Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo hà nội

98 766 1
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 4 1.1 Cơ cấu tổ chức và yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Vai trò của cơ cấu tổ chức 4 1.1.3 Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức 5 1.1.4 Những thuộc tính của cơ cấu tổ chức 5 1.1.4.1 Chuyên môn hóa công việc 6 1.1.4.2 Phân chia tổ chức thành các bộ phận 7 1.1.4.3 Quyền hạn và trách nhiệm 17 1.1.4.4 Cấp quản lý và phạm vi quản lý 19 1.1.4.5 Tập trung và phi tập trung 22 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức 23 1.2.1 Chiến lược 23 1.2.2 Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức 24 1.2.3 Công nghệ 24 1.2.4 Thái độ của lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực 24 1.2.5 Môi trường 24 1.3 Quy trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức 25 1.3.1 Nghiên cứu những yếu tố có ảnh hưởng lên cơ cấu tổ chức 25 1.3.2 Chuyên môn hóa 25 1.3.3 Xây dựng các bộ phận và phân hệ của cơ cấu 25 1.3.4 Thể chế hóa cơ cấu tổ chức 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI 30 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 30 2.1.1 Giới thiệu về công ty 30 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 32 2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty có ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý của công ty……………………………………………………………….33 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất của công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội 51 2.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 54 2.2.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 54 2.2.2 Đánh giá cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 66 2.2.2.1 Đánh giá theo các tiêu chí 66 2.2.2.2 Đánh giá cơ cấu tổ chức theo các thuộc tính 68 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI 75 3.1 Định hướng hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần bánh mứt keo Hà Nội 75 3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 80 3.2.1 Chuyên môn hóa và họp nhóm lại công việc trong tổ chức 80 3.2.2 Phát triển tầm quản lý 86 3.2.3 Tăng cường trao quyền và ủy quyền cho các bộ phận 86 3.2.4 Xây dựng lại cơ chế phối hợp 87 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 88 3.3.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động các phòng ban chức năng 91 3.3.2 Nâng cao hiệu quả của công tác quản trị nhân sự ………………………….92 3.3.3 Tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên ……………………………… 93 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trước sự hội nhập và phát triển khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, hàng hóa nói chung và các sản phẩm bánh kẹo nói riêng của nước ngoài tràn ngập thị trường nước ta, các doanh nghiệp trong nước đối mặt với việc cạnh tranh rất mạnh của các doanh nghiệp nước ngoài. Trước sức ép của môi trường kinh tế như trên, việc duy trì và phát triển các mặt hàng bánh kẹo truyền thống trong nước đang đứng trước rất nhiều khó khăn, thách thức và cơ hội . Nền kinh tế nước ta mới chuyền sang kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bánh kẹo trong nước hầu hết cũng mới cổ phần hóa, cơ chế, hệ thống quản lý chưa được hoàn chỉnh, chưa phù hợp, hoạt động của doanh nghiệp còn mang tính bao cấp, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Và để phát huy lợi thế khi gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, phát triển hàng hóa, mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường không chỉ trong nước mà cả thị trường quốc tế, chúng ta cẩn thay đổi, cơ cấu lại doanh nghiệp của mình cho phù hợp và đáp ứng tình hình mới. Đó là lí do người viết lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là tổng hợp cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội. Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu toàn bộ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội + Thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến nay 4. Câu hỏi nghiên cứu 1, Thực trạng cơ cấu tổ chức công ty hiện nay như thế nào? 2, Cơ cấu tổ chức hiện nay theo mô hình nào? 3, Cơ cấu có đảm bảo theo yêu cầu về tính tối ưu, hiệu quả, linh hoạt và tin cậy? 4. Ưu điểm và hạn chế 5. Giải pháp nào để hoàn thiện cơ cấu tổ chức 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Đánh giá đúng thực trạng cơ cấu tổ chức tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội, đề xuất một số giải pháp quản lý có căn cứ khoa học, có tính thực tiễn và khả thi. - Là một phần tài liệu tham khảo cho công tác quản lý tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội trong việc định hướng và phát triển. 6 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu và tài liệu thứ cấp: Các thông tin của các nghiên cứu trước, sách, báo, Intenet… - Thu thập số liệu và tài liệu sơ cấp: Việc thu thập tài liệu sơ cấp chủ yếu dựa trên nghiên cứu, quan sát thực tế, sử dụng các số liệu trong các báo cáo về tài chính, sản xuất lao động, tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội. 7. Tình hình nghiên cứu Trước tình hình kinh tế hội nhập các doanh nghiệp để tồn tại được cần phải có cải cách trong nội bộ, bộ máy hoạt động của mình và tìm hướng đi thích hợp. Vì vậy vấn đề đầu tư vào hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của các doanh nghiệp và các tổ chức được chú trọng nhiều. Có nhiều các đồ án tốt nghiệp, các luận văn viết về đề tài hoàn thiện về cơ cấu tổ . Đến thời điểm hiện nay, các công trình nghiên cứu khoa học về cơ cấu tổ chức của công ty hoạt động trong ngành bánh kẹo còn hạn chế. Vì vậy tác giả chọn đề tài “ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội” để nghiên cứu. 8. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận. Bố cục của luận văn gồm 3 chương như sau: - Chương 1 : Cơ sở lý luận về hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý - Chương 2 : Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 1.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 1.1.1 Khái niệm Quản trị là sự tác động có tổ chức, có hướng định của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường.Bộ máy quản trị có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp có bộ máy quản trị hợp lý sẽ đạt hiệu quả cao trong sản xuất. Thêm vào đó một doanh nghiệp biết phát huy nhân tố con người, biết sắp xếp cơ cấu tổ chức hợp lý trong sản xuất thì bộ máy quản trị hoạt động có hiệu quả và làm cho sản xuất kinh doanh phát triển. Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định. Cơ cấu tổ chức quản lý là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản lý. Cơ cấu tổ chức cho phép chúng ta tổ chức và sử dụng hợp lý các nguồn lực. Nó cũng cho phép chúng ta xác định rõ mối tương quan giữa các hoạt động cụ thể và những trách nhiệm quyền hạn gắn liền với những cá nhân, phân hệ của cơ cấu. Nó trợ giúp cho việc ra quyết định bởi các luồng thông tin rõ ràng. Nó giúp xác định cơ cấu quyền lực cho tổ chức. 1.1.2 Vai trò của cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức là một hệ thống các mối liên hệ hoạt động chính thức bao gồm nhiều công việc riêng lẻ, cũng như những công việc tập thể. Sự phân chia công việc thành những phần việc cụ thể nhằm chỉ rõ cho mọi người thấy họ cũng phải cùng 5 nhau làm việc như thế nào. Cơ cấu của tổ chức giúp cho nhân viên cùng làm việc với nhau một cách có hiệu quả. Nó đóng vai trò cơ bản sau: - Bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế. - Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và cho cả tập thể trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ và chuyên môn của mình. - Tác động tích cực đến việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Giảm thiểu những sai sót và lãng phí trong hoạt động quản trị. 1.1.3 Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức phải bảo đảm những yêu cầu sau đây: - Tính thống nhất trong mục tiêu. Một cơ cấu tổ chức được coi là có kết quả nếu nó cho phép mỗi cá nhân góp phần công sức vào các mục tiêu của tổ chức. - Tính tối ưu: Trong cơ cấu tổ chức có đầy đủ các phân hệ, bộ phận và con người để thực hiện các hoạt động cần thiết. Giữa các khâu và các cấp quản trị (khâu quản trị phản ánh cách phân chia chức năng quản trị theo chiều ngang, còn cấp quản trị thể hiện sự phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc) đều thiết lập những mối quan hệ hợp lý với số lượng cấp quản trị ít nhất trong doanh nghiệp, cho nên, cơ cấu tổ chức quản trị mang tính năng động cao, luôn luôn đi sát và phục vụ sản xuất kinh doanh. - Tính tin cậy: Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ các thông tin được sử dụng trong tổ chức, nhờ đó, đảm bảo phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của tổ chức. - Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng như ngoài môi trường. - Tính hiệu quả: Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện những mục tiêu của tổ chức với chi phí nhỏ nhất. Tiêu chuẩn xem xét yêu cầu này là mối tương quan giữa chi phí dự định bỏ ra và kết quả sẽ thu về. 1.1.4 Những thuộc tính của cơ cấu tổ chức 6 Khi xem xét cơ cấu tổ chức các nhà nghiên cứu thường đề cập tới những thuộc tính cơ bản: (1), Chuyên môn hóa công việc; (2), Phân chia tổ chức thành các bộ phận; (3), quyền hạn và trách nhiệm;(4), cấp bậc và phạm vi quản lý; (5), tập trung và phân quyền trong quản lý, và (6), sự phối hợp giữa các bộ phận, phân hệ của cơ cấu. 1.1.4.1 Chuyên môn hóa công việc Chuyên môn hóa công việc là phân chia tổng thể công việc ra thành những công việc đơn giản dễ làm đòi hỏi những kỹ năng đơn giản. Lợi thế cơ bản của chuyên môn hóa lao động là ở chỗ thông qua việc phân chia nhiệm vụ phức tạp thành những hoạt động đơn giản, mang tính độc lập tương đối để giao cho từng người, tổng năng suất lao động của cả nhóm sẽ tăng lên gấp bội. + Chuyên môn hóa có thể làm tăng năng suất lao động + Chuyên môn hóa công việc sẽ tạo nên những nhiệm vụ đơn giản, dễ đào tạo để thực hiện. Chuyên môn hóa tạo ra vô vàn công việc khác nhau, mỗi người có thể lựa chọn cho mình những công việc và vị trí phù hợp với tài năng và lợi ích của họ. Hạn chế của chuyên môn hóa: + Nếu như các nhiệm vụ bị chia cắt thành những khâu nhỏ, tách rời nhau và mỗi người chỉ chịu trách nhiệm về một khâu, người lao động cảm thấy công việc là nhàm chán. + Đối địch giữa những người lao động có thể sẽ gia tăng. Để khắc phục hạn chế của chuyên môn hóa người ta thường sử dụng các kỹ thuật đa dạng hóa và phong phú hóa công việc. Ta nghiên cứu sự chuyên môn hóa theo chiều dọc và chuyên môn hóa theo chiều ngang của tổ chức: a, Chuyên môn hóa theo chiều dọc: Đối với các tổ chức lớn người ta thường tách biệt rõ ràng về khía cạnh quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp bậc từ trên xuống dưới. Việc tách biệt này chính là chuyên 7 môn hóa theo chiều dọc. Hơn thế nữa phân khoa lao động có thứ bậc là để phân bổ quyền hạn chính thức và thiết lập bộ phận để ra các quyết định quan trọng. Sự phân bổ quyền hạn chính thức là căn cứ để xác định trách nhiệm đặc trưng cho các nhà quản lý. Những nhà quản lý cấp cao lập kế hoạch chiến lược tổng thể cho tổ chức và lên kế hoạch dài hạn. Các nhà quản lý cấp trung gian hướng dẫn hoạt động hàng ngày củ tổ chức, hình thành chính sách và cụ thể hóa các quyết định quản lý cấp cao thành các công việc cụ thể. Các nhà quản lý cấp thấp giám sát hoạt động của nhân viên cấp dưới để đảm bảo thực hiện chiến lược đã được đưa ra. b, Chuyên môn hóa theo chiều ngang Chuyên môn hóa theo chiều ngang chính là sư jtachs biệt rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm và mối quan hệ của các phòng ban, các phân hệ cùng cấp trong một tổ chức. Sự tách biệt rõ ràng để tránh sự trùng lặp gây láng phí và làm giảm sức mạnh của tổ chức. Ngoài việc quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các phân hệ đồng cấp, cần quy định quan hệ giữa các phân hệ để phát huy sức mạnh tổng thể của tổ chức Chuyên môn hóa theo chiều ngang sẽ thiết lập ra hệ thống các phòng ban chức năng. Ví dụ trong mô hình cơ cấu theo chức năng thì sẽ tạo ra một hệ thống các phòng ban có các chức năng đặc thù. 1.1.4.2 Phân chia tổ chức thành các bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận Các bộ phận trong tổ chức có thể được hình thành dựa trên cơ sở hợp nhóm công việc theo tính chất nhất định. Trong thực tế, các bộ phận có thể được hình thành theo những tiêu chí khác nhau, làm xuất hiện các mô hình tổ chức bộ phận khác nhau, cụ thể là: a, Cơ cấu đơn giản kiểu doanh nghiệp cá nhân Đây là cấu trúc đơn giản nhất. Mọi việc nói chung phụ thuộc vào người chủ doanh nghiệp. Người chủ doanh nghiệp quyết định và làm mọi công việc quản lý. Những người nhân công được tuyển để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể, không có hoặc rất 8 ít cấu trúc các phòng ban rõ ràng. Đó là những tổ chức linh hoạt, các công ty buôn bán thường có cấu trúc linh hoạt này. b, Mô hình tổ chức theo chức năng Tổ chức theo chức năng là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân hoạt động trong cùng một lĩnh vực chức năng như Marketing, sản xuất, tài chính, quản lý, nghiên cứu và phát triển được họp nhóm trong cùng một đơn vị cơ cấu. Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng Các ưu điểm cụ thể của mô hình này là: + Hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính tác nghiệp lập đi lặp lại hàng ngày + Phát huy đầy đủ hơn những ưu thế của chuyên môn hóa ngành nghề, giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu Trưởng phòng nhân sự PGD Marketing PGD Kỹ thuật PGD Tài chính K ế toán chung Q.lý kỹ thuật PGD Sản xuất K ế toán chi phí Phân xư ởng 2 Phân xư ởng 1 Ngân qu ỹ D ụng cụ Thi ết kế L ập KH Marketing Lập KH tài chính Lập kế hoạch S.Xuất Nghiên cứu T.Trường Trợ lý giám đốc Qu ảng cáo K.Thu ật c ơ khí Q.lý bán hàng K ỹ thuật điện Thống kê và xử lý số liệu Phân xư ởng 3 K.tra ch ất l ư ợng Bán hàng Giám đốc [...]... thu Chủng loại bánh trung thu Dẻo chay Bánh ngũ nhân Bánh vừng đen Bánh c phê Bánh khoai môn Bánh lá dứa Bánh thập cẩm Th nh phần Trọng lợng(g) Bột nếp, đờng Mỡ, lạc , vừng, mứt bí, lá chanh, bột , đờng Bột, đờng, nớc hoa bởi, nhân vừng đen Bột, đờng, nớc hoa bởi, nhân c phê Bột, đờng, nớc hoa bởi, nhân khoai môn Bột, đờng, nớc hoa bởi, nhân lá dứa Mỡ, lạc, vừng, mứt bí, lá chanh, lạp xờng, nớc hoa bởi,bột... ng qu n tr , trỡnh xỏc c a nh qu n lý, tớnh ph c t p c a ho t v ý th c tụn tr ng m nh l nh c a c p d i, s rừ rng trong nh nhi m v , quy n h n, trỏch nhi m v nng l c c a h th ng thụng tin Mu n xỏc nh t m qu n lý phự h p, c n tỡm hi u cỏc m i quan h : +T m qu n lý v trỡnh +Tớnh ph c t p c a ho t qu n lý c a cỏc cỏn b qu n lý cú quan h t l thu n ng qu n lý v t m qu n lý cú quan h t l ngh ch 20 +Trỡnh v... s n xu t Qu n lý v t t Qu n Qu n lý nhõn s Qu n c Qu n cB cC Lu ng quy n h n tr c tuy n Quan h tham mu Quy n h n tr c tuy n l quy n h n cho phộp ng i qu n lý v quy t sỏt tr c ti p nh v giỏm i vi c p d i õy l dõy truy n ch huy theo nguyờn lý th b c M i nh qu n lý l m t m t xớch trong dõy truy n ch huy Ng i ng u b ph n tr c tuy n c g i l nh qu n lý tr c tuy n hay qu n lý tỏc nghi p b, Quy n h n tham... p trong n c thoỏt kh i tỡnh tr ng phỏ s n, lm n cú lói sau khi thay i c c u t ch c qu n lý nh cụng ty i n c 91, phớch n c R ng ụng 29 CHNG 2 TH C TR NG C C U T QU N Lí T I CễNG TY C CH C PH N BNH M T K O H N I 2.1 T NG QUAN V CễNG TY C PH N BNH M T K O H N I 2.1.1 Gi i thi u v cụng ty a, Giai o n l Xớ nghi p Cụng ty C ph n Bỏnh M t K o H N i - Hanobaco l m t doanh nghi p h ch toỏn c l p, tr c thu c... hi u qu , khoỏn doanh thu cho cỏn b c a Cụng ty thuờ l i c a hng c a Cụng ty t do kinh doanh, liờn doanh v i cỏc n v khỏc ho c t nhõn xõy d ng nh hng, khỏch s n) Chớnh s thay i h p lý ny ó lm cho tỡnh hỡnh s n xu t kinh doanh c a Cụng ty ngy cng phỏt tri n v tng c ngu n v n s n xu t kinh doanh c a Cụng ty Song song v i vi c tng ngu n v n kinh doanh Cụng ty ó m r ng c th tr ng tiờu th t bú h p trong... nghi p + S n xu t cỏc lo i bỏnh m t nh t l bỏnh Trung thu mang m hng v truy n th ng + Qu n lý khỏch s n v khai thỏc cỏc d ch v t cỏc m t b ng cho thuờ 2.1.3 c i m s n xu t kinh doanh c a cụng ty cú nh h ng n c c u t ch c qu n lý c a cụng ty a, c i m v nhi m v s n xu t v tớnh ch t c a s n ph m c a cụng ty Cụng ty t n t i v phỏt tri n hn 40 nm, s n xu t bỏnh v m t l chớnh, kinh doanh d ch v t ng h p v... trao cho m t cỏ nhõn hay b ph n c ra quy t nh v ki m soỏt nh ng ho t ng nh t nh c a cỏc b ph n khỏc 1.1.4.4 C p qu n lý v t m qu n lý 1.1.4.4.1 T m qu n lý l gỡ? Nguyờn nhõn cú cỏc c p qu n lý trong t ch c l b i gi i h n c a t m qu n lý (hay t m ki m soỏt)- s ng i v b ph n m m t nh qu n lý cú th ki m soỏt hi u qu Khi núi ki m soỏt hi u qu cú ngha l chỳng ta mu n núi vi c, ki m tra, h ng d n lónh n vi... t nh c t p trung vo c p qu n lý cao nh t c a t ch c Phi t p trung l xu h ng phõn tỏn quy n ra quy t nh cho nh ng c p qu n lý th p hn trong h th ng th b c Phi t p trung l hi n t ng t t y u khi t ch c t i quy mụ v trỡnh lý) khụng th phỏt tri n nh t t nh lm cho m t ng i (hay m t c p qu n m ng c m i cụng vi c qu n lý Cú quan h g n gi v i phõn quy n l tham gia khi nh qu n lý y quy n ra quy t nh cho nhõn... lõn c n v c n c Hi n nay s n ph m c a Cụng ty ó n v i b con Vi t ki u t i cỏc n c Chõu u v c ng i tiờu dựng ch p nh n phự h p v i tỡnh hỡnh phỏt tri n c a cụng ty, thỏng 04/2010 cụng ty ó chuy n v khu cụng nghi p Th ch Th t Qu c Oai, vn phũng i di n c a cụng ty chuy n v Ng y Nh KonTum, Thanh Xuõn, H N i, v 54 B Tri u, Hon Ki m, H N i T khi i vo ho t c a cụng ty kinh t ng n nay, nhỡn chung k t qu s n... tiờu chu n h p nhúm cỏc ng, cỏc m i quan h quy n h n, t m qu n lý v m c phõn quy n, trong giai o n ny c n ti n hnh nh ng cụng vi c sau 1 B ph n húa cỏc cụng vi c H p nhúm cỏc cụng vi c cú m i quan h g n gi theo cỏch h p lý nh t t o nờn cỏc b ph n 2 Hỡnh thnh c p b c qu n lý Cỏc c p qu n lý trung gian c hỡnh thnh cn c vo quy t nh v t m qu n lý v tiờu chớ h p nhúm c a b ph n 3 Giao quy n h n Xỏc nh ai . tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 54 2.2.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 54 2.2.2 Đánh giá cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội. trạng cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ. giá cơ cấu tổ chức theo các thuộc tính 68 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI 75 3.1 Định hướng hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý công

Ngày đăng: 17/08/2014, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan