Mục tiêu + Kiến thức: HS nhận biết tên các trò chơi mang tính dân tộc và tác dụng của nó.+ Kĩ năng: HS biết chơi một số trò chơi... Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Su
Trang 1Tuần : 21
Ngày 28/ 1/ 2010 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Sáng thứ hai Đ/ c Đào dạy
Chiều thứ hai: Tiết 1: Thủ công Ôn tập chơng II: Kĩ thuật gấp hình gấp hình
I Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố cho HS nhận biết thêm về chủ đề gấp hình bằng giấy
+ Kĩ năng: Gấp đợc ít nhất 1 hìng đơn giản Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng
HS khéo tay gấp đựoc ít nhất hai hình đơn giản , gấp thêm hình sáng tạo
+ Thái độ: GD tính cẩn thận tự giác
II Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Giấy màu, bài mẫu + Hđ1,2
+ HS: Giấy màu, giấy trắng + Hđ1,2
III Hoạt động dạy học
1 Bài cũ: kiểm tra đồ dùng của HS
2 Bài mới: a GTB:
HĐ1: Củng cố các hình đã gấp
- Gv cho HS nêu tên các hình đã gấp - HS nêu: Quạt, ví, mũ ca lô
- Trong các sản phẩm đã gấp em thích - HS nêu
- GV cho HS trng bày sản phẩm lên bàn của mình
- Ban giám khảo nhận xét đánh giá
3 Củng cố dặn dò:
- Kể tên những sản phẩm đợc gấp bằng giấy?
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động Tìm hiểu và tổ chức trò chơi dân tộc
I Mục tiêu
+ Kiến thức: HS nhận biết tên các trò chơi mang tính dân tộc và tác dụng của nó.+ Kĩ năng: HS biết chơi một số trò chơi
Trang 2+ Thái độ : GD ý thức nhớ về cội nguồn dân tộc
II Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Su tầm một số trò chơi dân tộc - Dùng trong bài mới
III Hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hiểu các trò chơi dân gian các dân tộc
- GV GT một số nét văn hoá và các trò chơi - HS nhận biết các trò chơi dân tộc dân tộc
Mỗi dân tộc có một phong tục và tập quán
khác nhau và đều có nét văn hoá riêng và
thờng tổ chức các ngày hội đặc trng cho
từng dân tộc trong các lễ hội đợc tổ chức - Nhận biết thời gian hay diễn ra
đó thờng hay diễn ra các trò chơi, dân tộc trò chơi
kinh hay tổ chức hội trọi gà, trọi trâu, kéo
co, đô vật , dân tộc ít ngời thờng có trò
chơi ném còn, bắn cung, thổi sáo Mỗi trò
chơi đếu có ích lơi riêng, nét văn hoá riêng
và trờng diễn ra rất vui và sôi nổi
HĐ2: Tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân
tộc
+ Trò chơi bịt mắt bắt dê
- Gv tổ chức cho hS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi
- GV cho HS nêu cảm tởng của mình khi chơi trò chơi
III Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ôp, ơp
- Viết : ôp, ơp, hộp bánh, tia chớp
2 Ôn và làm vở bài tập (30’)
Trang 3Hđ1: Đọc: + Đọc bảng lớp
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ôp, ơp - HS yếu và TB đọc bảng lớp
- Gọi HS đọc thêm: bánh xốp, cá đớp mồi, - HS khá nhận xét sửa sai
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV
giải thích một số từ mới: cửa chớp, lợp ngói, - Nhận biết nghĩa của từ
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ - HĐ1 ( Tiết 1) Hđ5 ( Tiết 2)
+ Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1 - Hđ1
III Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Trang 41 KiÓm tra bµi cò (5’)
Trang 5- Đọc bài: ôp, ơp - Đọc SGK.
- Viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - Viết bảng con
2 Bài mới
a Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài - Nắm yêu cầu của bài
b Mội dung
Hđ1: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: ep và nêu tên vần - Theo dõi
- Nhận diện vần mới học - Cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc - Cá nhân, tập thể
- Muốn có tiếng “chép” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chép” trong bảng cài - Thêm âm ch trớc vần ep, thanh sẵc trên đầu âm e
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới
- Cá nhân, tập thể
- Giải thích từ: gạo nếp, bếp lửa
HĐ3: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết - Tập viết bảng
Hđ2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
HĐ3 : Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu - Cánh đồng lúa
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó
- Luyện đọc các từ: đẹp, dập dờn, trờng sơn
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ - Cá nhân, tập thể
Trang 6HĐ4 : Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK - Cá nhân, tập thể
* Nghỉ giải lao giữa tiết
HĐ5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? - Các bạn đi vào lớp
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Xếp hàng ra vào lớp
- Nêu câu hỏi về chủ đề - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi
Giáo viên chuyên dạy _
+ Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề
II Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Bảng phụ - Chép sẵn bài 5
III Hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ (5')
2 Bài mới
a Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
b Thực hành ( 30’)
Bài 1: ( Trang 113) Gọi HS nêu yêu - HS tự nêu yêu cầu
Trang 7cầu của đề?
13 14 17
_ _ _
3 2 7
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi
HS trung bình chữa bài
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính
- Gọi HS trừ miệng lại
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa
- Nêu lại cách đặt tính
Bài 2:(Trang 113) Gọi HS nêu yêu
cầu
- HS tự nêu yêu cầu
Yêu cầu HS làm và chữa bài - nhận xét bài bạn về kết quả
- Nêu các cách nhẩm của em? - nêu các cách nhẩm kết quả khác nhauBài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - tính
- Yêu cầu HS tính nhẩm từ trái sang
phải rồi viết kết quả 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10
Bài 4: ( Trang 113) Gọi HS nêu yêu
cầu
- điền dấu
- Yêu cầu HS tìm nhẩm kết quả sau đó
so sánh số để điền dấu - thi nhau điền số rồi chữa bài
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu và đề toán,
Trang 8III Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
2 Ôn và làm vở bài tập trang 13 (30’)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS
trung bình chữa bài
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính
- Gọi HS trừ miệng lại
Chốt: Nêu lại cách đặt tính và cách tính?
- HS tự nêu yêu cầu
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa
- Nêu lại cách đặt tính, cách tínhBài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS tự nêu yêu cầu
Yêu cầu HS làm và chữa bài - Nhận xét bài bạn về kết quả
Chốt: Nêu các cách tính? - Tính từ trái sang phải
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Điền dấu
- Yêu cầu HS làm và chữa bài - Nhận xét bài bạn
Chốt: Muốn điền dấu đúng em cần làm
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS nêu bài toán dựa trên phần tóm
tắt trên, sau đó cho HS viết phép tính - Tự nêu bài toán sau đó viết phép tính và chữa bài
+ Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ep, êp”
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ep, êp”.+ Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt
II Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: SGK - HĐ1
+ HS: Vở - Hđ2
III Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ep, êp
- Viết : ep, êp, cá chép, đèn xếp
Trang 92 Ôn và làm vở bài tập (30’)
HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ep, êp - HS yếu đọc bảng lớp
- Gọi HS đọc thêm: đôi dép, thếp giấy, kẹp tóc, - HS khá giỏi nhận xét
nấu bếp, con tép, con rệp …
+ Đọc SGK: Cho HS đọc nhóm, bàn - HS đọc theo nhóm, bàn
Hđ2: Viết:
- Đọc cho HS viết: ep, et, êp, êt, lễ phép, gạo - HS viết vở
nếp, xinh đẹp, bếp lửa, xếp hàng ra vào lớp
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá
giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ep, - HS khá giửo tìm từ mới
êp
Cho HS làm vở bài tập trang 4: - HS làm VBTTV
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và
Thứ t ngày3 tháng 2 năm 2010
Sáng thứ t đ/ c Đào dạy
Chiều thứ t: Tiết 1: Tự nhiên - x hộiã Bài 21 Ôn tập : Xã hội ( trang 44)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về xã hội
+ Kĩ năng: Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh nơi các em sing sống
+ Thái độ: Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống Có ý thức giữ nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp
II Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Hoa giấy có ghi sẵn câu hỏi - Hđ1
+ Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ - Hđ2
III Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Trang 101 Kiểm tra bài cũ (5’)
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
- Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
2 Bài mới
a Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài
Hđ1: Thi hái hoa dân chủ (30’) - hoạt động cá nhân
- Gọi HS lần lợt lên hái cho mình một bông hoa,
đọc to câu hỏi và trả lời - lên tự hái hoa và đọc to câu hỏi
- Nội dung các câu hỏi:
+ Kể về thành viên trong gia đình bạn
+ Nói về những ngời bạn yêu quý
+ Kể về ngôi nhà của bạn
+ Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố
mẹ
+ Kể về thầy cô giáo của bạn
+ Kể về ngời bạn mà bạn yêu quý
+ Kể về những gì bạn thấy trên đờng đến trờng
+ Kể tên một nơi công cộng và nói về các hoạt
đánh giá câu trả lời của bạn
- biều diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi thầy cô giáo, gia
đình, bạn bè xen kẽ cho vui
Chốt: Cuộc sống quanh ta có bao ngời thân yêu,
có bao điều cần học cần biết chúng ta nên biết
yêu quý trờng học, gia đình, và xóm làng, khu
II Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ - Hđ1 ( Tiết 1) HĐ5 ( Tiết 2)
+ Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1 - Hđ1
III Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Trang 111 KiÓm tra bµi cò (5’)
Trang 12- Đọc bài: ip, up - Đọc SGK.
- Viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen - Viết bảng con
2 Bà mới
a Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài - Nắm yêu cầu của bài
b Nội dung
HĐ1: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: iêp và nêu tên vần - Theo dõi
- Nhận diện vần mới học - Cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc - Cá nhân, tập thể
- Muốn có tiếng “liếp” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “liếp” trong bảng cài - Thêm âm l trớc vần iếp, thanh sắc trên đầu âm ê
- ghép bảng cài
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng
- Cá nhân, tập thể
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới
- Cá nhân, tập thể
- Giải thích từ: ớp cá, nờm nợp
Hđ3: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết - Tập viết bảng
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu - Các bạ đang chơi trò chơi.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó
- Luyện đọc các từ: cớp cờ, chân giậm
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ - Cá nhân, tập thể
Trang 13HĐ4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK - Cá nhân, tập thể
* Nghỉ giải lao giữa tiết
HĐ5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? - Bác sĩ, thợ xây, nông dân, cô giáo
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nghề nghiệp của cha mẹ
- Nêu câu hỏi về chủ đề - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi
ý của GV
HĐ6: Viết vở (5’)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng
- Chấm và nhận xét bài viết
- Tập viết vở
- Rút kinh nghiệm bài viết sau
3 Củng cố - dặn dò (5’)
- Chơi tìm tiếng có vần mới học
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị trớc bài: Ôn tập
_
Hợp Tiến ngày tháng 1 năm 2010…
Tổ trởng duyệt
………
………
………
………
_
Ngày1/ 2/ 2010 Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 90: Ôn tập (T16)
I.Mục tiêu
+ Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm p
+ Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng Tập kể chuyện : “ Ngỗng và tép”theo tranh
+ Thái độ: - Hiểu đợc tình cảm vợ chồng của đôi ngỗng, biết đợc vì sao ngỗng không ăn tép
II Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: - Hđ1( Tiết 1) Hđ4 ( Tiết 2)
Ngỗng và tép
+ Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1 - Hđ1
III Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
Trang 14- Đọc bài: iêp, ơp - Đọc SGK.
- Viết: iêp, ơp, tấm liếp, giàn mớp - Tiết bảng con
2 Bài mới
a Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài
Hđ1: Ôn tập ( 12’)
- Trong tuần các con đã học những vần
- So sánh các vần đó - Đều có âm p ở cuối, khác nhau âm
đứng đầu vần…
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng - Ghép tiếng và đọc
HĐ2 : Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS
đọc tiếng, từ có vần mới
- Cá nhân, tập thể
- Giải thích từ: đầy ắp, đón tiếp
* Nghỉ giải lao giữa tiết - Thi ghép vần nhanh trong bảng càiHĐ3: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết - Tập viết bảng
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu
- ao cá
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
đang ôn, đọc tiếng, từ khó - Tiếng: chép, tép, đẹp…
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội
Trang 15- ý nghĩa câu chuyện? - Ca ngợi tình cảm vợ chồng
Tiết 84: Bài toán có lời văn (T115)
+ Giáo viên: Tranh vẽ bài toán nh SGK phóng to
III- Hoạt động dạy học chính:
1 Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Đặt tính rồi tính: 14 + 4 17 - 5 18 - 8
2 Bài mời
Hđ1: Giới thiệu bài toán có văn (20’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, treo tranh vẽ mấy
- Gọi HS đọc bài toán, sau đó yêu cầu HS
điền số thích hợp vào chỗ chấm - Điền rồi đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Theo câu hỏi này ta làm gì?
Chốt: Bài toán thờng có hai phần là các số và
câu hỏi
- Có 1 bạn, thêm 3 bạn
- Có tất cả bao nhiêu bạn
- Tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn
Bài 2: Tiến hành tơng tự bài tập 1
Bài 3: Gọi HS nêu nhiệm vụ - Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
- Tranh vẽ gì?
- Bài toán còn thiếu gì? Em hãy tự viết thêm
câu hỏi
-Theo câu hỏi này ta làm gì?
Chốt: Trong câu hỏi phải có từ để hỏi “ hỏi,
tất cả”, cuối câu hỏi có dấu ?
Trang 16- Cho HS nhìn tranh thi nêu đề toán nhanh.
- Gọi HS nhận xét bài bạn - Thi nêu đề toán- Nhận xét, chọn đề toán hay
+ Kiến thức: Hiểu trẻ em có quyền đợc học tập, vui chơi, kết giao bạn bè Cần phải
đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi
+ Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác khi chọc, chơi với bạn Có hành vi c xử đáng với bạn khi học, khi chơi
+ Thái độ: Tự giác đoàn kết, thân ái với bạn bè
II Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh và một ít bông hoa giấy - HĐ1 HĐ2( BT2) HĐ3 ( BT3)
+ Học sinh: Vở bài tập - HĐ2,3
III- Hoạt động dạy học chính:
1 Kiểm tra bài cũ (5')
- Kêt tên những việc cần làm để thể hiện biết
vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo? - HS tự nêu
- Nêu tên những bạn thực hiện tốt?
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
b Nội dung
HĐ1: Chơi “ Tặng hoa” (8') - hoạt động cá nhân
- Phát hoa cho HS , yêu cầu HS viết tên bạn
trong lớp mà mình thích cùng học, cùng chơi
nhất Sau đó bảo vào giỏ GV kiểm tra và
chọn ra vài em đợc các bạn yêu thích nhất
- HS tự viết tên bạn mình thích
và bỏ hoa vào giỏ
- Gọi HS trình bày lí do vì sao em thích chơi
- Các bạn đợc mọi ngời yêu quý vì bạn hiền,
Hđ2: Đàm thoai bài tập 2 (8') - Hoạt động cá nhân
- Treo tranh bài tập 2, yêu cầu HS quan sát
các bạn đang làm gì? - Bạn đang nhảy dây, học nhóm, đi học…
- Choi cùng bạn vui hay chơi một mình vui - Chơi cùng bạn vui hơn
- Muốn có nhiều bạn chơi cùng em cần làm