Quan trắc và giám sát chất lượng nước

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 135 - 164)

Quan trắc và giám sát chất lượng nước là một việc làm rất quan trọng. Thời gian, tần suất, vị trí quan trắc phụ thuộc vào từng đối tượng cần quan trắc cụ thể. Đối với lưu vực sơng Sài Gịn thì nguồn nước sơng Sài Gịn đã và đang b ị ơ nhiễm do tác động của việc phát triển đơ thị và cơng nghiệp trong vùng. Sơng Sài Gịn bị nhiễm phèn vào mùa mưa và nhiễm mặn vào mùa khơ. Nước sơng Sài Gịn chỉ đạt mức loại B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT, cá biệt tại 1 số vị trí hạ lưu vào 1 số thời điểm, nguồn nước sơng chỉ đạt loại B2. Khi xét theo QCVN 08:2008/BTNMT thì nguồn nước sơng Sài Gịn cĩ 1 số chỉ tiêu khơng đạt, đặc biệt là thành phần vi sinh, do đĩ khi sử dụng nguồn nước sơng làm nguồn tưới cho các khu vực trồng rau thì cần phải cĩ biện pháp xử lý thích hợp.

Do vậy, cần thiết lập hệ thống quan trắc và giám sát thường xuyên chất lượng nước mặt sơng Sài Gịnđ ể cĩ thể đưa ra các biện pháp kịp thời và hiệu quả nhằm quản lý tốt hơn lưu vực sơng này.

 Kiểm sốt các nguồn thải:

Mặc dù các nhà máy, xí nghiệp khơng thải trực tiếp nước thải xuống sơng nhưng nước thải vẫn được thải trong lưu vực. Vì thế, theo các con đường khác nhau chất ơ nhiễm vẫn xâm nhập được vào nguồn nước trong sơng. Do đĩ để ngăn chặn tình trạng này thì cần bắt buộc các đơn vị cĩ chất thải gây ơ nhiễm phải xử lí triệt để trước khi đưa ra ngồi mơi trường. Riêng các cơ quan, ban ngành bảo vệ mơi trường cần thường xuyên kiểm tra sự tuân thủ luật bảo vệ mơi trường của các nhà máy, xí nghiệp đĩng trong lưu vực.

4.2.2.2. Cơng cụ pháp lí

Để gĩp phần bảo vệ mơi trường trong lưu vực, cơng cụ pháp lý cần phải được phổ biến rộng rãi và áp dụng triệt để.

Đối với việc quản lý khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, các cơ quan ban ngành cần áp dụng triệt để luật bảo vệ tài nguyên nước.

Riêng đối với tình hình khai thác khống sản, khai thác rừng thì ngư ời tham gia khai thác cũng như người quản lý cần luơn làm theo luật bảo vệ – phát triển rừng, luật khống sản.

Ngồi việc áp dụng triệt để luật và các văn bản qui định về bảo vệ mơi trường, tiêu chuẩn mơi trường cũng gĩp ph ần khơng nhỏ trong hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường. Riêng đối với nhiệm vụ bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Sài Gịn thì áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT, loại A), tiêu chuẩn về chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi (QCVN 08:2008/BTNMT , loại B)

4.2.2.3. Cơng cụ kinh tế

Đối với các cơ sở sản xuất, xí nghiệp, khu cơng nghiệp gây ơ nhiễm phải bắt họ tuân theo qui định “người gây ơ nhiễm phải trả tiền” với mức chi trả thỏa đáng, nhằm khắc phục tình trạng xả thải nguồn ơ nhiễm ra mơi trường một cách vơ tội vạ. Phạt các cơ sở chăn nuơi dọc 2 bên sơng Sài Gịn nhằm hạn chế tình trạng xả thải bừa bãi.

4.2.2.4. Tuyên truyền và giáo dục cộng đồng

Đây là một cơng cụ hỗ trợ quan trọng cho bảo vệ mơi trường, tuy nhiên biện pháp này cịn gặp nhiều khĩ khăn do trình đ ộ dân trí của cư dân sống trong lưu vực cịn chênh lệch nhiều cĩ nơi trình đ ộ dân trí cịn rất thấp. Do vậy trước mắt cần tập trung phổ biến các kiến thức pháp luật nĩi chung và kiến thức về luật bảo vệ mơi trường nĩi riêng. Cần lồng ghép việc nâng cao nhận thức của người dân vào các chương trình hành đ ộng của Chính phủ như các dự án về nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn.

Đưa kiến thức về mơi trường vào trong trường học. Cần chỉ cho thế hệ trẻ thấy rõ được tầm quan trọng cũng như nhiệm vụ của bản thân trong việc bảo vệ nguồn nước lưu vực sơng Sài Gịn.

4.2.3. Sử dụng một cách khoa học và hợp lý nguồn tài nguyên nước

- Hạn chế và giảm thiểu suy thối Tài nguyên nước do Phát triển, sử dụng Tài nguyên nước khơng hợp lý.

1. Giảm nhu cầu nước. 1) Tưới tiết kiệm nước. 2) Giảm tổn thất nước:

+ Quản lý theo nhu cầu dùng nước khơng phải quản lý theo khả năng cơng trình. + Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia quản lý của xã hội, cơng dân và cộng

đồng.

+ Tăng cường năng lực quản lý.

3) Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi cĩ nhu cầu sử dụng nước thấp. 4) Phịng chống ơ nhiễm nước.

2. Cơng nghiệp.

1) Nâng cao hiệu quả tai sử dụng nước. 2) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải. 3) Phịng chơng ơ nhiễm nguồn nước. 3. Du lịch- Dịch vụ- Sinh hoạt.

1) Sử dụng nước tiết kiệm chống lãng phí.

2) Giảm nhu cầu nước một cách hợp lý, cải tiến thiết bị sử dụng nước. 3) Phịng chống ơ nhiễm nguồn nước.

4. Khai thác sử dụng nguồn nước đi đơi với bảo vệ nguồn nước, bảo đảm duy trì dịng chảy mơi trường cho con sơng khoẻ mạnh bảo vệ và phát triển hệ sinh thái thuỷ sinh. 5. Đầu tư nghiên cứu kiểm kê đánh giá và qui hoạch dự báo dài hạn Tài nguyên nước.

Dự báo theo mùa, năm và nhiều năm về nguồn nước, thiên tai lũ l ụt, hạn hán đi kèm với hiện tượng LaNina, ElNino… để cĩ kế hoạch sử dụng hợp lý và an tồn nguồn nước.

6. Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước. Tổ chức lưu vực sơng cĩ cơ chế quản lý thích hợp, hiệu quả.

7. Bảo vệ mơi trường nước, phịng chống và giảm thiểu ơ nhiễm nước, thực hiện đúng các Luật và các văn bản dưới Luật cĩ liên quan.

1) Hiểu và thực hiện đầy đủ Luật Bảo vệ mơi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Đê Điều, Chiến lược quốc gia về Tài nguyên nước đến năm 2020 và các Nghị định, Qui định của Chính phủ cĩ liên quan.

3) Tạo điều kiện thuận lợi cho xã hội cộng đồng tham gia quản lý và bảo vệ mơi trường nước.

4) Cải tạo, cải thiện khơi phục cĩ kiểm sốt sơng Sài Gịn và các kênh nội đơ. - Hạn chế và giảm thiểu suy thối Tài nguyên nước do Quản lý, Tổ chức và Luật

pháp.

1) Nhà nước sớm ban hành đầy đủ đồng bộ những văn bản dưới Luật hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mơi trường và các Luật cĩ liên quan đến Tài nguyên nước.

2) Nhà nước sớm sửa đổi Luật Tài nguyên nước cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay (đã bộc lộ một số điều bất cập) và các văn bản dưới Luật.

3) Nhà nước sớm tập trung thống nhất cơ quan quản lý Tài nguyên nư ớc thơng suốt từ Trung ương đến Địa phương và sớm thành lập các Tổ chức quản lý lưu v ực sơng thích hợp với nhiem vụ chức năng rõ ràng, ho ạt động cĩ hiệu quả thực sự do “người trong lưu vực sơng” tự quản lý cĩ sự hỗ trợ của Trung ương (chứ khơng phải chỉ dừng lại ở quản lý qui hoạch, mà thực chất qui hoạch chưa cĩ. Lãnh đ ạo quản lý chủ yếu là “người của Trung ương” nên hoạt động kém hiệu quả, hình thức).

4) Nhà nước nên cĩ cơ chế, chính sách để người dân, các tổ chức cộng động tham gia thực sự bảo vệ Tài nguyên nước, bảo vệ mơi trường nước, tạo điều kiện cho người dân tham gia ngay từ khi lập qui hoạch xây dựng đến khai thác sử dụng và bảo vệ.

5) Nhà nước sớm ban hành văn bản qui định từng bước đảm bảo đủ dịng chảy mơi trường cho con sơng để con sơng thực sự được sống, khoẻ và lành mạnh làm cơ sở cho phát triển bền vững Tài nguyên nước.

4.3. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN

Quá trình đơ thị hĩa và cơng nghiệp hĩa tại vùng lãnh thổ lưu vực sơ ng Sài Gịn làm nảy sinh nhiều vấn đề mơi trường bức xúc, địi hỏi phải quan tâm sâu sắc khơng chỉ với các cơng tác quản lý mơi trường và tài nguyên thiên nhiên, mà cịn phải quan tâm đến việc triển khai áp dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau mới hy vọng khắc phục được tình hình ơ nhiễm mơi trường hiện tại, từng bước cải thiện chất lượng mơi trường và tiến tới bảo vệ an tồn mơi trường nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Kinh nghiệm đã chỉ cho thấy rằng, trong cơng tác bảo vệ mơi trường, 4 yếu tố sau đây đĩng vai trị rất quan trọng:

• Ban hành Luật pháp về bảo vệ mơi trường và triển khai thi hành Luật nghiêm minh;

• Áp dụng các cơng nghệ cao, cơng nghệ sản xuất sạch hơn và cơng nghệ mơi trường nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm và xử lý ơ nhiễm;

• Sử dụng các biện pháp và cơng cụ kinh tế;

• Sự tham gia của cộng đồng.

Nếu 4 yếu tố này được phối hợp thực hiện tốt, mơi trường cĩ thể được đảm bảo nhưng vẫn khơng làm cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội.

Đề xuất 04 nhĩm giải pháp nhằm gĩp phần bảo vệ mơi trường cho lưu vực sơng Sài Gịn:

1) Chiến lược ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp – sản xuất sạch hơn

2) Các giải pháp kỹ thuật và cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm ở cuối đường ống 3) Ứng dụng các cơng cụ kinh tế trong bảo vệ mơi trường

4) Sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường ở lưu vực

4.3.1. Chiến lược ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp – sản xuất sạch hơn

1. Giới thiệu:

Một cách tiếp cận khá quen thuộc nhằm giải quyết các vấn đề ơ nhiễm cơng nghiệp là sử dụng các cơng nghệ truyền thống để xử lý các dịng chất thải khi chúng đã đư ợc sinh ra mà người ta thường gọi là cơng nghệ “cuối đường ống” – Trên thực tế, đĩ chính là việc xây dựng, lắp đặt và vận hành các hệ thống xử lý chất thải sau khi các dịng thải đã đư ợc sinh ra. Tuy nhiên, cách tiếp cận này khơng cĩ sức hấp dẫn bởi vì chúng thư ờng rất tốn kém và thực chất đĩ chỉ là việc chuyển chất thải ơ nhiễm từ dạng này sang dạng khác. Ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp hay sản xuất sạch hơn là một cách tiếp cận tích cực hơn và hiện tại đang là một chiến lược cơng nghiệp bắt buộc ở nhiều nước trên thế giới với nhiều lý do khác nhau. Một cách cơ bản nhất, nếu khơng thực hiện ngăn ngừa ơ nhiễm thì tất yếu ơ nhiễm sẽ được sinh ra, nếu chúng khơng được kiểm sốt và quản lý tốt thì sẽ dẫn đến hàng loạt các vấn đề nhức nhối về mơi trường, chẳng hạn như các vấn đề ơ

nhiễm và suy thối mơi trường nảy sinh từ việc thải bỏ các chất thải vào đất, vào khơng khí và vào các nguồn nước.

2. Các chương trình nhằm đẩy mạnh ngăn ngừa ơ nhiễm:

Các chương trình khuyến khích tài chánh để đẩy mạnh ngăn ngừa ơ nhiễm:

Việc khuyến khích kinh tế là nhằm đảm bảo rằng tất cả các hoạt động đều được định giá bằng tiền dựa trên cơ sở chi phí xã hội thực sự của chúng hoặc được diễn ra ở mức cĩ hiệu quả về mặt xã hội. Từ giác độ kiểm sốt và quản lý ơ nhiễm, những người gây ơ nhiễm phải xác định xem cần phải giảm đi bao nhiêu chất ơ nhiễm để thực hiện dựa trên các chi phí thực hiện ngăn ngừa ơ nhiễm cân xứng với các chi phí quản lý các chất ơ nhiễm đã được sản sinh ra. Các chính sách của chính phủ mà nĩ cĩ tác động đến mỗi một trong số các chi phí đĩ cĩ thể ảnh hưởng đến mức độ ngăn ngừa ơ nhiễm. Những khoản trợ cấp và cho vay cĩ thể giảm bớt chi phí cho việc ngăn ngừa ơ nhiễm và do đĩ khuyến khích việc thực thi các kỹ thuật ngăn ngừa ơ nhiễm.

Lệ phí và thuế cĩ thể khuyến khích ngăn ngừa ơ nhiễm do sự gia tăng chi phí cho việc kiểm sốt và quản lý chất thải một khi chúng đã được sinh ra. Thêm vào đĩ, xử phạt hành chánh hoặc các hình phạt về kinh tế đối với các doanh nghiệp vi phạm các quy định kiểm về sốt ơ nhiễm cĩ thể giảm bớt nếu như doanh nghiệp đồng ý thực hiện các hoạt động ngăn ngừa ơ nhiễm.

Các chương trình tự nguyện nhằm đẩy mạnh ngăn ngừa ơ nhiễm:

Các chương trình cam k ết thực hiện tự nguyện vượt xa phần lớn các hoạt động được ưa chuộng ở các nước phương Tây. Phương pháp này cho phép, hoặc chỉ đơn thuần là tài trợ, một sự nỗ lực nhằm trợ giúp cho cơng nghiệp khi cơng nghiệp địi h ỏi; chúng hồn tồn mang tính tự nguyện.

Hiệu lực của các chương trình cam k ết thực hiện tự nguyện là điều mà ý nghĩa l ớn nhất của nĩ là ở chỗ khơng đảm bảo tính chắc chắn bởi vì bản chất vốn cĩ của cách tiếp cận này. Thành cơng của cách tiếp cận này phụ thuộc vào thiện chí của các doanh nghiệp về việc chấp nhận hay từ chối các chiến lược ngăn ngừa ơ nhiễm đặc biệt. Khi nào các doanh nghiệp tin tưởng chắc chắn một điều rằng, việc chấp nhận một cách tiếp cận đặc biệt sẽ đem lại những lợi ích cho họ, thì khi đĩ chương trình cam k ết thực hiện tự nguyện

mới chứng tỏ được tính thành cơng. Ngược lại, khi các doanh nghiệp khơng chắc chắn là họ cĩ được các lợi ích hay khơng nếu chấp nhận một nỗ lực giảm thiểu chất thải đặc biệt, thì nỗ lực tự nguyện cĩ thể chỉ cịn biết trơng chờ vào những kết quả kém nhất.

Tuy nhiên, các chương trình cam k ết thực hiện tự nguyện cũng t ạo thành một yếu tố quan trọng trong một chiến lược tổng thể nhằm khuyến khích ngăn ngừa ơ nhiễm. Nhiều thực tiễn ngăn ngừa ơ nhiễm liên quan đến rất nhiều biện pháp đơn giản (chẳng hạn như quản lý nội tại tốt, thay thế nguyên vật liệu) khơng địi h ỏi phải tốn nhiều chi phí để thực hiện.

Sử dụng các biện pháp quy định trực tiếp nhằm đẩy mạnh ngăn ngừa ơ nhiễm:

Quy định trực tiếp bằng lệnh đối với việc ngăn ngừa ơ nhiễm hầu như chắc chắn là những biện pháp hiệu quả nhất để đạt được sự giảm thiểu về lượng và độc tính của các chất ơ nhiễm được sinh ra trong lĩnh v ực sản xuất cơng nghiệp. Các quy định cĩ thể yêu cầu các doanh nghiệp tiến hành kiểm tốn ơ nhiễm đa phương tiện, phát triển các kế hoạch ngăn ngừa ơ nhiễm và giảm thiểu hoặc tránh việc sử dụng các vật liệu độc hại nhằm ép buộc các doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn các giải pháp ngăn ngừa ơ nhiễm cĩ thể thực hiện được. Thêm vào đĩ, các quy định về tiêu chuẩn cơng nghiệp bằng lệnh cĩ thể gián tiếp khuyến khích ngăn ngừa ơ nhiễm. Các tiêu chuẩn đĩ cĩ thể quy định mức phát sinh chất ơ nhiễm tối đa đối với các quá trình sản xuất nào đĩ. Các tiêu chuẩn cơng nghiệp cũng cĩ thể được sử dụng để ngăn ngừa sự trộn lẫn chất thải khi một qui trình sản xuất đưa đến sự gia tăng lượng chất thải nguy hại hoặc khơng cĩ khả năng tái sinh hoặc tái sử dụng tại nhà máy.

Ép buộc các quy định về mơi trường một cách gián tiếp nhằm đẩy mạnh ngăn ngừa ơ nhiễm

Ba khía cạnh quan trọng của các quy định về mơi trường gián tiếp đã đư ợc theo dõi: quy định về mức giới hạn của số lượng hĩa chất và các chất ơ nhiễm; quy định về các chất ơ nhiễm cơng nghiệp sau khi chúng được sản sinh ra; và khơng quy định trực tiếp về ngăn ngừa ơ nhiễm. Tuy nhiên, ngăn ngừa ơ nhiễm trở thành một con đường cĩ hiệu quả về mặt chi phí nhằm tuân thủ đúng các quy định mơi trường gián tiếp hiện hành. Vì vậy thật chẳng lạ lùng gì khi thấy rõ sự tiến triển mạnh mẽ trong việc ngăn ngừa ơ nhiễm ở

các nước phương Tây sau khi các quy định gián tiếp về mơi trường đã đư ợc phát triển đầy đủ và thi hành nghiêm ngặt.

3. Đề xuất Khung chương trình B ảo vệ mơi trường đối với các hoạt động sản xuất

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ tài NGUYÊN nước SÔNG sài gòn (Trang 135 - 164)