Đề cương ôn tập Marketing bao gồm các kiến thước lý thuyết cơ bản, cốt lõi của môn học như đại cương về tiếp thị, môi trường và thông tin tiếp thị, hành vi mua,... nhằm giúp sinh viên củng cố kiến thức được học và chuẩn bị tốt cho các kì thi kiểm tra của môn học.
Trang 1Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ
• NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
• Một số khái niệm cơ bản
• Vấn đề cốt lõi của marketing
• Những quan điểm chủ yếu trong việc quản trị marketing
• Vai trò của marketing
• Quá trình quản trị marketing
• MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Nhu cầu (Need):
• Là trạng thái mà con người có cảm giác thiếu hụt một sự thỏa mãn nào đó
Nhu cầu xuất hiện khi nào?
VD: Khi ta có cảm giác đói xuất hiện nhu cầu được no
2 Mong muốn (Want):
Là những dạng thức cụ thể mà người ta nghĩ đến hoặc cho là có thể thỏa mãn nhucầu
VD: Mong muốn phải ăn 1 cái gì đó để thỏa mãn nhu cầu được no
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3 Đòi hỏi (Demand):
Là mong muốn có 1 sản phẩm cụ thể mà người có nhu cầu có khả năng mua để
thỏa mãn nhu cầu mong muốn
Khi nào mong muốn trở thành đòi hỏi?
VD: Cần có 1 tô phở để thỏa mãn sự mong muốn được ăn nhằm thỏa mãn nhu cầuđược no
ĐỊNH NGHĨA MARKETING
Trang 2• Markting là 1 quá trình xã hội trong đó các cá nhân hoặc tổ chức nhận được cái
họ cần thông qua việc trao đổi tự do sản phẩm có giá trị đối với người hoặc tổ chức
khác
• (P.Kotler, 2000)
• Marketing là 1 quá trình nhằm chuyển dịch có định hướng các sản phẩm, dịch
vụ có giá trị kinh tế từ người sản xuất đến người sử dụng sao cho thỏa mãn tốt nhất sự
cân bằng cung – cầu và đạt được mục tiêu của toàn xã hội
VẤN ĐỀ CỐT LÕI CỦA MARKETING
TRAO ĐỔI ĐỂ THỎA MÃN
Tiền Thông tin Truyền thông
Trang 3Điều kiện để có 1 sự trao đổi:
–Ít nhất phải có 2 bên biết nhau
–Mỗi bên muốn trao đổi
–Mỗi bên có cái để trao đổi
–Mỗi bên có khả năng giao dịch và trao đổi hàng hóa của mình
–Mỗi bên có quyền tự do chấp nhận hay từ chối đề nghị của bên kia
NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG QUẢN TRỊ MARKETING
• Quan điểm sản xuất: tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất và mở rộngphạm vi phân phối
• Quan điểm sản phẩm: Tập trung sức lực vào việc làm ra những sản phẩm có chấtlượng cao và được cải tiến thường xuyên
• Quan điểm bán hàng: Nếu cứ để yên thì người tiêu dùng sẽ không mua các sảnphẩm của công ty với số lượng lớn Vì thế tổ chức cần phải nỗ lực tiêu thụ và khuyếnmãi
NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG QUẢN TRỊ MARKETING (tt)
• Quan điểm marketing: là xác định những nhu cầu cũng như mong muốn của cácthị trường mục tiêu, đảm bảo mức độ thỏa mãn mong muốn bằng những hình thức hữuhiệu và hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh
Quan điểm marketing dựa trên 4 vấn đề chính:
* Thị trường mục tiêu
* Nhu cầu của khách hàng
* Tổ hợp Marketing
* Khả năng sinh lời
5.Quan điểm marketing xã hội: Nhiệm vụ của tổ chức là xác định những nhu cầu,mong muốn và lợi ích của các thị trường mục tiêu và đảm bảo những mức độ thỏa mãnmong muốn một cách hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh, đồng thời giữ nguyên haycủng cố mức sống sung túc của người tiêu dùng và xã hội
VAI TRÒ CỦA MARKETING
• Giúp nhà quản trị khắc phục được những khác biệt giữa sản xuất và tiêu thụ:
• Không gian
Trang 5Chương 2
MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN TIẾP THỊ
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
Tổng quát
Môi trường marketing vi mô
Môi trường marketing vĩ mô
Hệ thống thông tin marketing
TỔNG QUÁT
Môi trường tiếp thị là gì?
Là những yếu tố bên ngoài bộ phận tiếp thị, làm ảnh hưởng đến hoạt động tiếp thịcủa doanh nghiệp
* Môi trường vi mô
* Môi trường vĩ mô
Môi trường tiếp thị luôn thay đổi
Tao ra cơ hội và nguy cơ
Doanh nghiệp cần phải luôn theo dõi, nghiên cứu để nắm bắt, tận dụng kịp thời cơhội cũng như có biện pháp khắc phục nguy cơ đúng lúc
TỔNG QUÁT (tt)
Những tính chất của môi trường tiếp thị:
* Mức độ phức tạp (Complexity)
* Tốc độ thay đổi (Speed of change)
* Khả năng dự đoán (Predictability)
TỔNG QUÁT (tt)
Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường tiếp thị:
Trang 6MÔI TRƯỜNG VI MÔ
• Nhà cung cấp:
* Là đơn vị hỗ trợ
* Là đối tượng gây sức ép cho doanh nghiệp, khi :
- Số lượng nhà cung cấp cùng sản phẩm trên thị trường ít, khó thay thế nhà cungcấp
- Doanh nghiệp là khách hàng thứ yếu của nhà cung cấp
- Doanh nghiệp khó thay đổi nhà cung cấp
- Nhà cung cấp có thể tự tổ chức sản xuất sản phẩm cùng loại với doanh nghiệp
- Doanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào nhà cung cấp, không thể tạo nguồn cungcấp cho riêng mình
MÔI TRƯỜNG VI MÔ (tt)
• Nhà phân phối trung gian:
Khách hàng mục tiêu
Sản phẩm
phối Chiêu thị
Hoạch định
Thông tin
Tổ chức
Triển khai & thực hiện
Nhà cung cấp
Phân phối trung gian
Nội bộ
xã hội
Kỹ thuật, công nghệ
Khách hàng
Cộng đồng
Trang 7* Hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
* Là đối tượng gây sức ép cho doanh nghiệp, khi nhà phân phối trung gian:
- Có số lượng ít
- Lượng tiêu thụ lớn
- Quyết định hoàn toàn lượng hàng bán ra của doanh nghiệp
- Dễ dàng thay đổi nhà cung cấp, hoặc đồng thời mua hàng từ nhiều nhà cung cấp
- Tự cung cấp
MÔI TRƯỜNG VI MÔ (tt)
3 Môi trường marketing nội bộ:
* Phụ thuộc vào quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp về vấn đề marketing
* Sự phối hợp của các bộ phận khác
* Nguồn lực cho marketing
MÔI TRƯỜNG VI MÔ (tt)
4 Sự cạnh tranh:
* Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
* Cạïnh tranh với ai?
* Các nhóm xã hội, kinh tế, người tiêu dùng, môi trường
* Thông tin đại chúng và dư luận
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Trang 8Cao: Khách hàng chú ý đến hàng lâu bền, đa năng và phổ biến Sức mua lúc đầu
có cao nhưng giảm nhanh về sau, xu hướng tiết kiệm giảm
Thấp: Khách hàng chú ý cao đến những thương hiệu nổi tiếng, giá trị sản phẩmcao, cũng như đòi hòi cao ở khâu dịch vụ
Giảm phát: Khách hàng có chi tiêu giảm đáng kể, tăng tiết kiệm đột ngột, làm sảnxuất bị trì trệ
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (tt)
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (tt)
2 Môi trường nhân khẩu:
Khuynh hướng tiêu dùng thay đổi theo độ tuổi
< 20 tuổi: chi tiêu cho các nhu cầu cơ bản
21 –50 tuổi: Chi tiêu cho nhu cầu chọn lọc
>50 tuổi: Khuynh hướng chi tiêu tiết kiệm, chú trọng đế những sản phẩm hỗ trợ
cho sức khoẻ
Trang 9Các yếu tố khác về nhân khẩu cũng ảnh hưởng đến tiêu dùng: Giới tính, trình độ
học vấn, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi sống, địa vị xã hội, tình trạng gia đình,…
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (tt)
6 Văn hóa, phong tục truyền thống:
Thay đổi hệ thống giá trị về nhân văn, thay đổi hành vi mua
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Trang 10Vai trò của hệ thống thông tin marketing:
* Thông tin là yếu tố không thể thiếu trong việc phân tích, hoạch định, triển khai
và kiểm soát các hoạt động marketing
* Hệ thống thông tin marketing (MIS) là tập hợp bao gồm con người, các trangthiết bị và các qui trình nhằm thu thập, sắp xếp, xử lý, phân tích, đánh giá và phân phốithông tin cần thiết phục vụ cho nhà quản lý marketing
* Thông tin marketing chỉ có giá trị khi đáp ứng:
- Đúng chỗ (cần thiết)
- Đúng lúc (kịp thời)
- Đúng nội dung (chính xác)
Nhà QL marketing Phân tích – Hoạch định – Triển khai – Kiểm soát
Mội trường marketing
MI S
Đánh giá nhu cầu thông tin
Phân phối thông tin
Dữ liệu nội bộ
Phân tích thông tin
Tình báo tiếp thị
Nghiên cứu tiếp thị
Trang 11HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING (tt) HỆ THỐNG THÔNG TINMARKETING (tt)
Đánh giá nhu cầu thông tin marketing:
- Điều gì cần quyết định?
- Thông tin nào sẽ hỗ trợ cho việc RQĐ
- Tính khả thi: mức lợi ích, chi phí
Nguồn dữ liệu nội bộ:
- Các thông tin sẵn có của doanh nghiệp
- Các thông tin nội bộ
Tình báo tiếp thị:
- Nguồn thông tin được cập nhật hàng ngày về môi trường tiếp thị bên ngoài
- Các thông tin, sự kiện về cạnh tranh, luật pháp, hành vi, nhu cầu mua,…
HỆTHỐNG
THÔNG TIN MARKETING (tt)
Nghiên cứu tiếp thị:
- Hoạt động được tổ chức có hệ thống nhằm thu thập, phân tích, đánh giá và báocáo các dữ liệu liên quan đến một tình huống tiếp thị cụ thể
- Hoạt động theo dạng project
- Doanh nghiệp có thể thực hiện hoặc thuê tư vấn
Phân tích thông tin:
- Các dữ liệu được thu thập cần phân tích và diễn dịch theo nhu cầu thông tin củanhà quản lý
- Có thể cần mô hình định lượng/ thống kê để phân tích
Phân phối thông tin:
- Right maketing manager
Trang 13Tại sao phải nghiên cứu hành vi mua?
Mục tiêu của tiếp thị là đáp ứng các đòi hỏi và mong muốn của khách hàng
Nghiên cứu hành vi mua sẽ giúp hiểu được cách khách hàng suy nghĩ và lựa chọnsản phẩm
Nhà tiếp thị cần phải hiểu:
- Ai cấu thành thị trường
- Thị trường cần những gì?
- Lý do mua?
- Ai tham gia vào quá trình mua?
- Thị trường mua như thế nào?
- Khi nào mua?
MÔ HÌNH HÀNH VI MUA (tt)
Trang 14CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA
Các tác động của môi trường marketing
NGƯỜI MUA
Đặc điểm cá nhân
Quá trình ra quyết định
Đáp ứng của người mua:
Chonï sản phẩm Chọn nhãn hiệu Chọn nhà cung cấp Chọn địa điểm mua Chọn thời điểm mua Chọn số lượng mua
Trang 15* Tuổi tác và các gia đoạn cuộc đời:
- Các sản phẩm và dịch vụ mà cá nhân mua sẽ cịn rất nhiều thay đổi theo tuổi tác
và các gia đoạn của cuộc đời
* Nghề nghiệp:
- Nghề nghiệp khác nhau sẽ dẫn đến cĩ nhu cầu khác nhau
* Điều kiện kinh tế:
- Aûnh hưởng rất nhiều đến cách thức hưởng thụ và hành vi mua hàng* Phong
cách sống:
- Là cách thức tồn tại thơng qua hành vi mua, sở thích và quan điểm
- Là bản sắc, cách thức con người giao tiếp với mơi trường sống
- Cùng một nhĩm văn hĩa, cùng địa vị xã hội, nghề nghiệp cĩ thể cĩ cách sốnghồn tồn khác nhau
* Cá tính và ý niệm cá nhân:
- Ý niệm cá nhân thực sự: Cách thức ta thực sự nhìn nhận về mình
- Ý niệm cá nhân lý tưởng: Cách mà mình muốn người khác nhìn nhận về mình
- Cá tính và ý niệm cá nhân cũng cĩ những ảnh hưởng rất cụ thể và rõ nét lên hành
vi tiêu dùng của cá nhân
4.Tâm lý:
• * Động cơ:
Trang 16- Con người có nhiều nhu cầu cùng lúc
- Các nhu cầu được kích thích đến mức độ nào đó đủ mạnh để tìm cách thỏa mãnnhu cầu
• * Nhận thức:
- Quá trình mỗi cá nhân chọn lọc, tổ chức và diễn dịch các thông tin nhận được
để tạo ra cái nhìn của riêng họ về thế giới xung quanh
- Con người học tập để có thể suy diễn và phân biệt sau khi mua 1 sản phẩm nàođó
• * Niềm tin và thái độ:
–Qua hành động và học tập, con người hình thành niềm tin và thái độ sống củamình
–Niềm tin: là suy nghĩ của 1 người về 1 vấn đề, dựa trên kiến thức, ý kiến hay sự
trung thành Niềm tin có thể điều chỉnh được
TỰ THỂ HIỆN TÔN TRỌNG
XÃ HỘI
AN TOÀN SINH HỌC
Trang 17–Thái độ: là đánh giá tương đối nhất quán, cảm giác hay xu hướng của 1 người về
sự vật hay ý kiến, khó thay đổi
Nhà tiếp thị cần có những cân nhắc thay đổi thích hợp để thích ứng đối với niềmtin và thái độ của khách hàng
M
ua thườngxuyên
- Ítcân nhắckhi mua
- Bi
ết rõ vềsản phẩm
- Thườngtrungthành vớinhãn hiệu,chỉ thayđổi khi cótác độngđặc biệt
- Kemđánh răng
- Thu
ốc lá
- Bộtgiặt
- Nângcao sự trungthành củakhách hànghiện hữu
- Duytrì chấtlượng, cảitiến phục vụ,bán hàng
- Hệthống phânphối sảnphẩm thật tốt
- Thuhút kháchhàng mớibằng các đợtkhuyến mãi
CÁC LOẠI HÀNH VI MUA HÀNG (tt) CÁC LOẠI HÀNH VI MUA HÀNG (tt)
Trang 18- Ítkhi mua
- Nhã
n hiệu lạ,sản phẩmquen
- Vỏ
xe gắnmáy
- V
ật liệuxây dựng
và nộithất
- Phải làm giảmrủi ro cho khách hàngkhi mua
- Cung cấp thôngtin, truyền thông
- Tạo uy tín chonhãn hiệu
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA QUÁ TRÌNH
- Rất ítkhi mua
- Nhómsản phẩm lạ
- Cầnnhiều thời gian
để tìm hiểu
-
Xe hơi
- Máy vitính
- Thiết bịsản xuất
- Giảm rủi ro khimua
- Tìm hiểu rõ quátrình thu thập thông tin
để cung cấp cho đúng
- Hướng dẫn kháchhàng về tiêu chuẩn khichọn sản phẩm
- Tổ chức cửa hàngchuyên doanh
- Lực lượng bán
Trang 19hàng chuyên nghiệp
(tt)Ý thức nhu cầu:
* Người mua cảm thấy có sự khác biệt giữa tình trạng thực tế và tình trạng mongmuốn
* Nhu cầu có thể xuất phát từ những tác nhân nội tại hoặc từ bên ngoài
Người làm marketing cần phải phát hiện ra những hoàn cảnh gợi lên nhu cầu cụthể Dùng những tác nhân kích thích thường gặp nhất để làm nãy sinh sự quan tâm đếnmột loại sản phẩm nào đó, sau đó sẽ hoạch định những chiến lược marketing nhằm gợilại sự quan tâm của người tiêu dùng
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA (tt)
Trang 20Tìm kiếm thông tin:
* Người tiêu dùng có nhu cầu sẽ bắt đầu tìm kiếm thông tin
Hiểu rõ hơn về các nhãn hiệu cạnh tranh và các tính năng của sản phẩm
Người làm marketing cần phải biết là nguồn thông tin nào mà người tiêu dùng tìmđến và ảnh hưởng của nguồn thông tin đó đến quyết định mua sắm
Có 4 nhóm nguồn thông tin chính:
1, Nguồn thông tin cá nhân
Ý THỨC NHU
CẦU
TÌM KIẾM THÔNG TIN
ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
QUYẾT ĐỊNH
MUA SẮM
HÀNH VI
HẬU MÃI
Trang 212 Nguồn thông tin thương mại : khách hàng bị ảnh hưởng nhiều nhất
3 Nguồn thông tin công cộng
4 Nguồn thông tin thực nghiệm
Công ty phải có chiến lược quảng cáo nhãn hiệu của mình đến khách hàng hiệntại và tiềm năng
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA (tt)
Đánh giá các phương án:
* Người tiêu dùng đánh giá các phương án chủ yếu dựa trên cơ sở thỏa mãn caonhất nhu cầu của họ
* Tiêu chuẩn đánh giá sẽ thay đổi tùy vào mỗi khách hàng và loại sản phẩm
Người làm marketing phải:
Thay đổi niềm tin của người mua về thứ hạng của nhãn hiệu theo các tính chấtthen chốt nếu sản phẩm của mình chưa được người mua đánh giá cao
ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
Trang 22Thay đổi niềm tin của người mua về các nhãn hiệu của đối thủ cạnh tranh nếungười mua đánh giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh có chất lượng cao hơn
Thuyết phục người mua thay đổi trọng số của tầm quan trọng: cho trọng số cao đốivới những tính chất mà sản phẩm của mình vượt trội
Thu hút người mua chú ý đến những tính chất bị bỏ qua
Thay đổi quan niệm lý tưởng của người mua
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA (tt)
Người ảnh hưởng
Người mua
Người quyết định
Trang 23RA QUYẾT ĐỊNH MUA (tt)
Các tác nhân của quá trình mua:
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA (tt)
• Hành vi hậu mãi:
Chương 4 THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
Mức độ đáp ứng nhu cầu thực sự
TRẠNG THÁI THỎA MÃN
Không thỏa mãn
Lần sau
mua nữa
Khiếu nại Lần sau không mua nữa
Lần sau mua nữa Giới thiệu cho người khác
Thỏa
mãn
Trang 24• * Định vị sản phẩm, thương hiệu
• CẠNH TRANH:
* Phân tích cạnh tranh
* Chiến lược cạnh tranh
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Thị trường là gì?
Thị trường là bao gồm tất cả những khách hàng hiện hữu và tiềm năng về 1 loạisản phẩm nào đó
Một số khái niệm về thị trường:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhu cầu của thị trường là gì?
Là tổng giá trị hay khối lượng sản phẩm mà nhóm khách hàng nhất định sẽ mua tạimột địa bàn nhất định trong một khoảng thời gian với một môi tường và chương trìnhmarketing nhất định
Làm sao để đánh giá và dự báo nhu cầu?
* Yêu cầu về chất lượng, tính năng, dịch vụ,…
Lợi ích của việc phân khúc thị trường là gì?
Trang 25Giúp doanh nghiệp dễ dàng tập trung nguồn lực để thỏa mãn tốt hơn từng nhómkhách hàng khác nhau trong cùng 1 thị trường
ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
Nhận dạng
biến và phân
khúc theo biến
Xây dựng đặc trưng của mỗi phân khúc
Chọn PK trọng tâm
Nhận dạng
yếu tố để định vị
Chọn lựa thương hiệu
Truyền thông
vị trí thương hiệu
Trang 26* Đo lường được qui mô và sức mua của mỗi phân khúc
* Có sự khác biệt có ý nghĩa về tiếp thị
* Đủ lớn để hoạt động có lời
* Có thể đáp ứng nhu cầu cụ thể của phân khúc
CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Trang 27ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
Định vị sản phẩm là gì?
Là quá trình xây dựng và thông đạt những giá trị đặc trưng của thương hiệu của
mình vào tâm trí khách hàng mục tiêu
Ví dụ: “Giá mà mọi thứ đều bền như Electrolux”
“Tẩy sạch 99 vết bẩn”
“Thơm ngát hương hoa”
“Sẵn sàng một sức sống”
ĐÁNH GIÁ CÁC PK
LỰA CHỌN PK
Mục tiêu & nguồn tài nguyên của DN
Tập trung
1 PK
Chuyên môn hóa
Phục vụ toàn bộ thị trường
Trang 28QUI TRÌNH ĐỊNH VỊ
THƯƠNG HIỆU
THÁP GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
Trang 29Thuộc tính tâm lý
Thuộc tính chức năng
* Khó thông đạt
* Ý nghĩa cao
* Khó bắt chước
Trang 30Các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm tương tự để trao đổi với khách hàng trọng điểm
ở những ở khoảng giá tương đương
Ví dụ: Phở Hòa cạnh tranh với phở Quyền
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
• Dẫn đầu thị trường: thường giành cho DN lớn
• * Có thị phần lớn, có nhiều lợi thế cạnh tranh
• * Tăng tổng nhu cầu thị trường, tăng doanh số
• * Bảo vệ thị phần
• * Bằng cách cải tiến sản phẩm, hạ giá thành đơn vị
• Tấn công: Thường dùng cho những DN mạnh nhưng mới nổi lên
• * DN mạnh, muốn giành thị phần bằng cách tấn công đối thủ khác
Trang 31CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
Theo đuôi: Đối với DN ở các nước đang phát triển
* “Chung sống hòa bình”
* Khi cuộc chiến cạnh tranh sẽ làm 2 phía yếu đi và thiệt thòi
* Khi tấn công sẽ không thể thắng hoặc không đủ lực để tấn công
Theo đuôi người dẫn đầu để hưởng lợi thế chi phí thấp, thị trường ổn định,… Khu trú:
* Chọn phân khúc nhỏ nhưng khả năng sinh lợi cao
* Thích hợp cho DN nhỏ, mới thành lập, vốn yếu
* Chuyên biệt hóa sản phẩm, phân phối,…để thích hợp nhất với khách hàngPHÂN TÍCH CẠNH TRANH
• Mục tiêu của đối thủ cạnh tranh là gì?
• Họ tìm kiếm cái gì trên thị trường?
• * Mucï tiêu lợi nhuận?
• * Mục tiêu thị phần?
• * Khẳng định vị trí thương hiệu?…
• Hành vi cạnh tranh của họ là gì?
• * Cạnh tranh lành mạnh, thỏa hiệp,…?
• * Cạnh tranh mạo hiểm, không lành mạnh, gây mất ổn định?
PHÂN TÍCH CẠNH TRANH
Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì?
* Tài chính, nhân sự, công nghệ, quản lý,…
Thị phần, lợi nhuận,… * Sản phẩm, phân phối, giá cả, quan hệ xã hội,khách hàng,…
Cách thức phản ứng của đối thủ cạnh tranh là gì?
* Hạ chi phí sản xuất & phân phối
* Khác biệt hóa sản phẩm & dịch vụ
* Tập trung hóa vào một vài phân khúc
PHÂN TÍCH CẠNH TRANH
Cách thức phản ứng của đối thủ cạnh tranh là gì?
* Hạ chi phí sản xuất & phân phối
Trang 32* Khác biệt hóa sản phẩm & dịch vụ
* Tập trung hóa vào một vài phân khúc
• Các chiến lược tiếp thị theo vòng đời sản phẩm
• Những nguyên nhân thành công và thất bại của sản phẩm
• Dị biệt hóa sản phẩm
Sản phẩm là gì?
Là tất cả những gì cung cấp trên thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốncủa khách hàng