ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 36 - 164)

1.1.1. Địa hình

Về mặt địa hình, miền địa chất đồng bằng Nam Bộ khá bằng phẳng, hơi dốc từ Đơng Bắc – Tây Nam vào trung tâm và từ Tây Bắc ra biển, cĩ một số núi sĩt cao khoảng 300 – 900m. Lượng mưa trung bình hàng năm khá lớn 1800 – 2000m. Lượng bốc hơi đạt 1000mm.

Tồn bộ địa chất thủy văn hầu như được phủ bởi trầm tích Kainozoi, phía cực Tây và 1 số vùng khác lộ các đá gốc Paleozoi, Mezozoi xâm nhập. Cấu trúc mĩng của đồng bằng khá phức tạp. Các nhà nghiên cứu cho rằng phần lớn đáy đồng bằng Nam Bộ là phần chìm sâu của các thành hệ hoạt hố Mezozoi thuộc đới Đà Lạt, chỉ ở phần cực Tây là phần mĩng Paleozoi, mĩng của đồng bằng bị các đứt gãy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam và Đơng Bắc – Tây Nam phân tách thành các kh tảng nâng hạ khác nhau. Các hoạt động kiến tạo trẻ làm cho đặc điểm địa chất – địa chất thuỷ văn của miền đồng bằng Nam Bộ thêm phức tạp.

Đặc điểm địa hình cùng với các yếu tố khác như đất đai, thảm phủ thực vật cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình xĩi mịn, rửa trơi trên mặt đất và từ đĩ ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng cũng như hoạt động lâu bền của các hồ chứa. Đặc điểm địa hình cịn cĩ mối quan hệ khăng khít với đặc điểm khí hậu, ảnh hưởng chi phối đến lưu vực hứng nước và mơđun dịng chảy bề mặt. Ngồi ra, độ dốc bề mặt địa hình cịn liên quan đến tiềm năng thuỷ điện của các dịng sơng.

Sự hình thành dịng chảy bề mặt của hệ thống sơng Sài Gịn phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện địa chất và địa hình trên lưu vực nên phần lớn các con sơng chảy quanh co, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng lưu vực mà dịng chính cĩ các hướng khác nhau. Ngồi ra, điều kiện địa hình cũng hình thành nên các lưu vực sơng ven biển khá độc lập.

1.1.2. Thủy văn – Mạng lưới sơng ngịi

Lưu vực sơng Sài Gịn nằm ở phần rìa phía Đơng – Đơng Nam của miền địa chất thuỷ văn Nam Trung Bộ và nằm ở phía Đơng Bắc miền thuỷ văn đồng bằng Nam Bộ. Lưu vực sơng Sài Gịn cĩ điều kiện địa chất thuỷ văn rất phức tạp.

Chế độ thủy văn của lưu vực phụ thuộc cơ bản vào chế độ mưa và đặc điểm thủy triều từ biển Đơng. Vì vậy các sơng suối trong vùng thường bị khơ kiệt vào cuối mùa khơ, giảm khả năng tự làm sạch của các con sơng nhưng vào mùa mưa thường xảy ra lũ lụt. Là vùng tập trung phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ và đơ thị hố mạnh nhất trong số các vùng kinh tế lớn của Việt Nam mà trọng tâm là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Tồn bộ diện tích lưu vực sơng Sài Gịn F = 4500 km2 Chiều dài sơng chính L = 220 km2

Mật độ lưới sơng 0.39 km/km2 (mật độ lưới sơng trung bình cả nước 0.69 km/km2) Về khí hậu cĩ sự phân dị mạnh mẽ về lượng mưa (từ 800 – 1200 mm đến 2800 – 3200 mm trong năm), tập trung vào 6 tháng mùa mưa, lượng bốc hơi mạnh từ 8 00 – 1200 mm/năm, cĩ những tháng thiếu ẩm nghiêm trọng.

Các dịng chảy bề mặt cĩ hướng Tây Bắc – Đơng Nam đổ ra biển Đơng. Về mùa khơ nhiều cửa sơng gần như khơ cạn.

1.1.3. Khí hậu – khí tượng:

Đặc điểm chung:

+ Khí hậu trên tồn lưu vực là sự phân hố theo mùa sâu sắc. Mỗi năm cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ. Mùa khơ trùng với giĩ mùa mùa Đơng vốn là luồng tín phong ổn định, mùa mưa trùng với giĩ mùa mùa Hạ mang lại những khối khơng khí nhiệt đới xích đạo nĩng ẩm với những nhiễu động khí quyển thường xuyên.

+ Khí hậu vùng này là cĩ một nền nhiệt độ cao và hầu như khơng cĩ những thay đổi đáng kể trong năm. Nhiệt độ trung bình năm của vùng này đạt tới 26 – 270 C. Chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng nĩng nhất và tháng lạnh nhất khơng quá 4 – 5 0C.

+ Khí hậu vù ng này cĩ tính biến động, nhưng ít biến động hơn khí hậu miền Bắc, điều này thể hiện rõ trong sự biến đổi nhiệt độ và độ ẩm hàng ngày ở vùng này ít hơn so với khu vực phía Bắc.

Chế độ mưa: mỗi năm cĩ 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ. Mùa khơ kéo dài

từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Vào mùa khơ lượng mưa chỉ chiếm dưới 20% lượng mưa cả năm nên hạn hán thường xảy

ra. Cịn mùa mưa lượng mưa chiếm trên 80% lượng mưa cả năm, tập trung nhất là vào các tháng 8, 9 gây lũ lụt, ngập nước ở nhiều nơi.

1.1.4. Thực vật

Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước lưu vực sơng Sài Gịn là đặc điểm thảm phủ thực vật trên lưu vực bao gồm hệ thống rừng tự nhiên và thảm thực vật canh tác nhằm đảm bảo tích trữ nước để điều hồ lưu lượng vào mùa khơ và hạn chế khả năng xĩi mịn, rửa trơi đất vào mùa mưa.

Trong lưu vực hiện cĩ một Khu Dự trữ sinh quyển thế giới (Rừng ngập mặn Cần Giờ với 75.740 ha quy hoạch, trong đĩ khoảng 26.000 ha rừng) và 2 vườn quốc gia: Cát Tiên (73.837 ha), Lị Gị Xa Mát (10.000 ha); 4 khu bảo tồn thiên nhiên: Bù Gia Mập (22.330 ha), Bình Châu – Phước Bửu (11.293ha), Núi Ơng (25.468 ha), Tà Kou (29.134 ha). Ngồi giá trị cực kì to lớn về kinh tế – mơi trường như điều tiết khí hậu, kiểm sốt lũ lụt, chống xĩi mịn đất, giữ nước, xử lý ơ nhiễm, các khu rừng trong khu vực cĩ giá trị đa dạng sinh học rất cao.

1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm lớn về kinh tế, cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật, văn hố, đầu mối giao thơng và giao lưu quốc tế lớn của cả nước, cĩ lực lượng lao động dồi dào, tay nghề khá, cĩ nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, đang đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển của các tỉnh khu vực phía Nam. Đồng thời cĩ một hệ thống đơ thị, các khu cơng nghiệp trong quá trình phát triển đã thu được những bài học quý. Thị xã Thủ Dầu Một và khu vực Nam Bình Dương, và khu vực dọc theo quốc lộ 13, 14 và 51, nơi cĩ điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển cơng nghiệp. Vùng nằm trên trục đường giao thơng đường sắt và đường bộ xuyên Á ra biển, gần đường hàng hải quốc tế, và tiếp giáp với khu vực các nước Đơng Nam Á đang phát triển năng động.

Với vị trí này, đây là trung tâm và đầu mối giao lưu của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế, được gắn kết bằng cả đường bộ, đường biển, đường sơng và đường hàng khơng, thơng thống và rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội trong vùng cũng như mở rộng các quan hệ kinh tế liên vùng và quốc tế.

1.2.1. Điều kiện kinh tế

1.2.1.1. Thành phố Hồ Chí Minh

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tp.HCM cĩ tốc độ phát triển tương đối lớn. Đây là trung tâm ớl n về kinh tế, cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật, văn hố, đầu mối giao thơng và giao lưu quốc tế lớn của cả nước.

Cơ cấu GDP TP. Hồ Chí Minh

1%

Nơng lâm Thủy sản 51%

48% Cơng nghiệp Xây dựng

Dịch vụ

Tốc độ tăng trưởng GDP TP. Hồ Chí Minh so với năm 2006 200 150 100 50 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm Tốc độ tăng trưởng GDP 1.2.1.2. Bình Dương

Quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội, tình hình kinh tế tỉnh Bình Dương trong năm 2011 tiếp tục cĩ bước phát triển.

Cụ thể, tổng sản phẩm GDP của tỉnh ước tăng 14%; giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 17,8%; giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng 4,2%; giá trị dịch vụ tăng 26,4%; kim ngạch xuất khẩu tăng 21,1%; thu hút đầu tư tính đến cuối tháng 11/2011 là 889 triệu đơ la Mỹ; thu mới ngân sách đạt 22.500 tỷ đồng; chi ngân sách đạt 8.000 tỷ đồng; thực hiện giảm tỷ

lệ sinh 0,6‰; tỷ lệ trạm y tế cĩ bác sĩ phục vụ đạt 100%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 12,4% đạt 100%; tỷ lệ dân số nơng thơn sử dụng nước sạch 96%; tỷ lệ xử lý cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng đạt 91,2%; tỷ lệ các khu cơng nghiệp đã xây dựng hệ thống xử lý nư ớc thải tập trung đạt 96%; tỷ lệ chất thải rắn được thu gom, xử lý đạt 86%; tỷ lệ che phủ rừng, cây lâm nghiệp, cây lâu năm đạt 56,6%; tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 99%; tỷ lệ hộ nghèo giảm so với đầu năm 1,71%; giải quyết việc làm đạt 46.179 lao động.

Cơ cấu GDP tỉnh Bình Dương

5% 33%

62%

Nơng lâm nghiệp Cơng nghiệp Xây dựng Dịch vụ

Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bình Dương so với năm 2006 200 150 100 50 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm Tốc độ tăng trưởng GDP 1.2.1.3. Tây Ninh

Nền kinh tế của tỉnh tiếp tục tăng trưởng, tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) đạt 3.549 tỷ đồng (giá CĐ 94), tăng 17,3% so cùng kỳ ( KH năm:15,5-16%); cơ cấu nơng -lâm-ngư nghiệp, cơng nghiệp-xây dựng, dịch vụ trong GDP đạt 35% - 27,9% - 37,1% (kế hoạch

đến cuối năm 2010: nơng- lâm- ngư nghiệp: 35-36%; cơng nghiệp -xây dựng: 27-28; dịch

vụ: 37-38%).

Cơ cấu GDP Tỉnh Tây Ninh

28% 33%

Nơng lâm thủy sản Cơng nghiệp Xây dựng 39%

GDP bình quân hàng ănm của

Dịch vụ

Tây Ninh tăng 14%, GDP ình quân đầu người đạt 1.390 USD, tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn dưới 3%. Các ngành dịch vụ trong tỉnh phát triển

mạnh, du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm phát tăng bình quân hàng năm hơn 21%. Tỷ lệ cơ giới hĩa trong nơng nghiệp đạt 50%. Kinh tế nơng thơn cĩ nhiều tiến bộ, tồn tỉnh cĩ 2.400 trang trại nơng - lâm - ngư nghiệp. Khu cơng nghiệp Trảng Bảng thu hút 160 dự án, với tổng vốn đầu tư tương đương 570 triệu USD. Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Mài thu hút 46 dự án, với tổng vốn đầu tư hơn 5.000 tỷ đồng…

Tốc độ tăng trưởng GDP Tỉnh Tây Ninh so với năm 2007 200 150 100 50 0 Tốc độ tăng trưởng GDP 2007 2008 2009 2010 2011 Năm % b

1.2.2. Điều kiện xã hội

1.2.2.1. Thành phố Hồ Chí Minh

Là một thành phố thuộc vùng Đơng Nam bộ với diện tích là 2.093,7 km2 chiếm 0,6% diện tích và 6,6 % dân số so với cả nước .

- Địa giới hành chánh :

+ Giáp Tây Ninh về phía Bắc

+ Giáp Đồng Nai, Bình Dương về phía Đơng + Giáp Long An về phía Tây

+ Phía Nam giáp biển Đơng.

Chiều dài thành phố từ Tây Bắc xuống Đơng Nam 102 km, từ Đơng sang Tây 75km.

- Vị trí điạ lý : toạ độ địa lý +

+

10o22'13" đến 11o22'17" vĩ độ bắc.

106o01'25" đến 107o01'10" kinh độ Đơng.

Trung tâm thành phố cách thủ đơ Hà Nội 1.738 km (đường bộ) về phía Bắc; cách bờ biển Đơng 59 km đường chim bay; cĩ bờ biển dài 15 km. Thành phố Hồ Chí Minh hiện được chia thành 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành.

1.2.2.2. Bình Dương

Là một tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ. Tổng diện tích là: 2.695,54 km2 (chiếm 0,83% diện tích cả nước và xếp thứ 42/61 về diện tích tự nhiên.

- Đia giới hành chánh :

+ Giáp Bình Phước về phía Bắc + Giáp Đồng Nai về phía Đơng

+ Giáp Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh về phía Tây + Phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh.

- Vị trí điạ lý : toạ độ địa lý +

+

Vĩ độ Bắc: 11052’ – 12018’

Bình Dương cĩ 01 thị xã, 6 huyện với 6 phường, 8 thị trấn và 75 xã. Tỉnh lỵ là thị xã Thủ Dầu Một – trung tâm hành chính – kinh tế – văn hố của tỉnh Bình Dương.

1.2.2.3. Tây Ninh

Tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đơng Nam bộ Nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tọa độ từ 10 057'08'' đến 11 046'36'' vĩ độ Bắc và từ 105 048'43” đến 106 022'48'' kinh độ Đơng, là tỉnh chuyển tiếp giữa vùng núi và cao nguyên Trung bộ xuống đồng bằng sơng Cửu Long.

- - -

Phía Tây và Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia. Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước. Phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Long An. Diện tích tự nhiên của Tây Ninh khoảng 4.035,45km2

1.3. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN

Về mặt chất lượng nước, lưu vực sơng Sài Gịn được đánh giá chung là xấu nhất trong số các tiểu lưu vực sơng thuộc hệ thống sơng Đồng Nai. Nước sơng Sài Gịn về cơ bản chỉ cịn tương đối tốt từ hồ Dầu Tiếng trở lên. Phần hạ lưu đã bị ơ nhiễm và nhiều khu vực đã bị ơ nhiễm rất nghiêm trọng do tiếp nhận 1 khối lượng lớn các chất thải chưa được xử lý tốt từ các hoạt động kinh tế xã hội trên lưu vực đổ ra. Ngồi ra, do nguồn nước chảy qua vùng đất phèn tiềm tàng nên nước sơng đã bị axit hố, đặc biệt và đầu mùa mưa, pH cĩ thể giảm xuống dưới 4 tại nhiều khu vực.

Trên lưu vực này hiện đang tồn tại nhiều hoạt động kinh tế – xã hội cĩ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mơi trường nước với nhiều qui mơ và điều kiện phân bố khác nhau: cơng nghiệp, đơ thị, nơng nghiệp, du lịch,… Bên cạnh đĩ, mơi trường nước ở lưu vực cịn chịu tác động của nhiều yếu tố tự nhiên khác.

1.4. NGUỒN THẢI GÂY Ơ NHIỄM CHÍNH TRÊN LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN

Theo nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học, với nhịp độ phát triển kinh tế hiện nay thì lượng nước thải từ thành phố và các tỉnh lân cận đổ ra sơng Sài Gịn sẽ ngày càng khơng ngừng gia tăng với những nguồn thải gây ơ nhiễm chính như :

- -

Nước thải cơng nghiệp từ các khu cơng nghiệp tập trung, các cụm cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, các cơ sở sản xuất phân tán.

Và một số nguồn thải khác như nước thải từ hoạt động nơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản, bãi rác ….

Theo so sánh lưu lượng và tải lượng (BOD 5) nước thải đổ vào các lưu vực năm 2011 cho thấy: so với lưu vực phụ cận như lưu vực sơng Bé, sơng Đồng Nai, sơng Vàm Cỏ thì lưu vực sơng Sài Gịnđang ph ải tiếp nhận một lượng nước thải khổng lồ như hình dư ới đây .

Và theo báo cáo của Sở Tài Nguyên và Mơi Trường thành phố năm 2011, tổng lượng nước thải các loại thải ra mơi trường trên 40 triệu m3/năm. Trong đĩ, 63,89% lượng nước thải này (tương ứng 70.000 m3/ngày và 25.550.000 m3/năm) đỗ trực tiếp hoặc thơng qua các sơng, kênh rạch khác chảy ra sơng Sài Gịn trên đ ịa bàn thành phố với các nguồn thải dưới đây. Sơng Vàm Sơng La Ngà, 3.25% Sơng Bé, 2.39% Hạ lưu sơng Đồng Nai, 15.06% Cỏ, 7.04% Sơng Sài Gịn, 66.62% Thượng và Trung du sơng Đồng Nai, 4.05%

Sơng La Ngà, 1.79% Sơng Bé, 1.08% Hạ lưu sơng Đồng Nai, 15.06% Thượng và Trung du sơng Đồng Nai, 2.64% Sơng Vàm Cỏ, 3.32% Sơng Sài Gịn, 76.21%

Hình 1.3. Phân bố lưu lượng nước thải theo lưu vực năm 2011

1.4.1. Các nguồn thải từ hoạt động cơng nghiệp:

1.4.1.1. Nguồn thải từ các khu chết xuất (KCX) và khu cơng nghiệp (KCN):

Theo điều tra và khảo sát cho thấy thành phố cĩ 11/13 KCN, KCX cĩ nguồn thải ra sơng Sài Gịn hoặc các kênh rạch dẫn ra sơng Sài Gịn với tiêu chuẩn xả thải chủ yếu là loại B và tập trung ở các huyện ngoại thành như hình và bảng thống kê dưới đây.

Bảng 1.1. Phân bố các KCN và KCX trên địa bàn TP.HCM cĩ nguồn thải ra sơng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 36 - 164)