Nguồn thải từ sinh hoạt

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 54 - 55)

Hiện nay, sơng Sài Gịnđang ti ếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp nước thải sinh hoạt của 21 quận-huyện trên địa bàn thành phố (ngoại trừ huyện Nhà Bè, Cần Giờ và Quận 9). Theo thực tế cho thấy, đa phần nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý, hoặc chưa xử lý sơ bộ qua bể tự hoại tại hộ gia đình nên ư ớc tính các sơng, kênh, rạch và đặc biệt là sơng Sài Gịn trên đ ịa bàn thành phố sẽ phải tiếp nhận một lượng nước thải rất lớn theo như tính tốn: M i = (1-α. η i).N.G i.10-3 (Viện Tài Nguyên Mơi Trường)

Trong đĩ: M i – tải lượng ơ nhiễm của dịng thải sinh hoạt cần tính tốn theo chất ơ nhiễm thứ i (kg/ngày.đêm)

- - - -

N: Dân số tương ứng với dịng thải sinh hoạt cần tính tốn (người);

G i : Hệ số phát thải chất ơ nhiễm thứ i (g/người/ngày.đêm); α : Tỉ lệ dân số cĩ sử dụng bể tự hoại để xử lý cục bộ nước thải sinh hoạt;

η i : Hiệu quả xử lý chất ơ nhiễm thứ i trên bề mặt bể tự hoại hoặc sơng trình tương tự;

Qua tính tốn tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt từ 21 quận – huyện dựa trên số liệu dân số trong 2 năm liên tiếp 2010 và 2011 trên địa bàn thành phố cho thấy:

Bảng 1.6. So sánh tải lượng chất ơ nhiễm từ khu dân cư trên địa bàn thành phố và các lưu vực khác đổ vào sơng Sài Gịn năm 2010 và 2011

(Nguồn: Tính tốn dựa trên số liệu dân số 2010 và 2011)

Năm Dân số (người)

Tải lượng ơ nhiễm (kg/ngày.đêm) Năm Dân số (người) TSS BOD 5 COD ∑ N

∗ Với tỷ lệ dân số năm 2011 tăng 1.063 lần so với 2010, tải lượng các chất ơ nhiễm cũng tăng bình quân từ 1.024 – 1.025 lần và tỷ lệ này vẫn sẽ cịn tiếp tục gia tăng trong vài năm tới, điều này cũng đ ồng nghĩa v ới việc sơng, kênh, rạch thành phố mỗi năm sẽ ơ nhiễm hơn nếu thành phố khơng đẩy nhanh tiến độ xây dựng các trạm thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt.

** Tải lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố đổ ra hạ lưu sơng Sài Gịn đĩng gĩp từ 38 – 61% so với các lưu vực khác. Đây cũng là đi ều các cơ quan quản lý cần thấy rõ và cĩ giải pháp liên ngành hoặc liên khu vực.

Bên cạnh đĩ, qua tính tốn chi tiết cho thấy, so với các quận ngoại thành, các quận nội thành và trugn tâm cĩ mật độ dân số rất cao chiếm 79% dân số tồn thành phố nên tổng lượng nước thải sinh hoạt thải ra các sơng, kênh, rạch đổ vào sơng Sài Gịn chiếm tương đương 75% tổng tải lượng nước thải sinh hoạt.

Kết luận: Như vậy, xét về mặt tính chất cĩ thể thấy so với nước thải sinh hoạt, nước

thải cơng nghiệp cĩ chứa nhiều thành phần độc hại cho mơi trường và sức khỏe con người, nhưng so về lưu lượng và tải lượng thì nước thải sinh hoạt lớn hơn rất nhiều so với nước thải cơng nghiệp. Điều này cho thấy rõ rang, nư ớc thải sinh hoạt cũng đã đĩng gĩp một phần rất lớn trong việc làm suy giảm chất lượng nước sơng, kênh rạch nội thành và cả sơng Sài Gịn. Do đĩ, bên cạnh việc đưa ra các giải pháp đối với chất thải cơng nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nư ớc, các nhà khoa học cũng cần quan tâm hơn nữa đến sự ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt trong thời gian dài.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 54 - 55)