HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SƠNG SÀ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 97 - 164)

Phú Cường, Bình Phư ớc, Phú An): Từ các kết quả phân tích chất lượng nước

năm 2011 cho thấy chất lượng nước tại khu vực đầu nguồn sơng Sài Gịn và sơng Đồng Nai cĩ dấu hiệu ơ nhiễm dầu và vi sinh. Nhưng nhìn chung, ch ất lượng mơi trường nước hai trạm đầu nguồn sơng Đồng Nai (trạm Hĩa An) và sơng Sài Gịn (trạm Phú Cường) đã cĩ d ấu hiệu cải thiện rõ rệt, nồng độ ơ nhiễm hữu cơ đã cĩ chi ều hướng giảm so với cùng kỳ năm 2010. Tuy nhiên, ơ nhiễm dầu và ơ nhiễm vi sinh tại các trạm đầu nguồn sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn đã cĩ s ự gia tăng khoảng 1,5 lần và 8,3 lần tương ứng so với năm 2010. Nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường nước tại trạm Phú Cường – đầu nguồn sơng Sài Gịn là do các hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường nước từ quá trình sản xuất, dân cư đơ thị, nuơi trồng thủy sản và giao thơng thủy ở khu vực trên.

 Khu vực hạ lưu sơng Sài Gịn – Đồng Nai (trạm Nhà Bè, Tam Thơn Hiệp,

Lý Nhơn và Vàm C ỏ): Từ các kết quả phân tích chất lượng nước năm 2011

cho thấy chất lượng nước hạ lưu sơng Sài Gịn – Đồng Nai đã cĩ d ấu hiệu nhiễm bẩn hữu cơ nhưng vẫn nằm dưới tiêu chuẩn cho phép và cĩ chiều hướng giảm khoảng 9,5 lần so với năm 2010. Tuy nhiên, nồng độ dầu và vi sinh tại các trạm khu vực Nhà Bè – Cần Giờ lại gia tăng khoảng 3,3 và 3,4 lần tương ứng.

2.4. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SƠNGSÀI GỊN SÀI GỊN

2.4.1. Cơng trình hồ chứa thủy lợi, thủy điện 2.4.1.1. Hồ Dầu Tiếng

Hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng tỉnh Tây Ninh được xây dựng trên thượng nguồn sơng Sài Gịn, thuộc huyện Dương Minh Châu. Đầu mối hồ chứa cách thị xã Tây Ninh 35km, cách thành phố Hồ Chí Minh theo đường chim bay khoảng 55km. Khu tưới hồ Dầu Tiếng Tây Ninh thuộc huyện Dương Minh Châu, Tân Biên, Châu Thành, Bến Cát, Gị Dầu, Trảng Bàng, Tân Châu, thị xã Tây Ninh, Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh). Ngồi ra hồ Dầu Tiếng cịn tạo nguồn tưới cho các huyện Bến Cát, Thủ Dầu Một (Bình Dương), Hĩc Mơn, Bình Chánh (thành phố Hồ Chí Minh), Đức Hồ, Bến Lức (Long An).

Hồ lấy nước từ một số sơng, suối bao gồm cả dịng Nư ớc Đục và Krai chảy từ Campuchia hình thành nên sơng Thala các dịng suối Chàm, Ngơ, Xa Cát và Lap chảy vào hồ từ tỉnh Bình Dương.

Vùng lưu vực Dầu Tiếng cĩ hai mùa rõ rệt, mùa lũ b ắt đầu thường chậm hơn từ 1 đến 2 tháng so với các nơi khác và mùa lũ cũng k ết thúc muộn hơn. Cĩ 70 – 80% tổng lượng dịng chảy năm tập trung vào 3 – 5 tháng mùa mưa. Chỉ cĩ từ 20 – 30 % lượng dịng chảy trong năm tập trung vào mùa kiệt. Modun dịng chảy năm đạt từ 20 – 25 l/s – km2, và như vậy là nhỏ hơn nhiều so với một số hồ khác như hồ Kẻ Gỗ đạt từ 40 – 50 l/s – km2; điều đĩ chứng tỏ là tiềm năng nguồn nước của khu vực này khơng lớn.

Nước từ Hồ Dầu Tiếng xả theo 4 hướng : kênh chính Đơng, kênh chính Tây, kênh Tân Hưng và xả trực tiếp xuống sơng Sài Gịn qua đập tràn.

a. Quá trình xây dựng và khai thác:

Từ năm 1979 – 1983 hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng được xây dựng. Ngày 9/12/1983 lấp dịng đ ợt 2, ngày 2/7/1984 bắt đầu tích nước trong hồ và đưa vào vận hành. Năm 1985, phát huy hiệu quả của cơng trình, Bộ Thuỷ lợi cho triển khai lập luận chứng kinh tế

kỹ thuật khu tưới Củ Chi với diện tích tưới là 14.017ha trong đĩ cĩ 11.517ha tưới tự

chảy. Thủ tướng đã cĩ quyết định số 96/CP ngày 16/3/1985. Hồ Dầu Tiếng đưa vào tích nước từ tháng 7/1985, khống chế một lưu vực 2.700 km2. - - - - - - -

Cấp cơng trình : Cơng trình cấp 1 theo TCVN 50-60-90. Tần suất bảo đảm chống lũ : p = 0.1%.

Lưu lượng xả lũ thiết kế : Q p = 2800 m3/s.

Tần suất bảo đảm cho sản xuất nơng nghiệp : p = 0.1%.

Diện tích mặt hồ ứng với mực nước dâng bình thường : 270 km2. Diện tích mặt hồ ứng với mực nước chết : 110 km2.

HÌNH

: HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG

Tân Bình

Thạnh Đông H. Suối Nước Trong

B

KT. Tà Xia Tân Biên Thanh Bình

Tân Châu Tân Thạnh

K. Tân Hưng Công Số 3 Phước Vinh Tân Hưng Dương M. Châu Cống số 2 TN0 HỒ DẦU TIẾNG Hòa Trạch Châu Thạnh TN7A TX. TÂY NINH TN1A Cống số 1 Hòa Thành N3 N4 Cẩm Giang Long Phước Long Khánh Bến Cầu T3 An Thạnh Gò Dầu Thanh Phước N22 CAM PU CHIA Bình Thạnh R. Trảng Bàng

Trạm bơm Hòa Phú THỦ DẦU MỘT

Trảng Bàng TX. Thủ Dầu Một Hậu Nghĩa Cầu An Hạ Rạch Tra Bình Triệu Đức Hòa TP. HỒ CHÍ MINH CHÚ DẪN Thị xã TỈNH LONG AN Bến Lức Cảng Nhà Rồng NHAØ BÈ

Trung tâm huyện, xã Cống điều tiết Cống tiêu Trạm bơm Tràn ra Tràn vào Hồ, sông, suối Kênh tưới Kênh tiêu

Hình 2.36. Hệ thống cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng

b. Nhiệm vụ của cơng trình thuỷ lợi Dầu Tiếng

Điều tiết nhiều năm nước sơng Sài Gịnđ ể tưới cho 172.000ha đất sản xuất nơng nghiệp: - - - - Mía: 105.000ha Lạc: 19.700ha Lúa 2 vụ: 28.000ha

Một lúa, một màu: 9.000ha

R TT N

- Cỏ: 10.300ha

Trong số diện tích trên được chia ra thành 2 khu: -

-

Khu tưới tự chảy: 67.000ha Khu tưới bơm: 105.000ha

Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt và cơng nghiệp trong vùng hàng năm khoảng 100 triệu m3 và được tận dụng mặt nước để nuơi cá.

1) Các đặc trưng thuỷ văn của sơng Sài Gịn tại tuyến đập Dầu Tiếng như sau:

- - - - -

Lưu lượng trung bình nhiều năm: Q=58,30 m3/s

Tổng lượng dịng chảy trung bình nhiều năm: W=1.838.109 m3/năm

Lưu lượng ứng với tần suất P=75% (tổng lượng 1.443.109 m3) Q=45,78m3/s Lưu lượng lũ với tần suất P=0,1% (tổng lượng lũ 762.106 m3) Q=4800 m3/s Lưu lượng lũ với tần suất P=0,5% (tổng lượng lũ 646.106 m3) Q=3800 m3/s

2) Các thơng số về hồ chứa Dầu Tiếng như sau:

- - -

Cấp cơng trình: cấp I

Tần suất bảo đảm chống lũ P c=0,1%

Hồ làm việc theo chế độ điều tiết nhiều năm: + Mực nước dâng bình thường (MNDBT): 24,40m + Mực nước lớn (MNL) 0,1% : 25,10m

+ Mực nước cạn (MNC): 17,00 m

+ Dung tích ứng với MNDBT: 1450 x106 m3 + W ứng với MNC: 396x106 m3

+ W hữu ích: 1056x106 m3

Bảng 2.11: Lưu lượng xả xuống sơng Sài Gịn

Tháng 1 2 3 4 5

c. Vai trị hồ Dầu Tiếng khi mặn xâm nhập sâu vào đất liền:

Hồ Dầu Tiếng đã phát huy t ốt về kiểm sốt nguồn mặn trên sơng Sài Gịn vào mùa khơ thơng qua việc điều tiết nguồn nước xả đẩy lùi ranh mặn trên sơng về phía hạ lưu gĩp phần bổ sung nguồn nước ngọt vào mùa khơ cho các vùng tưới ven sơng. Trước đây khi chưa cĩ hồ Dầu Tiếng, biên mặn bình quân 4g/l thường xuất hiện vào tháng IV ở rạch Tra trên sơng Sài Gịn, ở Hiệp Hồ trên sơng Vàm Cỏ Đơng. Sau khi cĩ sự điều tiết gia tăng lưu lượng vào mùa khơ của hồ Dầu Tiếng 20 - 25 m3/s, biên mặn 4g/l đã đư ợc đẩy lùi về phía hạ lưu tại Hiệp Bình trên sơng Sài Gịn. Trên sơng Vàm Cỏ Đơng, nhờ lượng nước hồi quy từ các khu tưới của hồ Dầu Tiếng cũng đã gĩp phần giảm mức độ xâm nhập mặn lên thượng nguồn, trước đây tại cầu An Hạ mặn thường xuất hiện vào tháng III và tháng IV nay chỉ cịn mặn trong một tháng. Nguồn nước xả từ hồ Dầu Tiếng vào những tháng mùa kiệt cĩ tác dụng đẩy mặn trên sơng Sài Gịn lớn hơn nhiều so với đẩy mặn trên sơng Vàm Cỏ Đơng.

Theo tài liệu của nhà máy nước Tân Hiệp nếu nguồn nước thơ cung cấp cho nhà máy tại trạm bơm Hồ Phú – Thủ Dầu Một khơng đạt tiêu chuẩn cho phép 250mgCl/l thì phải ngưng hoạt động. Trong khi đĩ, vào thời kỳ kiệt nhất của năm 2005 hồ Dầu Tiếng xả đẩy mặn, nguồn nước sơng Sài Gịn tại trạm bơm Hồ Phú cĩ trung bình 12-14 giờ độ mặn vượt tiêu chuẩn cho phép 250mgCl/l (gần tương đương với S=0,45g/l). Điều đĩ cho thấy với những năm nắng hạn điển hình như năm 2005, vi ệc khai thác xả đẩy mặn 4g/l xuống Hiệp Bình Phước của hồ Dầu Tiếng đảm bảo nguồn nước ngọt liên tục cho nhà máy nước Tân Hiệp vào mùa khơ là cực kỳ khĩ khăn.

Vào những năm mưa ít, lượng nước tích của hồ Dầu Tiếng khơng đủ theo mức đảm bảo thiết kế thì vấn đề xả nước cho nhiệm vụ đẩy mặn phía hạ du là khơng thể đáp ứng đủ theo yêu cầu gây nên tình trạng mặn dâng cao lên thượng nguồn ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nơng nghiệp, đời sống người dân vùng ven sơng và gây khĩ khăn và tốn kém trong xử lý cấp nước cho đơ thị. Việc bổ sung nguồn nước từ hồ Phước Hồ (50 m3/s) về hồ Dầu Tiếng theo như kết quả tính tốn sẽ thoả mãn các yêu cầu hiện nay về xả nước đẩy mặn dưới hạ du và tưới trong nơng nghiệp.

d. Sự cố tràn hồ Dầu Tiếng

Theo ơng Lê Xuân Bảo, Phĩ Viện trưởng Viện Thủy lợi và Mơi trường (IWER - trực thuộc Trường Đại học Thủy lợi), đơn vị tư vấn lập kế hoạch ứng phĩ khẩn cấp cho vùng hạ lưu hồ Dầu Tiếng, kế hoạch này là nhằm chủ động giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất cĩ thể về người và tài sản khi cĩ sự cố bất khả kháng từ hồ Dầu Tiếng.

Từ đĩ, thiết lập kênh cung cấp cho người dân trong khu vực bị ảnh hưởng các thơng tin như: mức độ nghiêm trọng của sự cố, thời gian cịn lại để ứng phĩ và sơ tán, đồng thời hướng dẫn và tập huấn trước cho người dân những cơng việc cần làm trong trường hợp như vậy.

Theo kịch bản, vùng hạ du chịu ảnh hưởng khi cĩ sự cố vỡ đập Dầu Tiếng là vùng ven sơng Sài Gịn từ sau đập hồ Dầu Tiếng (huyện Dương Minh Châu) đến thành phố Hồ Chí Minh và một số khu vực lân cận khác.

Những sự cố gây ngập lụt ngồi tính tốn thiết kế của hồ Dầu Tiếng trước đây, gồm vỡ đập chính (động đất, nổ mìn, lỗ rị trong thân đập…) và lưu lượng lũ về hồ lớn hơn thiết kế (hồ Dầu Tiếng được thiết kế chịu được trận lũ tần suất tối đa 0,1% với lưu lượng khoảng 4.900 m3/giây).

Kế hoạch cũng đã tính tốn đến nhiều tần suất lũ khác nhau, thậm chí trường hợp giả thiết lũ cực hạn với lưu lượng khoảng 8.100 m3/giây.

e. Ơ nhiễm do nuơi cá Hồ Dầu Tiếng

Hồ Dầu Tiếng cĩ dung tích chứa khoảng 1,7 tỉ m3 nước cung cấp nguồn nước tưới cho 105.000 ha đất canh tác của các tỉnh Bình Dương, Bình Phư ớc, Tây Ninh, Long An và thành phố Hồ Chí Minh. Hiện chất lượng nước trong hồ đang bị đe dọa nghiêm trọng do các trại nuơi cá.

Hầu như hộ dân nào ở ven hồ Dầu Tiếng cũng đ ều cĩ trại heo, bè cá. Hiện trên lịng hồ cĩ gần 1.500 bè cá, từ đầu năm nay số lượng bè cá tăng nhanh trở lại. Tình trạng lấn chiếm lịng hồ lập trang trại cịn diễn ra khá nghiêm trọng ở các xã ven hồ huyện Dương Minh Châu (Tây Ninh), Hớn Quản (Bình Phư ớc). Những hộ nuơi cá bè vẫn vơ tư xả chất thải, rác thải. Bên cạnh đĩ, thức ăn thừa, xác cá chết ở các lồng bè cũng gĩp ph ần gây ơ nhiễm nước hồ Dầu Tiếng.

Năm 2011, Viện Thủy sản 2 và Cơng ty Khai thác thủy lợi Dầu Tiếng đã khảo sát chất lượng nước mặt hồ Dầu Tiếng. Kết quả: các chỉ tiêu chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thủy sinh như chỉ tiêu NH 3-N (ammonia), Pb (chì) đã vư ợt chỉ tiêu cho phép. Trong đĩ, chỉ tiêu nitrite phosphate ở mức quá cao. UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành quy ết định phải tháo bỏ tồn bộ lồng nuơi cá trong hồ, thế nhưng hiện tại vẫn cịn nhiều bè nuơi cá đang bám trụ trên lịng hồ.

Kết luậ n: Từ khi cĩ cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng ở thượng nguồn, chế độ chảy tự

nhiên chuyển sang chế độ chảy điều tiết qua tuốt bin, đập tràn và cống đĩng xả, nên mơi trường vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chịu ảnh hưởng của nguồn, nĩi chung đã đư ợc cải thiện theo chiều hướng ngọt hố. Dịng chảy vào mùa kiệt tăng lên, đặc biệt trong các tháng từ tháng 2 đến tháng 5 tăng 3 - 6 lần so với tự nhiên. Vào mùa mưa, lượng nước được điều tiết giữ lại trên hồ, làm giảm thiểu khả năng úng lụt đối với những vùng trũng thấp; nhưng ngược lại, nước mặn lại xâm nhập vào sâu hơn.

Trong giai đoạn mùa khơ hồ Dầu Tiếng cĩ tác dụng điều tiết rất lớn đến khả năng đẩy mặn về phía hạ du sơng Sài Gịn phục vụ việc phát triển xã hội và cấp nước sinh hoạt. Hàng năm vào khoảng từ tháng 2 đến tháng 4 hồ Dầu Tiếng xả khoảng 157,8x 106m xuống sơng Sài Gịn gĩp phần đẩy lùi ranh giới xâm nhập mặn xuống hạ lưu ≈ 20km so với trước khi xây dựng hồ.

2.4.1.2. Cơng trình Phước HịaI. Nhiệm vụ cơng trình I. Nhiệm vụ cơng trình

- Cấp nước thơ cho dân sinh và cơng nghiệp với Q =17.01 m3/s cho: thành phố Hồ Chí Minh 10.5 m3/s, Bình Dương 2.56 m3/s, Bình Phước 0.45 m3/s và Tây Ninh 3.5 m3/s.

- Cấp nước tưới 58.360 ha đất nơng nghiệp, bao gồm 5.895 ha khu tưới Bình Long thuộc 2 tỉnh Bình Phước và Bình Dương, 10.128 ha khu tưới Bình Dương, 28.87 7 ha (kể cả 11.317 ha tạo nguồn) khu tưới Đức Hồ tỉnh Long An, và 13.460 ha khu tưới Tân Biên tỉnh Tây Ninh.

- Xả hồn kiệt và bảo vệ mơi trường cho hạ du sơng Bé 14 m3/s, xả đẩy mặn sơng Sài Gịn và hỗ trợ tạo nguồn cho khoảng 58.000ha ven sơng Sài Gịn và Vàm Cỏ Đơng.

- Cải thiện mơi trường và chất lượng nguồn nước vùng hạ du 2 sơng Sài gịn và Vàm Cỏ Đơng.

II. Quy mơ cơng trình A. Cụm cơng trình đầu mối 1) Hồ chứa

- Diện tích lưu vực: - Dung tích điều tiết ngày: - Mực nước dâng bình thường: - Mực nước chết:

- Mực nước lũ thiết kế (0.5 %) - Mực nước lũ kiểm tra 1 (0.1%) - Mực nước lũ kiểm tra 2 (0.01%)

F lv = 5.193 km2 Wđt = 2.45 triệu m3 MNBT= 42.9 m MNC = 42.5 m MNLTK = 46.23 m MNLKT = 48.25 m MNLKT = 50.87 m 2) Đập đất

- Dạng đập: gồm 2 khối đắp: Khối thượng lưu là đập đất á sét đồng chất và khối hạ lưu khối đất đắp cĩ sỏi sạn laterit.

- Cao trình đỉnh đđ = 51.5 m đập: - Chiều dài đập: - Chiều cao đập lớn nhất: L đ = 400 m H đ,max = 28.5 m 3) Đập tràn và cống xả cát - Dạng đập: đập BTCT trên nền đá - Lũ thiết kế: - Lũ kiểm tra 1: - Lũ kiểm tra 2: Q đến (0.5 %) = 4200 m3/s Q đến (0.1%) = 6200 m3/s Q đến (0.01%) = 8700 m3/s Gồm các hạng mục:

a) Tràn tự do labyrinth dạng mỏ 42.9 và chiều dài đường tràn 186m vịt cĩ ngưỡng ở

b) Tràn cĩ cửa gồm 4 cửa B x H = 10 x 12.5 (m)

c) Tràn phụ (tràn sự cố) cĩ 46.3 và chiều dài đường tràn 400m ngưỡng ở 23.5

e)

- Dạng cống

- Lưu lượng thiết kế:

cống ngầm BTCT Q TK = 75 m3/s

- Cao trình ngưỡng ng = 38.9 m cống

- Kích thước cống: 3 cửa 4.0 x 4.0 m

B. Kênh dẫn Phước Hồ - Dầu Tiếng

1) Kênh

- Hình thức và kết cấu : Loại kênh hình thang được gia cố bằng các tấm BTCT M200.

- Lưu lựơng thiết kế : Q tk=75m³/s - Chiều dài kênh : L = 40.483km.

2) Cơng trình trên kênh

a) Cơng trình dọc kênh :

- Hai cầu máng cho 2 vị trí : Suối Thơn tại K10+210 và suối Căm Xe tại K28+200.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 97 - 164)