1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn

164 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

IV-tượng – Thủy văn, Kinh tế - Xã hội trên lưu vực sông Sài Gòn; Quy luật phân bố, lưu lượng, tốc độ dòng chảy tài nguyên nước sông Sài Gòn; Hiện trạng môi trường, nguồn gây ô nhiễm chín

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

BẢN CAM ĐOAN

Họ tên học viên:

NGUYỄN BÌNH TRỌNG

Ngày

sinh:

26 - 04- 1984

Nơi sinh: Khánh Hòa

Trúng tuyển đầu vào năm: 2010

Là tác giả của đề tài luận văn:

“Đánh Giá Tài Nguyên Nước Sông Sài Gòn”Cán bộ hướng dẫn: GS TS Hoàng Hưng

Ngành:

Công Nghệ Môi Trường

Trang 4

Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Các nội

- Hiện trạng trượt lở bờ sông

trên lưu vực sông Sài Gòn

- Các giả pháp tổng hợp bảo vệ mơi

trường lưu vực sơng Sài Gịn

h Trọng

TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2012

Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn(K

ý

và gh

họ tên)

GS.TS

KH Nguyễn Trọng Cẩn

Trang 5

3 CB Phản biện : TS Thái Văn Nam

4 Thư ký Hội đồng: Nguyễn Thị Mai

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được

sửa chữa (nếu có)

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Trang 6

M, ngày

…… thán

g

…… năm 20…

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Học viên : Nguyễn Bình Trọng

Giới tính : Nam

Ngày , tháng, năm sinh : 26/ 04/ 1984

Nơi sinh :Khánh Hòa

Chuyên ngành : Công Nghệ Môi Trường

Trang 7

IV-tượng – Thủy văn, Kinh

tế - Xã hội trên lưu vực sông

Sài Gòn;

Quy luật phân bố, lưu lượng, tốc độ dòng chảy tài nguyên nước sông Sài Gòn;

Hiện trạng môi trường, nguồn gây ô nhiễm chính trong lưu vực sông Sài Gòn;

Diễn biến chất lượng nước mặt sông Sài Gòn;

Hiện trạng khai thác, sử dụng tài

nguyên nước trên lưu vực sông Sài Gòn;

Đánh giá tài nguyên nước sông Sài Gòn và Vấn đề tồn tại : Xâm nhập mặn –diễn biến chua trên lưu vực sông Sài Gòn; Hiện trạng trượt lở bờ sông trên lưu

vực sông Sài Gòn

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :

15/09/2011

NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 15/04/2012 V- CÁN BỘ

DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

Trang 8

Tôi xin cam đoan đây là công ình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả

nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình

nào khác

Tôi xin cam đoan ằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được

cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Học viên thực hiện Luận văn

Nguyễn Bình Trọng

t

r

Trang 9

Em xin chân thành ỏt lòng biết ơn đối với Thầy GS TS HOÀNG HƯNG đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo giảng dạy của Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ đã tận tâm truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm học tập cho em trong suốt thời gian qua.

Và cuối cùng em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè là những người đã giúp đỡ, động viên để em hoàn thành tốt bài luận văn của mình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

TP HCM, tháng 06 năm 2012

Học viên

Nguyễn Bình Trọng

Trang 10

Sông Sài Gòn là một trong những nguồn cấp nước quan trọng cho các tỉnh Tây Ninh,Bình Dương, Bình Phước và đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra lư u vực sôngSài Gòn cũng chính là nơi tập trung các hoạt động sản xuất công nghiệp hàng đầu của cảnước Do đó, vai trò cung cấp nước cho công nghiệp của hệ thống sông Sài Gòn càngthêm phầm quan trọng.

Tuy nhiên, lưu vực này hằng ngày phải tiếp nhận một khối lượng nước thải rất lớn từnhiều nguồn và nhiều nơi đổ về làm diễn biến chất lượng nước sông liên tục không ổnđịnh gây ảnh hưởng đến độ an toàn và khả năng sử dụng lâu dài của con sông này Vì thếvấn đề khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm đảm bảo cho sự phát triển bềnvững vùng lãnh thổ lưu vực sông Sài Gòn cần đặc biệt được coi trọng và đòi hỏi phải

tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước Do đó, đề tài “ Đánh giá tài nguyên nước sông Sài Gòn” là công việc cần thiết với mục tiêu:

 Là cơ sở để quy hoạch, quản lý, khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nướcsông Sài Gòn

Kết quả của luận văn được thực hiện chủ yếu trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc cácnghiên cứu đã có, cùng với các nguồn tài liệu khí tượng - thủy văn, hiện trạng chất lượngnước mặt và hiện trạng khai thác tài nguyên nước sông Sài Gòn Kết hợp các kỹ thuật,phương pháp và phương ện phân tích và đánh giá tài nguyên nước mặt, nhằm địnhhướng khai thác sử dụng hiệu quả tài nguyên nước sông Sài Gòn

t

Trang 11

The Saigon River is one of the important sources of water supply for the province ofTay Ninh, Binh Duong, Binh Phuoc and especially Ho Chi Minh City Also Saigon Riverbasin is also the focus of activities leading industrial production in the country.

Therefore, the role of industrial water supply for the Saigon river system even moreimportant

However, this basin every day to receive a huge volume of waste water from manysources and many flock to make changes in quality of river water continuously unstableaffect the safety and usability long river So the problem of exploitation and rational use

of water resources to ensure sustainable development territories Saigon River basinshould be considered particularly important and requires strengthening and improvingmanagement efficiency water resources Therefore, the topic "Evaluation of the SaigonRiver water resources" is the work necessary with the aim of:

 As a basis for planning, management, exploitation and sustainable use of waterresources Saigon River

The results of the thesis is done primarily on the basis of selectively absorbing theavailable research, along with meteorological resources - hydrology, surface waterquality status and the status of water resources exploitation Saigon River Combining thetechniques, methods and means of analysis and evaluation of surface water resources, inorder to guide effective exploitation and utilization of water resources Saigon River

Trang 12

MỤC LỤC

Danh mục các bảng

Danh mục biểu đồ và hình ảnh

Danh mục từ viết tắc

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUANG LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN 1

1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3

1.1.1 Địa hình 3

1.1.2 Thủy văn và mạng lưới sông ngòi 4

1.1.3 Khí hậu – Khí tượng 4

1.1.4 Thực vật 5

1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 5

1.2.1 Điều kiện kinh tế 6

1.2.1.1 Thành phố Hồ Chí Minh 6

1.2.1.2 Bình Dương 6

1.2.1.3 Tây Ninh 8

1.2.2 Điều kiện xã hội 9

1.2.2.1 Thành phố Hồ Chí Minh 9

1.2.2.2 Bình Dương 9

1.2.2.3 Tây Ninh 10

1.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN 10

1.4 NGUỒN THẢI GÂY Ô NHIỄM CHÍNH TRONG LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN 10

1.4.1 Các nguồn thải từ hoạt động công nghiệp 12

1.4.1.1 Nguồn thải từ các khu chế xuất và Khu công nghiệp 12

1.4.1.2 Nguồn thải từ các cơ sở sản xuất ngoài khu chế xuất và khu công nghiệp 19

1.4.2 Nguồn thải từ sinh hoạt 20

1.4.3 Các nguồn thải khác 21

1.5 HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 22

Trang 13

CHƯƠNG 2: QUY LU PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI

NGUYÊN NƯỚC SÔNG SÀI GÒN 24

2.1 QUY LUẬT PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG SÀI GÒN 24

2.1.1 Đặc điểm phân bố 26

2.1.2 Chế độ thủy văn lưu vực sông Sài Gòn 27

2.2 ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU TRÊN LƯU VỰC SÀI GÒN 30

2.2.1 Nhiệt độ 30

2.2.2 Độ ẩm 30

2.2.3 Mưa 31

2.3 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG SÀI GÒN 33

2.3.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước 33

2.3.2 Diễn biến chất lượng môi trường nước 33

2.3.2.1 Vị trí quan trắc 33

2.3.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt hệ thống sông Sài Gòn 35

2.3.2.3 Diễn biến chất lượng nước mặt hệ thống sông Sài Gòn 36

2.4 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG SÀI GÒN 51

2.4.1 Các công trình hồ chứa thủy lợi, thủy điện 51

2.4.1.1 Hồ Dầu Tiếng 51

2.4.1.2 Công trình Phước Hòa 57

2.4.2 Công trình trạm bơm 61

2.4.2.1 Nhà máy nước Tân Hiệp 61

2.4.2.2 Nhà máy nước Kênh Đông 61

2.4.3 Hệ thống giao thông vận tải 61

2.4.3.1 Cảng Sài Gòn 62

2.4.3.2 Cảng Bến Nghé 64

Trang 14

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG SÀI GÒN VÀ NHỮNG

VẦN ĐỀ TỒN TẠI 66

3.1 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG SÀI GÒN 66

3.1.1 Diễn biến chất lượng nước sông Sài Gòn 66

3.1.2 Hiện trạng môi trường nước sông Sài Gòn 66

3.1.3 Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông Sài Gòn 67

3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI 70

3.2.1 Tình hình xâm nhập mặn, diễn biến chua khu vực thành phố Hồ Chí Minh 70

3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.1.4 Tình hình xâm nhập mặn (XNM- S%o) 70

Tình hình nhiễm chua (pH) 71

So sánh 71

Dự báo thời gian tời 72

3.2.2 Hiện trạng trượt lở bờ sông trên lưu vực sông Sài Gòn 72

3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.2.4 Đoạn từ cấu Bình Phước đến cần Sài Gòn 72

Đoạn từ cầu Sài Gòn đến Ngã ba mũi Đèn đỏ 77

Nguyên nhân 81

Phương hướng ngăn ngừa và khắc phục 83

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG SÀI GÒN 86

4.1 BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH 86

4.2 BIỆN PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 86

4.2.1 Bảo vệ rừng đầu nguồn 86

4.2.2 Gìn giữ sự trong lành của nguồn nước 88

4.2.2.1 Quan trắc và giám sát chất lượng nước 66

4.2.2.2 Công cụ pháp lý 88

4.2.3 Công cụ kinh tế 89

4.2.4 Tuyên truyền và giáo dục cộng động 89

4.2.5 Sử dụng hợp lý và khoa học nguồn tài nguyên nước 89

Trang 15

4.3 CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG SÀIGÒN 914.3.1 Chiến lược ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp – sản xuất sạch hơn 924.3.2 Ứng dụng các Công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường lưu vực sôngSài Gòn 984.3.3 Sử dụng các biện pháp kỹ thuật và công nghệ môi trường cuối đường ống 1064.3.3.1 Thoát nước và xử lý nước thải 1064.3.3.2 Xử lý tập trung tại nhà máy xử lý nước thải tập trung trong từng khu công nghiệp 1084.3.4 Tham gia của công đồng trong bảo vệ môi trường 108

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112

Tài liệu tham khảo

Phụ lục QCVN 08:2008/BTNMT

Trang 17

QCVN …… : 2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo

Quyết định số /2008/QĐ-BTNMT ngày tháng … năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường

Trang 18

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ CHẤT L ƯỢNG NƯỚC MẶT

National technical regulation on surface water quality

1 QUY Đ ỊNH CHUNG 1.1 Ph ạm vi áp dụn g

1.1.1 Quy chu ẩn n ày quy đ ịnh giá trị giới hạ n các thông số chấ t lượng

nướ c mặt

1.1.2 Quy chu ẩn này áp d ụng để đ ánh giá và ki ểm soát chấ t l ượ ng của

nguồ n nướ c mặt, l àm căn c ứ cho việc bả o vệ v à sử dụn g n ướ c một cách phù

hợp

1.2 Gi ải thích từ ngữ

Nước mặt nói trong Qui chuẩ n n ày là nư ớc chả y qua hoặ c đọn g lại trên m ặt

đấ t: sông, suố i, k ênh, mương, khe, r ạch, hồ , ao, đ ầm,…

vị Giá tr ị giới hạn TT

Thông s ố

Trang 20

chất lượ ng n ướ c, phụ c vụ cho các mục đích sử dụn g nướ c khác nhau:

- A1 : Sử dụng tốt cho mục đích cấp n ướ c sinh hoạ t và các m ục đích khácnhư lo ại A2, B1 v à B2

- A2 : Dùng cho m ục đích cấp n ướ c sinh hoạ t nh ưng ph ải áp dụng côngngh ệ xử lý phù hợp; bảo tồn độn g thực vật thủ y sinh, hoặ c các mục đích s ử dụn g

nh ư lo ại B1 v à B2

- B1 :Dùng cho m ục đích t ướ i tiêu th ủy lợi hoặ c các mục đích sử dụngkhác có y êu cầu chấ t l ượ ng n ướ c tương t ự hoặ c các mục đích sử dụng như lo ạiB2

- B2 :Giao thông th ủy và các m ục đích khác với y êu cầu n ướ c chấ t lượng

thấp

3 PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ ỊNH

3.1 Lấy mẫu đ ể quan trắc chất l ượng nước mặt thực hiện theo hướng dẫn củacác tiêu chuẩn quố c gia:

- TCVN 5992:1995 (ISO 5667 -2: 1991) - Chất lượ ng n ướ c- Lấ y mẫu Hướng

dẫ n kỹ thuậ t lấy mẫu

- TCVN 5993:1995 (ISO 5667 -3: 1985) - Chất lượ ng n ướ c- Lấ y mẫu Hướng

dẫ n bả o quả n v à xử lý mẫu

- TCVN 5994:1995 (IS O 5667 -4: 1987) - Ch ất lượ ng n ướ c - Lấy mẫu

H ướ ng dẫ n lấy mẫu ở hồ ao tự nhi ên và nhân t ạo

- TCVN 5996:1995 (ISO 5667 -6: 1990) - Ch ất lượ ng n ướ c - Lấy mẫu

H ướ ng dẫ n lấy mẫu ở sông v à su ối

3.2 Phương pháp phân tích xác định các thông số chấ t l ượng nước mặt thựchiện theo h ướng dẫn của các tiêu chuẩn quố c gia hoặ c ti êu chuẩn phân tích tươngứng của các tổ chức quố c tế:

- TCVN 6492 -1999 (ISO 10523 -1994) - Chất lượ ng n ướ c – Xác đ ịnh pH

- TCVN 5499 -1995 Chất lượ ng nướ c – Xác định oxy hoà tan - Phương

Trang 21

- TCVN 6625 -2000 (ISO 11923 -1997) - Chất lượ ng n ướ c- Xác đ ịnh chấtrắn lơ lửng bằn g cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh.

- TCVN 6001 -1995 (ISO 5815 -1989) - Chất lượ ng n ướ c - Xác đ ịnh nhu

c ầu oxi sinh hoá sau 5 ng ày (BOD 5) - Phương pháp c ấ y và pha loãng

- TCVN 6491 -1999 (ISO 6060 -1989) - Chất lượ ng n ướ c - Xác đ ịnh nhu

c ầu oxy hoá họ c

- TCVN 6494 -1999 - Ch ất lượ ng n ướ c - Xác đ ịnh các ion Florua, Clorua,Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat và Sunfat hoà tan bằng sắc ký lỏng ion

- TCVN 6194 -1996 (ISO 9297 -1989) - Chất lượ ng n ướ c – Xác đ ịnh

Clorua Ph ương pháp chu ẩn độ bạ c nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp MO)

- TCVN 6195 -1996 (ISO 10359 -1-1992) - Ch ất lượ ng n ướ c – Xác địnhflorua Ph ương pháp d ò điệ n hóa đố i với n ướ c sinh hoạ t v à nướ c bị ô nhiễmnhẹ

- TCVN 6178 -1996 (ISO 6777 -1984) - Chất lượ ng n ướ c – Xác đ ịnh nitrit.Phương pháp tr ắc phổ hấ p thụ phân tử

- TCVN 6180 -1996 (ISO 7890 -3-1988) - Ch ất lượ ng n ướ c – Xác địnhnitrat - Phương pháp tr ắc phổ d ùng axit sunfosalixylic

- TCVN 5988 -1995 (ISO 5664 -1984) - Chất lượ ng n ước - Xác định amoni

- Phương pháp ch ưng cất và chu ẩn độ

- TCVN 6181 -1996 (ISO 6703 -1-1984) - Ch ất lượ ng nướ c – Xác địnhxyanua tổng

- TCVN 6336 -1998 (ASTM D 2330 -1988) - Phương pháp th ử chấ t hoạtđộn g bề mặt bằng metylen xanh

- TCVN 5991 -1995 (ISO 5666 -3-1984) - Chất lượ ng n ướ c - Xác đ ịnh thủ yngân tổng số bằn g ph ương pháp quang ph ổ hấ p thụ nguy ên tử không ngọnlửa – Phương pháp sau khi vô cơ hóa v ới brom

- TCVN 6002 -1995 (ISO 6333 -1986) ) - Chất lượ ng nướ c – Xác định

mangan – Phương pháp tr ắc quang d ùng fomaldoxim

Trang 22

độ phóng xạ anpha trong n ướ c không mặn - Phương pháp ngu ồn dày.

- TCVN 6177 -1996 (ISO 6332 -1988) - Chất lượ ng n ướ c – Xác đ ịnh sắt

b ằng ph ương pháp tr ắc phổ d ùng thu ốc thử 1,10 -phenantrolin

- TCVN 6193 -1996 (ISO 8288 -1986) - Chất lượ ng n ướ c – Xác định coban,niken, đồng, kẽm, cadimi và chì Ph ương pháp tr ắc phổ hấ p thụ nguyên t ửngọ n lửa

- TCVN 6197 –1996 (ISO 5961 -1994) - Chất lượ ng nướ c – Xác định cadimibằng ph ương pháp tr ắc phổ hấ p thụ nguy ên tử

- TCVN 6222 -1996 (ISO 9174 -1990) - Chất lượ ng n ướ c – Xác định crom

t ổng – Phương pháp tr ắc phổ hấ p thụ nguy ên tử

- TCVN 6626 -2000 (ISO 11969 -1996) - Chất lượ ng n ướ c – Xác đ ịnh asen

Ph ương pháp đo h ấp thụ nguyên tử (kỹ thuậ t hydrua)

- TCVN 6216 -1996 (ISO 6439 –1990) - Chất lượ ng n ướ c - Xác đ ịnh chỉ sốphenol Phương pháp tr ắc phổ d ùng 4 -aminoantipyrin sau khi chưng cất

- TCVN 5070 -1995 - Chất lượ ng n ướ c - Phương pháp khối lượ ng xácđịnh dầu mỏ v à sản phẩ m dầ u mỏ

- TCVN 6053 -1995 (ISO 9696 –1992) - Chất lượ ng n ướ c - Đo tổng hợp độphóng xạ anpha trong n ướ c không mặn Ph ương pháp ngu ồn dày

- TCVN 6219 -1995 (ISO 9697 –1992) - Chất lượ ng n ướ c - Đo tổng hợp độphóng xạ beta

- TCVN 6187 -1-1996 (ISO 9308 -1-1990) Ch ất lượ ng n ướ c - Phát hiệ n vàđếm vi khuẩ n coliform, vi khuẩ n coliform chịu nhiệt v à Escherichiacoli gi ả định.Phầ n 1: Ph ương pháp màng l ọc

Các thông s ố quy định trong Quy chuẩ n n ày ch ưa có tiêu chu ẩn quốc giahướ ng dẫn phương pháp phân tích thì áp d ụng các ti êu chu ẩn phân tích tươngứng của các tổ chức quố c tế

Trang 23

Qui chu ẩn này áp d ụng thay thế cho TCVN 5942:1995 Chất lượ ng nước Tiêu chu ẩn chấ t l ượ ng n ướ c mặt trong Danh mục các ti êu chu ẩn Việ t Nam vềmôi tr ườ ng bắt buộ c áp dụn g ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/Q Đ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 n ăm 2002 c ủa Bộ tr ưở ng Bộ Khoa h ọc, Công nghệ

-v à Môi tr ườ ng

Trường hợp các ti êu chu ẩn quố c gia viện dẫ n trong Quy chuẩ n n ày sửa đổ i,

bổ sung hoặ c thay thế th ì áp d ụng the o văn bản mới

Trang 24

Nhu cầu oxy sinh hóa

Bộ Tài nguyên và Môi TrườngBảo vệ môi trường

Nhu cầu oxy hóa họcChính Phủ

Lượng oxy hòa tan trong nướcTốc độ tăng trưởng kinh tếBan quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM

Hệ thống xử lý nước thảiKhu công nghiệp

Khu chế xuấtNghị định

Số lượng cá thể có thể đếm được trong 100 ml dung dịchBiểu thị tính axit/ bazơ

Lưu lượngQuy chuẩn Việt NamQuản lý môi trườngTài Nguyên môi trườngTiêu chuẩn cho phépTiêu chuẩn Việt NamThành phố Hồ Chí MinhTổng chất rắn lơ lửngXâm nhập mặn

Trang 25

Bảng 1.1 Phân bố các KCN và KCX trên địa bàn TP.HCM có nguồn thải ra sông SàiGòn 12Bảng 1.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải các KCX và KCN thải ra sông SàiGòn năm 2010 15Bảng 1.3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải các KCX và KCN thải ra sông SàiGòn năm 2011 16Bảng 1.4 Tải lượng các chất ô nhiễm từ các KCN trên địa bàn thành phố thải ra sông SàiGòn năm 2010 17Bảng 1.5 Tải lượng các chất ô nhiễm từ các KCN trên đại bàn thành phố thải ra sông SàiGòn năm 2011 .18Bảng 1.6 So sánh tải lượng chất ô nhiễm từ khu dân cư trên địa bàn thành phố và các lưuvực khác đổ vào sông Sài Gòn năm 2010 và 2011 20Bảng 2.1: Diện tích lưu vực và chiều dài các con sông chính trên lưu vực sông Đồng Nai– Sài Gòn 25Bảng 2.2: Đặc trưng dòng chảy một số điểm trong lưu vực sông Sài Gòn .27Bảng 2.3 Mực nước cao nhất sông Sài Gòn (trạm Phú An) 28Bảng 2.4 Mực nước thấp nhất sông Sài Gòn (trạm Phú An) 29Bảng 2.5 Nhiệt độ không khí trung bình trên lưu v ực sông Sài Gòn (trạm Tân Sơn Hòa) 30Bảng 2.6 Độ ẩm không khí trung bình trên lưu vực sông Sài Gòn (trạm Tân Sơn Hòa) 31Bảng 2.7 Lượng mưa trong năm trên lưu vực sông Sài Gòn (Trạm Tân Sơn Hòa)

32Bảng 2.8 Các trạm quan trắc chất lượng nước mặt tại TP.HCM 33Bảng 2.9 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 35Bảng 2.10 Nồng độ các chất ô nhiễm ở các trạm sông Sài Gòn năm 2011 35Bảng 2.11: Lưu lượng xả xuống sông Sài Gòn 54

Trang 26

Bảng 3.1: Đánh giá tổng hợp khả năng hiện nay về sử dụng tài nguyên nước các sôngchính trong lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn 68Bảng : 50 vị trí có nguy cơ sạt lở đất ven sông, kênh, rạch trên địa bàn thành phố 78

Trang 27

Hình 1.1 Toàn cảnh lưu vực Sông Sài Gòn và các vùng phụ cận 2

Cơ cấu GDP Tp Hồ Chí Minh 6

Tốc độ tăng trưởng GDP TP Hồ Chí Minh so với năm 2006 6

Cơ cấu GDP tỉnh Bình Dương 7

Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bình Dương so với năm 2006 7

Cơ cấu GDP tỉnh Tây Ninh 8

Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Tây Ninh so với năm 2007 8

Hình 1.2 Phân bố tải lượng BOD5 theo lưu vực năm 2011 11

Hỉnh 1.3 Phân bố tải lượng nước thải theo lưu vực năm 2011 12

Hình 1.4 Bản đồ phân bố các KCX và KCN xả thải ra sông Sài Gòn trên ịa bàn

TP.HCM 17

Hình 2.1: Toàn cả nh lưu vực sông Sài Gòn và các lưu vực lân cận 24

Hình 2.2 Sông Sài Gòn đoạn qua Thành phố Hồ Chí Minh 25

Hình 2.3 Sơ đồ mực nước cao nhất sông Sài Gòn 28

Hình 2.4 Sơ đồ mực nước thấp nhất sông Sài Gòn 29

Hình 2.5 Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước mặt tại TP.HCM 34

Hình 2.6 Diễn biến pH trung bình ở các trạm sông Sài Gòn năm 2011 36

Hình 2.7 Diễn biến pH trung bình ở các trạm sông Sài Gòn năm 2007-2011 36

Hình 2.8 Diễn biến pH trung bình tháng ở các trạm sông Đồng Nai năm 2011 37

Hình 2.9 Diễn biến pH trung bình tháng ở các trạm sông Đồng Nai năm 2007 – 2011

Trang 28

Hình 2.14 Diễn biến DO trung bình tháng ở các trạm sông Đồng Nai năm 2011 40Hình 2.15 Diễn biến DO trung bình tháng ở các trạm sông Đồng Nai năm 2007 – 2011 40Hình 2.16 Diễn biến DO trung bình ở các trạm khu vực Nhà Bè – Cần Giờ năm 2011 41Hình 2.17 Diễn biến DO trung bình ở các trạm khu vực Nhà Bè –Cần Giờ từ 2007-2011 41Hình 2.18 Diễn biến BOD5 trung bình ở các trạm sông Sài Gòn năm 2011 42Hình 2.19 Diễn biến BOD5 trung bình ở các trạm sông Sài Gòn từ 2007-2011 42Hình 2.20 Diễn biến BOD5 trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2011 43Hình 2.21 Diễn biến BOD5 trung bình ở các trạm sông Đồng Nai từ 2007-2011 43Hình 2.22 Diễn biến BOD5 trung bình ở các trạm khu vực Nhà Bè – Cần Giờ, 2011 44Hình 2.23 Diễn biến BOD5 trung bình ở các trạm khu vực Nhà Bè – Cần Giờ năm 2007-

2011 44Hình 2.25 Diễn biến dầu trung bình ở các trạm sông Sài Gòn năm 2007-2011 45Hình 2.26 Diễn biến dầu trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2011 46Hình 2.27 Diễn biến dầu trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2007-2011 46Hình 2.28 Diễn biến dầu trung bình ở các trạm khu vực Nhà Bè – Cần Giờ năm 2011 47Hình 2.29 Diễn biến dầu trung bình ở các trạm khu vực Nhà Bè – Cần Giờ năm 2007-

2011 47Hình 2.30 Diễn biến Coliform trung bình ở các trạm sông Sài Gòn năm 2011 48Hình 2.31 Diễn biến Coliform trung bình ở các trạm sông Sài Gòn năm 2007-2011 48Hình 2.32 Diễn biến Coliform trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2011 49Hình 2.33 Diễn biến Coliform trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2007-2011 49Hình 2.34 Diễn biến Coliform trung bình ở các trạm khu vực Nhà Bè – Cần Giờ 2011 50

Trang 29

2007-2011 50Hình 2.36: Hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng 53Hình 2.37 Cảng Sài Gòn 63Hình 2.38 Vị trí cảng Bến Nghé 64Hình 2.39 Cảng Bến Nghé 65Hình 3.1 Tình hình xâm nhập mặn, diễn biến chua khu vực thành phố Hồ Chí Minh 70Hình 3.2 Sơ đồ lực tác động lên sườn dốc khi có áp lực thủy động 82Hình 3.3 Hiện trạng trượt lở bờ sông trên lưu vực sông Sài Gòn 85

Trang 30

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Hệ thống sông Đồng Nai là một hệ thống sông lớn thứ 2 tại miền Nam sau hệ thốngsông MêKông Hệ thống sông Đồng Nai đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sựphát triển kinh tế – xã hội của cả nước, đặc biệt là đối với vùng kinh tế trọng điểm phíaNam Đây không chỉ là nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt của dân cư mà đây còn lànguồn nước cung cấp cho tưới tiêu, công nghiệp, nông nghiệp, … cho các tỉnh trong lưuvực

Sông Sài Gòn nối với sông Đồng Nai thông qua hệ thống sông Rạch Chiếc ở đoạn gầnhợp lưu của 2 sông Sông Sài Gòn là một trong những chi lớn của hệ thống sông ĐồngNai với nguồn nước tương đối dồi dào Đây là nguồn tài nguyên quý giá, góp phần quantrọng vào sự phát triển kinh tế – xã hội đất nước, đặc biệt là đối với vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam

Tuy nhiên, tài nguyên nước trên lưu vực sông Sài Gòn hiện đang đối mặt với nhiềuthách thức, trong đó đáng kể nhất chính là tình trạng suy kiệt và ô nhiễm trên diện rộng.Chính vì vậy việc đánh giá tài nguyên nước sông Sài Gòn là rất cần thiết và thiết thực

2 MỤC TIÊU

2.1 Mục tiêu tổng quát

Xây dựng cơ sở khoa học về tài nguyên nước trên lưu vực sông Sài Gòn và là cơ sở

để quy hoạch, quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên nước sông SàiGòn

và chất lượng nguồn nước gắn với sự biến đổi của các yếu tố khí tượng – thủy văn

và những hoạt động kinh tế – xã hội trên lưu vực sông Sài Gòn

Trang 31

trên cơ sở tài nguyên nước hiện có, đề xuất các biện pháp quy hoạch, quản lý, bảo

vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước trên lưu vực sông Sài Gòn

3 PHẠM VI NGUYÊN CỨU

- Đối tượng nguyên cứu : Tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông Sài Gòn

4 HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Hướng tiếp cận

Hướng tiếp cận chính thực hiện nghiên cứu đề tài là tiếp thu có chọn lọc các nghiêncứu đã có ở trong và ngoài nước, cùng với các nguồn tài liệu khí tượng – thủy văn trênlưu vực sông Sài Gòn, tiến hành đánh giá, phân tích cả về chất và lượng của tài nguyê nnước mặt, hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước , nhằm định hướng khai thác

sử dụng hiệu quả tài nguyên nước sông Sài Gòn

4.2 Phương pháp nghiên cứu thực hiện Đề tài

4.2.1 Thu thập tài liệu :

- Tham khảo các kết quả nghiên cứu trước đây của các cơ quan, các nhà khoa học,các đoàn thể về lưu vực sông Sài Gòn

- Các số liệu về điều kiện tự nhiên của vùng : vị trí địa lí, địa hình, thổ nhưỡng, khíhậu, thủy văn, thảm thực vật…

- Các số liệu về điều kiện kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu

- Thu thập các tài liệu sẵn có liên quan đến chất lượng nước như : đặc điểm tự

nhiên, dân sinh kinh tế, hiện trạng sản xuất, trong lưu vực sông Sài Gòn

- Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi, hiện trạng khai thác tài nguyên nước mặtphục vụ phát triển kinh tế – xã hội trên lưu vực sông Sài Gòn

Trang 32

cứu trước đây, hiện trạng khai thác công trình thủy lợi và khai thác sử dụng tàinguyên nước Đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng tài nguyên nước cho các mụcđích khác nhau như nông nghiệp, dân sinh, công nghiệp, du lịch – dịch vụ, môitrường …

5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng – thủy văn trên lưu vực sôngSài Gòn

- Thu thập các tài liệu cơ bản về kinh tế – xã hội và môi trường trên lưu vực sôngSài Gòn

- Thu thập và tổng hợp đánh giá diễn biến chất lượng nước, đồng thời tìm hiểu cácnguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt trên sông Sài Gòn

- Thu thập và đánh giá hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi và công trình khaithác tài nguyên nước trên lưu vực sông Sài Gòn

- Thông qua những nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên nước phùhợp cho lưu vực sông Sài Gòn

6 KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI

- Tổng hợp và đánh giá nguồn tài nguyên nước mặt trên sông Sài Gòn thông quatính toán và phân tích các đặc trưng khí tượng – thủy văn Đây chính là cơ sở khoahọc trong quy hoạch, quản lý tài nguyên nước trên sông Sài Gòn

- Tổng hợp các số liệu/ tài liệu đã có phục vụ cho việc xem xét nghiên cứu của đềtài cũng như việc xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ quy hoạch và quản lýsau này trên lưu vực sông Sài Gòn

- Thu thập, phân tích bổ sung các tài liệu/ số liệu chất lượng nước trên sông SàiGòn Kết quả khảo sát cho thấy, chất lượng nước của tài nguyên nước sông SàiGòn đã có dấu hiệu ô nhiễm Do vậy, các vấn đề liên qua đến quản lý và bảo vệ tàinguyên nước cần được xây dựng thành các kế hoạch cụ thể để có chiến lược khaithác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước trước khi chưa muộn

Trang 33

nước mặt trên lưu vực sông Sài Gòn Kết quả cho thấy, nhờ có hệ thống các côngtrình thủy lợi, tình hình kinh tế – xã hội nói chung và đời sống của người dân nóiriêng trong lưu vực sông Sài Gòn được thay đổi theo chiều hướng tốt hơn Tuynhiên, hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi và khai thác nguồn nước mặt trênsông Sài Gòn vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và nêncần được nghiên cứu đầu tư, phát triển nhiều hơn trong tương lai.

Trang 34

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN

Lưu vực sông Sài Gòn thuộc lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai và vùng phụ cận venbiển (gọi tắt là lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai) nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giómùa, có lưu vực tích thủy đi từ vùng cao Tây Nguyên đến hết đồng bằng miền Đông Nam

Bộ Tổng diện tích tự nhiên khoảng 43.450 km2 (không kể phần diện tích thuộc lãnh thổCampuchia) nằm trải ra trên toàn bộ địa giới hành chính của các tỉnh Lâm Đồng, BìnhPhước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu,Ninh Thuận, Bình Thuận và một phần địa giới hành chính của các tỉnh Đăk Lăk và Long

An, ở vào vị trí địa lý : từ 105030’21” đến 109001’20” kinh độ Đông và từ 10 019’55” đến12020’38” vĩ độ Bắc

Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai có hình nan quạt kéo dài từ cuối sườn Tây của dãyTrường Sơn thuộc Nam Trung Bộ, qua hết vùng Đông Nam Bộ đến giáp vùng ĐồngTháp Mười thuộc đồng bằng sông Cửu Long Dòng chính sông Đồng Nai phân bố theotrục Đông Bắc – Tây Nam và các nhánh sông ớl n quan trọng cùng đổ vào dòng chính làsông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm ỏ Toàn bộ hệ thống các sông suốitrong lưu vực tập trung về các cửa chính là Gành Rái và Soài Rạp Ngả Soài Rạp dài 59

km, bề rộng trung bình 2 km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy chậm Ngả Lòng Tàu đổ ravịnh Gành Rái, dài 56 km, bề rộng trung bình 0,5 km, lòng sông sâu, là đường thủy chínhcho tàu bè ra vào bến cảng Sài Gòn Điều kiện địa hình cũng hình thành nên các lưu vựcsông ven biển khá độc lập

C

Trang 35

Hình 1.1: Toàn cảnh lưu vực Sông Sài Gòn và các vùng phụ cận

Sông Sài Gòn bắt nguồn từ Krachê – Campuchia ở độ cao trên 200 m so với mựcnước biển, chảy đến hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh) – nơi đây đã khai thác sử dụng côngtrình thuỷ lợi Dầ u Tiếng – sau đó chảy ngang địa phận tỉnh Bình Dương đến Thành phố

Hồ Chí Minh và sau cùng hợp lưu với sông Đồng Nai tại Mũi Đèn Đỏ (Nhà Bè) Chiềudài sông từ thượng nguồn đến Mũi Đèn Đỏ khoảng 280 km, độ dốc trung bình của sông

là 0,69%, hệ số uốn khúc 2,27, lưu lượng vào mùa kiệt là 6 m 3/s và lưu lượng trung bình

là 69 m3/s Đoạn thượng lưu có lòng sông hẹp với chiều rộng trung bình 20 m, uốn khúcquanh các triền đồi đến hồ Dầu Tiếng, tại đây có đập thuỷ lợi ngăn vùng, độ cao nước lênđến 25 m, tạo nên hồ chứa nước có diện tích 260.000 ha và dung tích chứa khoảng 1,45

tỷ m3, phục vụ tốt cho các nhu cầu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Tây Ninh và Thành phố

Hồ Chí Minh Diện tích của lưu vực sông Sài Gòn khoảng 4.500 km2, bao gồm 1 phầncủa tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh

Sông Sài Gòn nối với sông Đồng Nai thông qua hệ thống sông Rạch Chiếc ở đoạn gầnhợp lưu của 2 sông

Trang 36

1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.1.1 Địa hình

Về mặt địa hình, miền địa chất đồng bằng Nam Bộ khá bằng phẳng, hơi dốc từ ĐôngBắc – Tây Nam vào trung tâm và từ Tây Bắc ra biển, có một số núi sót cao khoảng 300 –900m Lượng mưa trung bình hàng năm khá lớn 1800 – 2000m Lượng bốc hơi đạt1000mm

Toàn bộ địa chất thủy văn hầu như được phủ bởi trầm tích Kainozoi, phía cực Tây và

1 số vùng khác lộ các đá gốc Paleozoi, Mezozoi xâm nhập Cấu trúc móng của đồng bằngkhá phức tạp Các nhà nghiên cứu cho rằng phần lớn đáy đồng bằng Nam Bộ là phầnchìm sâu của các thành hệ hoạt hoá Mezozoi thuộc đới Đà Lạt, chỉ ở phần cực Tây làphần móng Paleozoi, móng của đồng bằng bị các đứt gãy theo hướng Tây Bắc – ĐôngNam và Đông Bắc – Tây Nam phân tách thành các kh tảng nâng hạ khác nhau Cáchoạt động kiến tạo trẻ làm cho đặc điểm địa chất – địa chất thuỷ văn của miền đồng bằngNam Bộ thêm phức tạp

Đặc điểm địa hình cùng với các yếu tố khác như đất đai, thảm phủ thực vật có ảnhhưởng lớn đến quá trình xói mòn, rửa trôi trên mặt đất và từ đó ảnh hưởng đến chất lượngnước sông cũng như hoạt động lâu bền của các hồ chứa Đặc điểm địa hình còn có mốiquan hệ khăng khít với đặc điểm khí hậu, ảnh hưởng chi phối đến lưu vực hứng nước vàmôđun dòng chảy bề mặt Ngoài ra, độ dốc bề mặt địa hình còn liên quan đến tiềm năngthuỷ điện của các dòng sông

Sự hình thành dòng chảy bề mặt của hệ thống sông Sài Gòn phụ thuộc khá nhiều vàođiều kiện địa chất và địa hình trên lưu vực nên phần lớn các con sông chảy quanh co, tuỳtheo điều kiện cụ thể của từng lưu vực mà dòng chính có các hướng khác nhau Ngoài ra,điều kiện địa hình cũng hình thành nên các lưu vực sông ven biển khá độc lập

1.1.2 Thủy văn – Mạng lưới sông ngòi

Lưu vực sông Sài Gòn nằm ở phần rìa phía Đông – Đông Nam của miền địa chất thuỷvăn Nam Trung Bộ và nằm ở phía Đông Bắc miền thuỷ văn đồng bằng Nam Bộ Lưu vựcsông Sài Gòn có điều kiện địa chất thuỷ văn rất phức tạp

Trang 37

Chế độ thủy văn của lưu vực phụ thuộc cơ bản vào chế độ mưa và đặc điểm thủy triều

từ biển Đông Vì vậy các sông suối trong vùng thường bị khô kiệt vào cuối mùa khô,giảm khả năng tự làm sạch của các con sông nhưng vào mùa mưa thường xảy ra lũ lụt Làvùng tập trung phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và đô thị hoá mạnh nhất trong

số các vùng kinh tế lớn của Việt Nam mà trọng tâm là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.Toàn bộ diện tích lưu vực sông Sài Gòn F = 4500 km2

Chiều dài sông chính L = 220 km2

Mật độ lưới sông 0.39 km/km2 (mật độ lưới sông trung bình cả nước 0.69 km/km2)

Về khí hậu có sự phân dị mạnh mẽ về lượng mưa (từ 800 – 1200 mm đến 2800 –

3200 mm trong năm), tập trung vào 6 tháng mùa mưa, lượng bốc hơi mạnh từ 8 00 – 1200mm/năm, có những tháng thiếu ẩm nghiêm trọng

Các dòng chảy bề mặt có hướng Tây Bắc – Đông Nam đổ ra biển Đông Về mùa khônhiều cửa sông gần như khô cạn

+ Khí hậu vù ng này có tính biến động, nhưng ít biến động hơn khí hậu miền Bắc,điều này thể hiện rõ trong sự biến đổi nhiệt độ và độ ẩm hàng ngày ở vùng này ít hơn sovới khu vực phía Bắc

từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.

Vào mùa khô lượng mưa chỉ chiếm dưới 20% lượng mưa cả năm nên hạn hán thường xảy

Trang 38

ra Còn mùa mưa lượng mưa chiếm trên 80% lượng mưa cả năm, tập trung nhất là vàocác tháng 8, 9 gây lũ lụt, ngập nước ở nhiều nơi.

1.1.4 Thực vật

Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước lưu vực sông Sài Gòn

là đặc điểm thảm phủ thực vật trên lưu vực bao gồm hệ thống rừng tự nhiên và thảm thựcvật canh tác nhằm đảm bảo tích trữ nước để điều hoà lưu lượng vào mùa khô và hạn chếkhả năng xói mòn, rửa trôi đất vào mùa mưa

Trong lưu vực hiện có một Khu Dự trữ sinh quyển thế giới (Rừng ngập mặn Cần Giờvới 75.740 ha quy hoạch, trong đó khoảng 26.000 ha rừng) và 2 vườn quốc gia: Cát Tiên(73.837 ha), Lò Gò Xa Mát (10.000 ha); 4 khu bảo tồn thiên nhiên: Bù Gia Mập (22.330ha), Bình Châu – Phước Bửu (11.293ha), Núi Ông (25.468 ha), Tà Kou (29.134 ha).Ngoài giá trị cực kì to lớn về kinh tế – môi trường như điều tiết khí hậu, kiểm soát lũ lụt,chống xói mòn đất, giữ nước, xử lý ô nhiễm, các khu rừng trong khu vực có giá trị đadạng sinh học rất cao

1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm lớn về kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch

vụ, khoa học kỹ thuật, văn hoá, đầu mối giao thông và giao lưu quốc tế lớn của cả nước,

có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề khá, có nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoahọc, công nghệ, đang đóng góp tích cực vào sự phát triển của các tỉnh khu vực phía Nam.Đồng thời có một hệ thống đô thị, các khu công nghiệp trong quá trình phát triển đã thuđược những bài học quý Thị xã Thủ Dầu Một và khu vực Nam Bình Dương, và khu vựcdọc theo quốc lộ 13, 14 và 51, nơi có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển côngnghiệp Vùng nằm trên trục đường giao thông đường sắt và đường bộ xuyên Á ra biển,gần đường hàng hải quốc tế, và tiếp giáp với khu vực các nước Đông Nam Á đang pháttriển năng động

Với vị trí này, đây là trung tâm và đầu mối giao lưu của các tỉnh phía Nam với cảnước và quốc tế, được gắn kết bằng cả đường bộ, đường biển, đường sông và đường hàngkhông, thông thoáng và rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội trong vùng cũng như

mở rộng các quan hệ kinh tế liên vùng và quốc tế

Trang 39

1.2.1 Điều kiện kinh tế

1.2.1.1 Thành phố Hồ Chí Minh

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tp.HCM có tốc độ phát triển tương đốilớn Đây là trung tâm ớl n về kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹthuật, văn hoá, đầu mối giao thông và giao lưu quốc tế lớn của cả nước

Cơ cấu GDP TP Hồ Chí Minh

2006 2007 2008 2009 2010 2011

Năm

Tốc độ tăng trưởng GDP

1.2.1.2.

Bình Dương

Quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 của Chínhphủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảmbảo an sinh xã hội, tình hình kinh tế tỉnh Bình Dương trong năm 2011 tiếp tục có bướcphát triển

Cụ thể, tổng sản phẩm GDP của tỉnh ước tăng 14%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng17,8%; giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,2%; giá trị dịch vụ tăng 26,4%; kim ngạchxuất khẩu tăng 21,1%; thu hút đầu tư tính đến cuối tháng 11/2011 là 889 triệu đô la Mỹ;thu mới ngân sách đạt 22.500 tỷ đồng; chi ngân sách đạt 8.000 tỷ đồng; thực hiện giảm tỷ

Trang 40

lệ sinh 0,6‰; tỷ lệ trạm y tế có bác sĩ phục vụ đạt 100%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinhdưỡng 12,4% đạt 100%; tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sạch 96%; tỷ lệ xử lý cơ sởgây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đạt 91,2%; tỷ lệ các khu công nghiệp đã xây dựng

hệ thống xử lý nư ớc thải tập trung đạt 96%; tỷ lệ chất thải rắn được thu gom, xử lý đạt86%; tỷ lệ che phủ rừng, cây lâm nghiệp, cây lâu năm đạt 56,6%; tỷ lệ hộ dân sử dụngđiện đạt 99%; tỷ lệ hộ nghèo giảm so với đầu năm 1,71%; giải quyết việc làm đạt 46.179lao động

Cơ cấu GDP tỉnh Bình Dương

Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bình Dương so với

năm 2006

200 150 100 50 0

2006 2007 2008 2009 2010 2011

Năm

Tốc độ tăng trưởng GDP

Nền kinh tế của tỉnh tiếp tục tăng trưởng, tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) đạt 3.549

tỷ đồng (giá CĐ 94), tăng 17,3% so cùng kỳ ( KH năm:15,5-16%); cơ cấu nông -lâm-ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng, dịch vụ trong GDP đạt 35% - 27,9% - 37,1% (kế hoạch

Ngày đăng: 17/08/2014, 00:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Toàn cảnh lưu vực Sông Sài Gòn và các vùng phụ cận - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 1.1 Toàn cảnh lưu vực Sông Sài Gòn và các vùng phụ cận (Trang 35)
Hình 1.2. Phân bố tải lượng BOD  5  theo lưu vực năm 2011 - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 1.2. Phân bố tải lượng BOD 5 theo lưu vực năm 2011 (Trang 44)
Hình 1.4. Bản đồ phân bố các KCX và KCN xả thải ra sông Sài Gòn trên địa bàn TP.HCM - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 1.4. Bản đồ phân bố các KCX và KCN xả thải ra sông Sài Gòn trên địa bàn TP.HCM (Trang 47)
Bảng 1.3. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải các KCX và KCN thải ra sông Sài Gòn năm 2011 - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Bảng 1.3. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải các KCX và KCN thải ra sông Sài Gòn năm 2011 (Trang 49)
Bảng 1.5. Tải lượng các chất ô nhiễm từ các KCN trên đại bàn thành phố thải ra sông Sài Gòn năm 2011. - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Bảng 1.5. Tải lượng các chất ô nhiễm từ các KCN trên đại bàn thành phố thải ra sông Sài Gòn năm 2011 (Trang 51)
Hình 2.1: Toàn cả nh lưu vực sông Sài Gòn và các lưu vực lân cận - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.1 Toàn cả nh lưu vực sông Sài Gòn và các lưu vực lân cận (Trang 58)
Bảng 2.1: Diện tích lưu vực và chiều dài các con sông chính trên lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Bảng 2.1 Diện tích lưu vực và chiều dài các con sông chính trên lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn (Trang 59)
Bảng 2.3. Mực nước cao nhất sông Sài Gòn (trạm Phú An) - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Bảng 2.3. Mực nước cao nhất sông Sài Gòn (trạm Phú An) (Trang 62)
Hình 2.4. Sơ đồ mực nước thấp nhất sông Sài Gòn - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.4. Sơ đồ mực nước thấp nhất sông Sài Gòn (Trang 63)
Bảng 2.4. Mực nước thấp nhất sông Sài Gòn (trạm Phú An) - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Bảng 2.4. Mực nước thấp nhất sông Sài Gòn (trạm Phú An) (Trang 63)
Bảng 2.5. Nhiệt độ không khí trung bình trên lưu vực sông Sài Gòn (trạm Tân Sơn Hòa ) - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Bảng 2.5. Nhiệt độ không khí trung bình trên lưu vực sông Sài Gòn (trạm Tân Sơn Hòa ) (Trang 64)
Bảng 2.6. Độ ẩm không khí trung bình trên lưu vực sông Sài Gòn (trạm Tân Sơn Hòa) - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Bảng 2.6. Độ ẩm không khí trung bình trên lưu vực sông Sài Gòn (trạm Tân Sơn Hòa) (Trang 65)
Hình 2.5. Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước mặt tại TP.HCM - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.5. Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước mặt tại TP.HCM (Trang 68)
Hình 2.19. Diễn biến BOD  5  trung bình ở các trạm sông Sài Gòn từ 2007-2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.19. Diễn biến BOD 5 trung bình ở các trạm sông Sài Gòn từ 2007-2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP (Trang 83)
Hình 2.21. Diễn biến BOD  5  trung bình ở các trạm sông Đồng Nai từ 2007-2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.21. Diễn biến BOD 5 trung bình ở các trạm sông Đồng Nai từ 2007-2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP (Trang 85)
Hình 2.22. Diễn biến BOD  5  trung bình ở các trạm khu vực Nhà Bè – Cần Giờ, 2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.22. Diễn biến BOD 5 trung bình ở các trạm khu vực Nhà Bè – Cần Giờ, 2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP (Trang 86)
Hình 2.26. Diễn biến dầu trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.26. Diễn biến dầu trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP (Trang 89)
Hình 2.27. Diễn biến dầu trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2007-2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.27. Diễn biến dầu trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2007-2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP (Trang 90)
Hình 2.33. Diễn biến Coliform trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2007-2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.33. Diễn biến Coliform trung bình ở các trạm sông Đồng Nai năm 2007-2011 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP (Trang 95)
Hình 2.36. Hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.36. Hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng (Trang 99)
Hình 2.37. Cảng Sài Gòn trên sông Sài Gòn - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.37. Cảng Sài Gòn trên sông Sài Gòn (Trang 110)
Hình 2.38. Vị trí cảng Bến Nghé - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.38. Vị trí cảng Bến Nghé (Trang 111)
Hình 2.39. Cảng Bến Nghé - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 2.39. Cảng Bến Nghé (Trang 112)
Hình 3.1. Tình hình xâm nhập mặn, diễn biến chua khu vực thành phố Hồ Chí Minh - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 3.1. Tình hình xâm nhập mặn, diễn biến chua khu vực thành phố Hồ Chí Minh (Trang 117)
Hình 3.3. Hiện trạng trượt lở bờ sông trên lưu vực sông Sài Gòn - ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn
Hình 3.3. Hiện trạng trượt lở bờ sông trên lưu vực sông Sài Gòn (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w