qu mong mu n dư i d ng l i nhu n, giá c , l i t c ho c ch t lư ng s n ph m cũng như năng l c c a nó khai thác các cơ h i th trư ng hi n t i và làm n y sinh các th trư ng m i” M t công ty có năng l c c nh tranh n u có th s n xu t các s n ph m d ch v ch t lư ng cao và chi phí th p hơn l c c nh tranh i th c nh tranh trong nư c và qu c t Năng ng... năng l c c nh tranh c a doanh nghi p bao g m: các bi n s v ngu n l c và năng l c qu n tr chi n lư c Khi ó công th c tính giá tr năng l c c nh tranh c a doanh nghi p như sau: F(b) = ∑ai x bi (i = 1-n) Trong ó: F(b) là bi u hi n giá tr ch s năng l c c nh tranh c a doanh nghi p ai là các h s th hi n t m quan tr ng c a các y u t i v i năng l c c nh tranh c a doanh nghi p bi là bi n s bi u hi n thay i năng . và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Giấy Việt. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TCT GIẤY VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 78 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO TCT GIẤY VIỆT NAM 80 3.3.1. Giải pháp về tăng cường năng lực tổ. kinh doanh giấy của TCT Giấy Việt Nam Bảng 2.12. So sánh giá trị năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh Công ty Giấy Việt Trì và Công ty cổ phần Tập đoàn giấy Tân

Ngày đăng: 18/08/2014, 03:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1  Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Hình 1.1 Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành (Trang 24)
Hình 1.2: Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo quan - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Hình 1.2 Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo quan (Trang 36)
Bảng 1.2 Ma trận SWOT (Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức) - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 1.2 Ma trận SWOT (Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức) (Trang 38)
Bảng 1.1. Bảng mẫu ma trận hình ảnh cạnh tranh - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 1.1. Bảng mẫu ma trận hình ảnh cạnh tranh (Trang 41)
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Giấy Việt Nam - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Giấy Việt Nam (Trang 49)
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mẹ - TCT Giấy  Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mẹ - TCT Giấy Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011 (Trang 50)
Bảng 2.2: Sự biến động của các chỉ tiêu tổng hợp hiệu quả sản xuất kinh doanh của  TCT Giấy Việt Nam (2008 - 2011) - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.2 Sự biến động của các chỉ tiêu tổng hợp hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT Giấy Việt Nam (2008 - 2011) (Trang 52)
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính của TCT Giấy Việt Nam so với một số - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính của TCT Giấy Việt Nam so với một số (Trang 54)
Bảng 2.4. bảng tổng hợp về tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh năm 2011 của  các đơn vị thuộc Tổng công ty đề nghị sắp xếp đổi mới, cổ phần hóa - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.4. bảng tổng hợp về tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh năm 2011 của các đơn vị thuộc Tổng công ty đề nghị sắp xếp đổi mới, cổ phần hóa (Trang 58)
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động của TCT giấy Việt Nam ( từ năm 2008 đến 2011)      Đơn vị : người - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động của TCT giấy Việt Nam ( từ năm 2008 đến 2011) Đơn vị : người (Trang 60)
Bảng 2.6: Kết quả đào tạo một số năm - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.6 Kết quả đào tạo một số năm (Trang 63)
Bảng 2.7. Số lao động được đào tạo hàng năm trong thời gian qua - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.7. Số lao động được đào tạo hàng năm trong thời gian qua (Trang 63)
Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu về trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật của TCT Giấy Việt  Nam trong giai đoạn 2008 – 2011 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu về trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật của TCT Giấy Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2011 (Trang 64)
Bảng 2.9: Ma trận SWOT trong kinh doanh giấy của TCT Giấy Việt Nam - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.9 Ma trận SWOT trong kinh doanh giấy của TCT Giấy Việt Nam (Trang 68)
Bảng 2.10. So sánh giá trị năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam với các đối thủ  cạnh tranh Công ty Giấy Việt Trì và Công ty cổ phần Tập đoàn giấy Tân Mai - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.10. So sánh giá trị năng lực cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh Công ty Giấy Việt Trì và Công ty cổ phần Tập đoàn giấy Tân Mai (Trang 71)
Bảng 2.11. Tổng hợp kết quả phân tích so sánh lợi thế cạnh tranh của TCT Giấy Việt  Nam với các doanh nghiệp khác - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.11. Tổng hợp kết quả phân tích so sánh lợi thế cạnh tranh của TCT Giấy Việt Nam với các doanh nghiệp khác (Trang 72)
Bảng so  sánh trên bước  đầu cho thấy các lợi thế cạnh tranh chủ  yếu thuộc về  TCT Giấy Việt Nam là 19, các yếu tố tương đương là 16, khó xác định là 1 và các yếu  tố bất lợi thế là 4 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng so sánh trên bước đầu cho thấy các lợi thế cạnh tranh chủ yếu thuộc về TCT Giấy Việt Nam là 19, các yếu tố tương đương là 16, khó xác định là 1 và các yếu tố bất lợi thế là 4 (Trang 74)
Bảng 2.12: Điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh trên mảng sản xuất kinh  doanh các loại giấy, xenluylo.. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.12 Điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh trên mảng sản xuất kinh doanh các loại giấy, xenluylo (Trang 75)
Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính của TCT Giấy Việt Nam 2008 – 2011 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.13 Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính của TCT Giấy Việt Nam 2008 – 2011 (Trang 77)
Bảng 2.14. Thị phần ngành giấy Việt Nam - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 2.14. Thị phần ngành giấy Việt Nam (Trang 78)
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2011 đến 2015 của Tổng công ty - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2011 đến 2015 của Tổng công ty (Trang 83)
Bảng 3.2.  Các chỉ tiêu cơ bản năm 2020 ước đạt - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu cơ bản năm 2020 ước đạt (Trang 85)
Bảng 3.3. Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2012 - 2015 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty giấy việt nam
Bảng 3.3. Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2012 - 2015 (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w