ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC SƠNG SÀI GỊN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 113 - 164)

3.1.1. Diễn biến chất lượng nước sơng Sài Gịn

Kết quả phân tích ở các trạm quan trắc sơng Sài Gịn và sơng Đ ồng Nai năm 2011 cho thấy chất lượng nước sơng Sài Gịn – Khu vực từ Phú Cường đến Phú An và sơng Đồng Nai – Khu vực từ Hĩa An đến Cát Lái đã b ị ơ nhiễm hữu cơ, dầu và vi sinh. Mức độ ơ nhiễm ở sơng Sài Gịn cao hơn sơng Đồng Nai, cĩ thể lý giải là hoạt động phát trển cơng nghiệp và đơ thị phát triển mạnh hơn. Ngồi ra, lưu lượng dogn2 chảy của sơng Đồng Nai mạnh hơn phần nào tăng khả năng tự lọc sạch của dịng sơng. So với hai trạm khu vực cấp nước (Phú Cường, Hĩa An), mức độ nhiễm bẩn ở các trạm hạ nguồn cao hơn là do nguồn nước tiếp nhận trêm một lượng nước thải lớn từ các hoạt động sản xuất cơng nghiệp và sinh hoạt khi chảy qua các trung tâm kinh tế như Biên Hịa và TP. HCM.

Chất lượng nước khu vực Cần Giờ đã bị ơ nhiễm dầu, vi sinh khá cao và cĩ dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ. Nhìn chung, ơ nhi ễm hữu cơ thể hiện qua kết quả phân tích DO và ơ nhiễm dầu cĩ xu hướng tăng lên. Trong khi đĩ, mức độ ơ nhiễm vi sinh khá cao và diễn biến phức tạp. Chất lượng nước khu vực này chủ yếu chịu tác động của các hoạt động nuơi trồng thủy sản ngày càng phát triển mạnh trong vùng, nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp từ vùng trên đưa xuống. Ngồi ra, cơng nghiệp hĩa và độ thị hĩa diễn ra với tốc độ rất nhanh dọc theo tả ngạn sơng Thị Vải và vịnh Gành Rái phần nào tăng mức độ nhiễm bẩn khu vực Cần Giờ.

3.1.2. Hiện trạng mơi trường nước lưu vực sơng Sài Gịn

Trên lưu vực này hiện đang tồn tại nhiều hoạt động kinh tế – xã hội cĩ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mơi trường nước với nhiều qui mơ và điều kiện phân bố khác nhau: cơng nghiệp, đơ thị, nơng nghiệp, du lịch,… Bên cạnh đĩ, mơi trường nước ở lưu vực cịn chịu tác động của nhiều yếu tố tự nhiên khác.

Ngồi ra, các hoạt động liên quan đến quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại trên lưu vực cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường nước ở lưu vực. Nước rị rỉ từ các bãi chơn lấp rác chưa được thu gom triệt để và xử lý đạt yêu cầu (tình trạng thực tế hiện nay tại các bãi rác lớn trong vùng) cũng là một trong số các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường đáng kể.

3.1.3. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước sơng Sài Gịn

Nhờ cĩ hệ thống các cơng trình thuỷ lợi, tình hình kinh tế-xã hội nĩi chung và đời sống của người dân nĩi riêng trong lưu vực sơng Sài Gịn thay đổi theo chiều hướng tốt hơn. Tuy nhiên, hiện trạng hệ thống cơng trình thuỷ lợi và khai thác nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và nên cần được nghiên cứu đầu tư, phát triển nhiều hơn trong tương lai, đặc biệt từ nay đến 2015.

Việc phát triển các cơng trình thủy lợi, thủy điện gáp phần to lớn cho phát triển nơng nghiệp và năng lượng của khu vực. Tuy nhiên các dự án này đang và sẽ gây các tác động các tác động xấu đến nguồn nước trong lưu vực sơng Sài Gịn:

- Thay đổi chế độ thủy văn ở hạ lưu, gây biến đổi các hệ sinh thái vùng cửa sơng, ven biển, từ đĩ ảnh hưởng tiêu cực tới các ngành thủy sản và nơng nghiệp ở một số khu vực.

- -

Thay đổi chất lượng nước, đặt biệt trong vùng hồ và hạ lưu.

Suy giảm diện tích rung đầu nguồn dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh vật, thay đổi khí hậu, gia tăng xĩi mịn đất, tăng cường độ lũ lụt …

Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thơng quan trọng của Việt Nam và khu vực Đơng Nam Á. Khác với Hà Nội, vận tải thủy ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm một tỷ lệ quan trọng. Tính riêng vận tải hàng hĩa, đường biển chiếm khoảng 29% và đường sơng khoảng chiếm 20% tổng khối lượng thơng qua đầu mối Thành phố. Gĩp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.

Tuy nhiên, hoạt động giao thơng vận tải thủy cùng với việc xây dựng, mở rộng và phát triển hệ thống cảng biển, cảng sơng ở vùng hạ lưu sơng Sài Gịn cũng cĩ những tác

động xấu đến mơi trường nước (ơ nhiễm dầu, tràn dầu, sạt lở bờ sơng, tai nạn giao thơng thủy,…)

Bảng 3.1: Đánh giá tổng hợp khả năng hiện nay về sử dụng tài nguyên nước các sơng chính trong lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn

Sơng/ đoạn Khả năng sử dụng nước

Vấn đề bất lợi về chất lượng Phương án cải thiện về mơi trường

Sơng Đồng Nai

- Nguồn nước cho các - nhà máy nước (do khơng bị nhiễm mặn) - Thủy lợi Du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học Nuơi trồng thủy sản nước ngọt Thủy điện Khu vực Đà Lạt đã bị ơ nhiễm cao Hồ Trị An đã bị ơ nhiễm nhẹ Bảo vệ rừng, kiểm sốt xĩi mịn đất, kiểm sốt chất thải từ đơ thị, nơng nghiệp, cơng nghiệ, thủy sản hồ Trị An

Từ Hố An (Đồng Nai) đến thượng lưu Lâm Đồng -

-

-

- - Nguồn nước cho các - nhà máy nước (do khơng bị nhiễm mặn) -

Từ Bến Than đến - Thanh Đa -

- Du lịch

Thủy lợi trong mùa mưa

Giao thơng đường thủy

Ơ nhiễm nặng do nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp Kiểm sốt chất thải cơng nghiệp, đơ thị, giao thơng thủy

Từ Thanh Đa đến phà - Nhà Bè

Giao thơng đường thủy

Ơ nhiễm rất nặng do nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, giao thơng thủy, nhiễm mặn vào mùa khơ

Kiểm sốt chất thải cơng nghiệp, đơ thị, giao thơng thủy

Các sơng ở Cần Giờ -

(từ phà Nhà Bè đến r

cửa sơng) - - Phát triển hệ sinh thái ừng ngập mặn

Nuơi trồng thủy sản nước lợ và nước mặn

Du lịch

Ơ nhiễm nhẹ, độ mặn cao, khơng cấp nước sinh hoạt, thuỷ

3.2.

3.2.1. Tình hình xâm nhập mặn, diễn biến chua khu vực thành phố Hồ Chí Minh

Hình 3.1. Tình hình xâm nhập mặn, diễn biến chua khu vực thành phố Hồ Chí Minh

Theo báo cáo của Viện Kỹ thuật Tài nguyên nước và Mơi trường tại văn bản số 17/BCDK2011-HĐ01-CCTL ngày 25 tháng 6 năm 2011, tuần giữa tháng 6 năm 2011 dao động triều lớn, chịu ảnh hưởng của 2 trận áp thấp nhiệt đới (ATND) và gây mưa lớn, đẩy XNM về hạ lưu, độ mặn giảm nhỏ hơn so với kỳ đầu tháng 6, nhiệt độ dao động trong khoảng 30-32oC.

3.2.1.1. Tình hình xâm nhập mặn (XNM- S‰)

Với nhiều trận mưa lớn, biên độ dao động triều lớn (pH) biến đổi từ 1,9 đến 3,0 m, đỉnh triều cao trung bình, khơng tạo động lực mạnh đẩy mặn vào sơng. So với kỳ đầu tháng 6/2011, XNM vào các sơng rạch của thành phố giảm mạnh. Tại Nhà Bè độ mặn giảm cịn 4,5 ‰, đây là kỳ cĩ xâm nhập mặn giảm nhanh nhất kể từ đầu năm đến nay, chất lượng nước của sơng rạch thành phố được cải thiện.

- Hệ sơng Nhà Bè– Đồng Nai:

Độ mặn tại Mũi Nhà Bè gi ảm gần 3 ‰ so với kỳ đầu tháng 6. Tại Cát Lái độ mặn thực đo là 1,5‰. Hàm lượng phù sa trung bình là 340 mg/l, ưn ớc sơng đã chuy ển sang màu đục của phù sa.

- Hệ sơng Sài Gịn:

Tại Thủ Thiêm trên sơng Sài Gịnđ ộ mặn giảm chỉ cịn 1 ‰, XNM gần như khơng cịn ảnh hưởng đến chất lượng nước tại đây, hàm lượng phù sa trung bình vào khoảng 340mg/l.

- Khu vực Bình Chánh:

Mức mặn 4,2 ‰ đã bị đẩy về vùng cầu Ơng Thìn, so với kỳ đầu tháng 6, nhỏ hơn khoảng 3‰. Vùng kênh Đơi, kênh Tẻ nhiễm mặn 1-2 ‰, các kênh Xáng, kênh An Hạ, kênh A, B, C nhiễm mặn ở mức 0,5-1‰, vùng kênh C bị ơ nhiễm chất thải phân hủy, màu đen, bốc mùi hơi ơ nhiễm, xuất hiện kết tủa phù sa trong nước chua, nước mưa rửa trơi chất thải cặn bẩn xuống kênh, làm hàm lượng cặn tăng hơn kỳ đầu tháng 6 và cĩ độ dẫn diện cao.

- Khu vực nội đồng Quận 9 và Quận 1, 2, 3:

Trong tuần cĩ nhiều trận mưa lớn bổ sung, tích nước, hịa lỗng do vậy các vùng trong khu vực rạch Xây Dựng, Giồng Ơng Tố- quận 9 và khu nội thị XNM giảm cịn trong khoảng 0,5-1 ‰. Nước mưa đưa rác và chất nhiễm bẩn xuống các kênh rạch.

3.2.1.2. Tình hình nhiễm chua (pH)

Khu vực huyện Bình Chánh, kênh Thầy Cai, kênh An Hạ, kênh Xáng, kênh A, B, C đã bị nhiễm chua. Do các trận mưa lớn, chỉ số pH giảm và lan rộng so với kỳ đầu tháng 6, nước trong các vùng đất trũng ở xa kênh rạch bị nhiễm chua nặng, chỉ số pH trong

khoảng 4-5, tại các cửa kênh chảy vào kênh An Hạ, kênh Thầy Cai kết tủa phù sa trong nước chua, vẩn đục màu nâu vàng, xám xanh. Vùng các cống kênh A, B, C tiêu thốt úng và nước chua liên tục giải quyết được một phần nước nhiễm chua. Phía trong cống kênh A cịn bị nhiễm chua màu vàng với trị số pH=5,8.

3.2.1.3. So sánh:

- So với kỳ đấu tháng 6 độ mặn giảm từ 1 đến 3‰. - So với cùng kỳ năm 2010 độ mặn nhỏ hơn từ 1 đến 4‰.

- So với trung bình nhiều năm độ mặn 4‰ kéo dài hơn khoảng 2 tháng, độ chua tăng, pH nhỏ.

3.2.1.4.

Dự báo vào kỳ cuối tháng 9/2012, đang trong mùa mưa bão, kh ả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới và bão gây nhiễu động bất thường về thời tiết kèm theo mưa lớn. Dao động triều ở mức trung bình, đ ỉnh triều thấp, khả năng đẩy mặn vào sơng giảm, ranh mặn 4 ‰ sẽ bị đẩy ra khỏi khu vựcMũi Nhà Bè và Cầu Ơng Thìn. Khơng cịn nhiễm mặn tại cảng Sài Gịn. XNM chỉ cịn ảnh hưởng trong các vùng của huyện Cần Giờ và huyện Nhà Bè. Ở phía Tây Bắc thành phố sẽ bị nhiễm chua cục bộ, diện tích nhiễm chua sẽ lan rộng hơn hiện nay ảnh hưởng đến khả năng khai thác nguồn nước cho đời sống và sản xuất, chỉ số pH trong đồng trũng trong khoảng 4-5, trên sơng rạch khoảng 5,8-5,9. Các cống thủy lợi được đĩng mở để tiêu úng và thốt nước chua sau các trận mưa lớn. Các vùng đất trũng ven sơng Sài Gịn, sơng Cần Giuộc bao gồm: phía Nam huyện Bình Chánh, Quận 8, Quận 6, Quận 4, Quận 1, 2, dễ bị ngập úng và khi cĩ nhiều trận mưa lớn gây tích nước chua sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước ở đây.

3.2.2. Hiện trạng trượt lở bờ sơng trên lưu vực sơng Sài Gịn

Trong những năm gần đây, nhiều đoạn sơng liên tục bị trượt lở nghiêm trọng làm thiệt hại nặng nề cả tính mạng và tài sản của Nhà nước cũng như của nhân dân, cĩ nguy cơ gây mất ổn định khu dân cư và các cơng trình, cơ s ở hạ tầng ven sơng. Kết quả điều tra khảo sát cho thấy hiện trạng trượt lở bờ sơng Sài Gịn như sau:

3.2.2.1. Đoạn sơng từ Cầu Bình Phước đến Cầu Sài Gịn

Đoạn sơng từ Cầu Bình Phước đến Cầu Sài Gịn với chiều dài khoảng 22km, cĩ nhiều khúc uốn, lịng sơng khá hẹp với chiều rộng thay đổi từ 220-320m. Kết quả khảo sát cho thấy đoạn sơng này cĩ gần 4km đường bờ bị trượt lở với mức độ khác nhau nằm trên địa bàn các quận Thủ Đức, quận 2, quận 12 và khu vực bán đảo Thanh Đa - Bình Thạnh. Tổng hợp các vụ trượt lở trong những năm qua cho thấy hầu hết những đoạn sơng bị trượt lở đều nằm trên các khúc sơng cong điển hình như:

- Cách cầu Bình Phư ớc 1.5km về phía thượng lưu, một dãy thuộc “Nhà Vọng Nguyệt” của nhà hàng Thanh Cảnh dài 250m đã b ị sụp xuống sơng và vào sâu trong đất liền hơn 15m (Tháng 11/2000).

- Đoạn đường bờ tại địa chỉ 58A và 277A, tổ 3, khu phố 1, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức bị trượt lở một đoạn cĩ chiều dài khoảng 100m và sâu vào trong bờ khoảng 15m (31/05/2001), thiệt hại về tài sản của chủ cơ sở vơi Tấn Phát (277A) ước tính khoảng 200 triệu đồng. Trên bờ cịn một vết nứt dài khoảng 20m và khá rộng đang uy hiếp đoạn đường bờ này.

- Đoạn đường bờ ngay sát cầu Bình Phư ớc thuộc ấp Bình Phư ớc 1, ngay khu vực nhà máy đay Indira Gandhi là đoạn bờ lõm của khúc sơng cong dài khoảng 250m đang bị trượt lở với tốc độ trung bình khoảng 2.2m/năm.

- Đoạn đường bờ thuộc ấp Bình Phư ớc 3, ngay tại hai ngã ba sơng Sài Gịn - rạch Cầu Cống và sơng Sài Gịn - rạch Cầu Bần với chiều dài tổng cộng khoảng 200m bị trượt lở với tốc độ trung bình là 0.8 m/năm.

- Đoạn đường bờ ở khu vực nhà thờ Fatima, cách cầu Bình Lợi 350m về phía thượng lưu, cĩ chiều dài khoảng hơn 300m đã b ị trượt lở cách đây 7 năm và một bờ kè được xây dựng để bảo vệ đoạn bờ này. Nhưng hiện nay đoạn bờ này đã đư ợc xây dựng cơng trình bảo vệ bờ khá kiên cố với vốn đấu tư hàng trăm triệu đồng.

- Đoạn đường bờ cách chân cầu Bình Triệu khoảng 80m về phía thượng lưu cĩ chiều dài khoảng 50m cũng đang bị trượt lở với tốc độ trung bình là 0.7m/năm.

- Đoạn bờ tại khu vực bán đảo Thanh Đa thuộc phường 27, 28 - quận Bình Thạnh cĩ chiều dài tổng cộng khoảng 1km trong những năm gần đây bị trượt lở nghiêm trọng. Đây là khu vực rất đơng dân cư nên nhà cửa và hàng quán mọc san sát nhau. Cĩ thể điểm qua một số vụ trượt lở đáng chú ý như sau:

+ Tháng 7/1989, một căn nhà hai tầng thuộc họ đạo Lasan Mai Thơn bị sụp xuống sơng làm 05 người chết và 01 người bị thương nặng, gây ra thiệt hại rất lớn về tài sản của nhân dân.

+ Ngày 30/07/1996, trượt lở đã xảy ra tại ấp Bình Quới 2 làm sập 01 căn nhà và 01 phân xưởng sản xuất của xí nghiệp Liên Thành phải di dời.

+ Trong các năm 1999 và 2000 liên tiếp 04 trượt lở đã xảy ra tại khu vực phân xưởng PS của Cơng ty Mỹ phẩm Sài Gịn cĩ diện tích khoảng 300m2, tại khu vực nhà hàng Mũi Tàu cĩ di ện tích khoảng 200m2, tại khu vực hợp tác xã Tiền Phong thuộc địa

bàn phường 28 - quận Bình Thạnh với diện tích khoảng 300m2, tại khu vực khách sạn sơng Sài Gịn một hồ bơi với diện tích 180m2 đã bị sụp hồn tồn xuống sơng.

+ Ngày 20/06/2001, trượt lở đã xảy ra tại Hội Quán APT, trung tâm cai nghiện ma túy thành phố số 1049 và 1051 Xơ Viết Nghệ Tĩnh, phường 28, quận Bình Thạnh làm cuốn trơi tồn bộ 02 dãy nhà xây vật liệu nhẹ và một phần nhà diện tích khoảng 200m2.

+ Ngày 05/07/2001, trượt lở đã xảy ra tại quán Hồng Ty 1 số 691B/9 Xơ Viết Nghệ Tĩnh, phường 27, quận Bình Thạnh đã cu ốn trơi tồn bộ dãy nhà diện tích khoảng hơn 800m2, cuớp đi sinh mạng của 02 người, gây thiệt hại nặng về tài sản.

+ Ngày 05/4/2002, trượt lở đã xảy ra tại chân cầu kinh, địa chỉ số 4/1 Xơ Viết Nghệ Tĩnh, phường 27, quận Bình Thạnh với chiều dài khoảng 5m và từ bờ sơng vào 3m, đã sập 01 căn hộ và 03 căn hộ khác bị nghiêng tường, nứt vách.

+ Ngày 29/6/2002, trượt lở đã xảy ra tại địa chỉ số 559/11 Xơ Viết Nghệ Tĩnh (Tầm Vu), phường 26, quận Bình Thạnh cĩ chiều dài khoảng 25m, từ bờ sơng vào 3m, cĩ nguy cơ ảnh hưởng dãy nhà 02 tầng cĩ 08 phịng của kho tang vật Cơng an quận Bình Thạnh.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 113 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w