Cơng trình Phước Hịa

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 103 - 108)

I. Nhiệm vụ cơng trình

- Cấp nước thơ cho dân sinh và cơng nghiệp với Q =17.01 m3/s cho: thành phố Hồ Chí Minh 10.5 m3/s, Bình Dương 2.56 m3/s, Bình Phước 0.45 m3/s và Tây Ninh 3.5 m3/s.

- Cấp nước tưới 58.360 ha đất nơng nghiệp, bao gồm 5.895 ha khu tưới Bình Long thuộc 2 tỉnh Bình Phước và Bình Dương, 10.128 ha khu tưới Bình Dương, 28.87 7 ha (kể cả 11.317 ha tạo nguồn) khu tưới Đức Hồ tỉnh Long An, và 13.460 ha khu tưới Tân Biên tỉnh Tây Ninh.

- Xả hồn kiệt và bảo vệ mơi trường cho hạ du sơng Bé 14 m3/s, xả đẩy mặn sơng Sài Gịn và hỗ trợ tạo nguồn cho khoảng 58.000ha ven sơng Sài Gịn và Vàm Cỏ Đơng.

- Cải thiện mơi trường và chất lượng nguồn nước vùng hạ du 2 sơng Sài gịn và Vàm Cỏ Đơng.

II. Quy mơ cơng trình A. Cụm cơng trình đầu mối 1) Hồ chứa

- Diện tích lưu vực: - Dung tích điều tiết ngày: - Mực nước dâng bình thường: - Mực nước chết:

- Mực nước lũ thiết kế (0.5 %) - Mực nước lũ kiểm tra 1 (0.1%) - Mực nước lũ kiểm tra 2 (0.01%)

F lv = 5.193 km2 Wđt = 2.45 triệu m3 MNBT= 42.9 m MNC = 42.5 m MNLTK = 46.23 m MNLKT = 48.25 m MNLKT = 50.87 m 2) Đập đất

- Dạng đập: gồm 2 khối đắp: Khối thượng lưu là đập đất á sét đồng chất và khối hạ lưu khối đất đắp cĩ sỏi sạn laterit.

- Cao trình đỉnh đđ = 51.5 m đập: - Chiều dài đập: - Chiều cao đập lớn nhất: L đ = 400 m H đ,max = 28.5 m 3) Đập tràn và cống xả cát - Dạng đập: đập BTCT trên nền đá - Lũ thiết kế: - Lũ kiểm tra 1: - Lũ kiểm tra 2: Q đến (0.5 %) = 4200 m3/s Q đến (0.1%) = 6200 m3/s Q đến (0.01%) = 8700 m3/s Gồm các hạng mục:

a) Tràn tự do labyrinth dạng mỏ 42.9 và chiều dài đường tràn 186m vịt cĩ ngưỡng ở

b) Tràn cĩ cửa gồm 4 cửa B x H = 10 x 12.5 (m)

c) Tràn phụ (tràn sự cố) cĩ 46.3 và chiều dài đường tràn 400m ngưỡng ở 23.5

e)

- Dạng cống

- Lưu lượng thiết kế:

cống ngầm BTCT Q TK = 75 m3/s

- Cao trình ngưỡng ng = 38.9 m cống

- Kích thước cống: 3 cửa 4.0 x 4.0 m

B. Kênh dẫn Phước Hồ - Dầu Tiếng

1) Kênh

- Hình thức và kết cấu : Loại kênh hình thang được gia cố bằng các tấm BTCT M200.

- Lưu lựơng thiết kế : Q tk=75m³/s - Chiều dài kênh : L = 40.483km.

2) Cơng trình trên kênh

a) Cơng trình dọc kênh :

- Hai cầu máng cho 2 vị trí : Suối Thơn tại K10+210 và suối Căm Xe tại K28+200. - Cống qua đường QL13 tại K15+140.

- Cống điều tiết tại K3+900, phục vụ cho việc chống đẩy nổi tấm lát đoạn thượng lưu và chống lũ tràn vào đoạn kênh hạ lưu;

- Cống điều tiết tại K16+773, phục vụ cho việc lấy nước vào kênh dẫn số 2 đi khu tưới Bình Dương.

- Bậc nước tại K37+500 (trước khi đổ vào suối Láng Lơi)

b) Cơng trình qua kênh : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tràn bên : 10 vị trí (gồm 2 tràn loại 1 và 8 tràn loại 2) được bố trí ở một số vị trí phù hợp với địa hình và điều kiện tập trung dịng chảy các lưu vực trong phạm vi tuyến kênh đi qua.

- Cống tiêu dưới kênh : 15 vị trí. Trong đĩ 1 cống đặt tại suối Đường Hầm

(K2+654) và 14 cống đặt tại các vị trí cần tiêu nước qua kênh nhưng khơng thể bố trí tràn vào.

- Cầu : Tổng số 46 cầu, trong đĩ cĩ 4 cầu H30, 15 cầu H13, 27 cầu thơ sơ 4 tấn. Việc bố trí cầu phù hợp với quy hoạch giao thơng của địa phương.

III.

Ngày 10/12/2011, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 9 đã tổ chức khánh thành Dự án Thủy lợi Phước Hịa Giai đoạn 1.

Cơng trình đầu mối và kênh dẫn Phước Hịa - Dầu Tiếng thuộc các huyện Bình Long và Chơn Thành ỉnh Bình Phước, các huyện Phú Giáo, Bến C át, Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương. Kênh chính và khu tưới Tân Biên thuộc các h uyện Tân Biên, Châu Thành tỉnh Tây Ninh. Kênh chính Đức Hịa đi qua các huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, Củ Chi Tp. Hồ Chí Minh (khu tưới Thái Mỹ bổ sung) và huyện Đức Hịa (khu tưới Đức Hịa) tỉnh Long An.

Mục tiêu đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Phước Hịa lấy nước từ sơng Bé cấp tại chỗ cho các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và chuyển về hồ Dầu Tiếng để cấp bổ sung cho các tỉnh Tây Ninh, Long An và Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng vào các mục đích dân sinh kinh tế và cải thiện mơi trường. Cụ thể :

- Cấp 38,0 m3/s nước thơ cho nhu cầu cơng nghiệp và dân sinh, gồm cấp cho Bình Dương 15,0 m3/s, Bình Phước 5,0 m 3/s, Long An 4,0 m3/s và cấp bổ sung cho Tây Ninh 3,5 m3/s, Thành phố Hồ Chí Minh 10,5m3/s.

- Tưới cho 29.980 ha đất nơng nghiệp mới mở (khu tưới Tân Biên 11.520 ha, khu tưới Đức Hồ 17.560 ha, khu tưới Thái Mỹ huyện Củ Chi 900 ha).

- Cấp nước cho nhu cầu tưới của Bình Dương 1.950 ha, cho 7.064 ha khu tưới mở rộng (dự kiến) của Tây Ninh và cấp hỗ trợ để tưới cho 21.000 ha thiếu nước của khu tưới Dầu Tiếng cũ.

- Xả cho hạ du sơng Bé tối thiểu 14m3/s, sơng Sài Gịn tối thiểu 16,1 m 3/s, gĩp phần đẩy mặn, hỗ trợ tạo nguồn tưới cho 28.800 ha ven sơng Sài Gịn và 32.317 ha ven sơng Vàm Cỏ Đơng.

- Cải thiện mơi trường và chất lượng nguồn nước vùng hạ du 2 sơng Sài Gịn và Vàm Cỏ Đơng.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 103 - 108)