Hồ sơ cầm cố tài sảnHợp đồng cầm cố tài sản Biên bảnxác định giá trị tài sản bảo đảm Hợp đồng thuê chuyên môn xác định giá trị TS cầm cố, kèm theo phiếu ghi kết quả giám định chất lượn
Trang 1bảo tiền vay
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nhóm 4
Trang 2Mục tiêu Nghiên cứu
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu Nghiên cứu
Giúp hiểu đảm bảo tiền
vay là gì? Tại sao khi
ngân hàng cho vay
phải có đảm bảo
Các hình thức đảm bảo tiền vay ngân hàng ở Việt Nam
Các hình thức đảm bảo tiền vay ngân hàng ở Việt Nam
Trang 3Nội dung trình bày
Đảm bảo tiền vay bằng tài sản Đảm bảo tiền vay không bằng TS Khái niệm đảm bảo tiền vay
Vai trò của đảm bảo tiền vay
Trang 4KHÁI NIỆM ĐẢM BẢO TIỀN VAY
Là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và
cơ sở pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay
Trang 5Phòng ngừa rủi ro
Giảm thiểu tổn thất
Nhằm mục đích Nhằm mục đích Nhằm mục đích
Giảm thiểu tổn thất
Trang 7Thế chấp
Cầm cố 1
Bảo đảm bằng TS của bên thứ ba 3
4
Đặt cược, ký quỹ 5
2
Đảm bảo tiền vay bằng tài sản
Bảo đảm bằng TS hình thành trong tương lai 4
Trang 83 4
Trang 9Cầm cố TS là việc người đi vay tiến hành chuyển giao TS thuộc quyền sở hữu của mình cho người cho vay cất giữ để làm vật bảo đảm cho số nợ vay trong thời gian nhất định
Khái niệm
KHÁI NIỆM CẦM CỐ TÀI SẢN
Trang 11CẦM CỐ
1 Việt Nam đồng, ngoại tệ, số dư trên tài khoản tiền gửi
2 Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, hối phiếu, sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác
3 Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý và các vật có giá trị khác (là TS không phải là BĐS).
4 Quyền TS phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác.
5 Quyền đối với phần vốn góp trong DN, kể cả trong DN có vốn đầu tư nước ngoài.
6 Lợi tức và các quyền phát sinh từ TS cầm cố cũng thuộc TS cầm cố nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định Trường hợp TS cầm cố được bảo
hiểm thì khoản bảo hiểm cũng thuộc TS cầm cố.
Trang 12QUẢN LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ
1 Quản lý tại kho của ngân hàng - NH lập giấy biên nhận=> bảo
quản TS cho KH=>KH trả xong nợ=> NH trả lại KH
Quản lý tại kho khách hàng
- TS được bảo quản tại kho KH =>
NH phải ký HĐ thuê kho=> NH quản lý TS
2
Quản lý tại kho của bên thứ 3
- Người thứ 3 cam kết bảo quản TS
=> NH đồng ý mới được đưa TS ra khỏi kho
3
Trang 13NH trao trả lại TS cầm cố, các giấy tờ liên quan cho người
đi vay Nếu không trả được nợ thì NH xử lý TS cầm cố
5
Bàn giao tài sản cầm cố
6
Trang 14Hồ sơ cầm cố tài sản
Hợp đồng cầm cố tài sản
Biên bảnxác định giá trị tài sản bảo đảm
Hợp đồng thuê chuyên môn xác định giá trị TS cầm cố, kèm theo phiếu ghi kết quả giám định chất lượng và giá trị TS cầm cố của chuyên môn (nếu có)
Các giấy tờ gốc chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cầm cố
Thành
phần
hồ sơ
Trang 154
Quy trình thế chấp
2 THẾ CHẤP TÀI SẢN
Trang 16THẾ CHẤP TÀI SẢN
Khái niệm
Tài sản thế chấp là bất động sản: nhà cửa, đất đai, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các loại tài sản gắn liền với nhà ở…Những bất động sản có tham gia bảo hiểm thì giá trị hợp đồng bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế chấp
Thế chấp tài sản là việc bên vay vốn dùng TS thuộc
quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi nguồn thu nợ thứ nhất bị mất
Trang 17là người đi vay nên KH
có thể sử dụng TS đã
thế chấp
Trang 18PHÂN LOẠI THẾ CHẤP TÀI SẢN
Căn cứ vào tính chất pháp lý
thế chấp công bằng
thế chấp pháp lý
hình thức mà người thế chấp chỉ giao cho ngân hàng giữ
giấy tờ sở hữu tài sản thế chấp để làm đảm bảo cho khoản
tín dụng được cấp NH muốn phát mãi TS phải thông qua
phán quyết tòa án
hình thức thế chấp mà trong đó khách hàng vay vốn
chuyển giao giấy tờ sở hữu và giấy chuyển nhượng tài sản thế chấp cho ngân hàng NH tự xử lý khi KH không trả được nợ
Phân loại
Trang 19PHÂN LOẠI THẾ CHẤP TÀI SẢN
thế chấp thứ hai
thế chấp thứ nhất
Căn cứ vào số lần thế chấp
Phân loại
Tài sản đang thế chấp cho món nợ thứ nhất nhưng giá trị
thế chấp còn thừa ra KH thế chấp cho NH khác hoặc NH
đó để vay thêm 1 món nợ thứ hai
Tài sản đang thế chấp cho một món vay
Trang 20QUY TRÌNH THẾ CHẤP TÀI SẢN
Định giá tài sản (Xác định giá trị tài sản) Mức cho vay tối đa so với gt TS
Thiết lập hợp đồng thế chấp
Đăng ký giao dịch đảm bảo
Giám định tính chất pháp lý tài sản
Giải chấp
Trang 213 Bảo đảm bằng TS của bên thứ 3
Bảo đảm bằng tài sản của bên
thứ 3
Hình thức bảo đảm này tương tự thế
hàng khi người đi vay không trả được nợ
Trang 224 Bảo đảm bằng TS hình thành
trong tương lai
4 Bảo đảm bằng TS hình thành
trong tương lai
Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết.
Khi KH đi vay TS hình thành
trong tương lai chưa có và khi
NH tiến hành giải ngân thì TS
được hình thành , KH cam kết
sd TS đó để đảm bảo cho
khoản vay.
Khi KH đi vay TS hình thành
trong tương lai chưa có và khi
NH tiến hành giải ngân thì TS
Điều kiện cho vay:
• KH có độ tín nhiệm cao đối
với ngân hàng
• TS hình thành trong tương lai
ngân hàng kiểm soát được
Điều kiện cho vay:
• KH có độ tín nhiệm cao đối
với ngân hàng
• TS hình thành trong tương lai
ngân hàng kiểm soát được
Trang 234 Bảo đảm bằng TS hình thành
trong tương lai
4 Bảo đảm bằng TS hình thành
trong tương lai
Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết.
TS hình thành trong tương lai
có thể do khách hàng hoặc ngân hàng nắm giữ
Nhiều rủi ro nếu như KH nắm giữ TS đó
TS hình thành trong tương lai
có thể do khách hàng hoặc ngân hàng nắm giữ
Nhiều rủi ro nếu như KH nắm giữ TS đó
Đặc điểm
Trang 24ĐẶT CƯỢC, KÝ QUỸ
Là việc một bên
giao cho bên kia
một khoản tiền hoặc
kim khí quí, đá quý
cọc
Hợp đồng dân
sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt
cọc hoặc được trừ để thực
hiện nghĩa vụ
trả tiền
Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có
thoả thuận khác
ĐẶT CƯỢC
Trang 25ĐẶT CƯỢC, KÝ QUỸ
Là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền
hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá
khác vào tài khoản phong toả tại một NH để
bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự
Bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên có
quyền được NH nơi ký quỹ thanh toán, bồi
thường thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra
Thủ tục gửi và thanh toán
do pháp luật về NH quy định
KÝ QUỸ
Trang 262 Bảo đảm bằng tín chấp
Bảo đảm không bằng TS
bằng uy tín và năng lực tài chính của
người đi vay hay của người bảo lãnh
Trang 271 Bảo lãnh của bên thứ 3
Là việc bên thứ 3 cam
kết với ngân hàng về
việc sẽ thực hiện nghĩa
vụ tài chính thay cho
bên được bảo lãnh khi
đến hạn mà không thực
hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ
trả nợ cam kết.
Khái niệm
uy tín để bảo đảm
vay nhỏ hơn rất nhiều
so với khă năng tài chính
Điều kiện người bảo lãnh
Trang 28Người đi vay Người bảo
Trang 292 Bảo đảm bằng tín chấp
có năng lực tài chính mạnh và đặc biệt
là uy tín cao
trích lập dự phòng, hoặc KH mua bảo hiểm
của mình để bảo đảm khoản vay của ngân hàng.
Trang 30Nhóm 4