1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - QUA THỰC TIỂN TẠI TỈNH GIA LAI

154 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ MINH THIỆN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI - QUA THỰC TIỂN TẠI TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN Thừa Thiên Huế, năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn 10 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.1 Những vấn đề lý luận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 11 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Các điều kiện có hiệu lực thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 12 1.1.3 Quyền, nghĩa vụ pháp lý bên hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 13 1.1.3.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 13 1.1.3.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 14 1.2 Những vấn đề lý luận thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm, nội dung quy trình thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Những yếu tố tác động đến việc thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 16 Chƣơng CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 17 2.1 Cơ sở pháp lý việc thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 17 2.1.1 Các quy định nguyên tắc thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 18 2.1.2 Các quy định thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 18 2.2 Thực tiễn thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Gia Lai 18 2.2.1 Thực tiễn thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại từ phía bên chấp 18 2.2.2 Thực tiễn thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại từ phía bên nhận chấp 19 Chƣơng NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Những hạn chế, bất cập chủ yếu pháp luật chấp quyền sử dụng đất đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại 20 3.1.1 Những hạn chế, bất cập chủ yếu quy định chủ thể tham gia hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm đảm tiền vay ngân hàng thương mại 20 3.1.2 Những hạn chế, bất cập quy định đối tượng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm đảm tiền vay ngân hàng thương mại 21 3.1.3 Những hạn chế, bất cập quy định hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm đảm tiền vay ngân hàng thương mại 21 3.1.4 Những hạn chế, bất cập quy định xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất 21 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 22 3.2.1 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 22 3.2.2 Các kiến nghị tổ chức thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 22 KẾT LUẬN 24 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh ngày gia tăng, khiến cho hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại trở nên quan trọng Để phòng ngừa rủi ro từ hoạt động cho vay, Ngân hàng thương mại thường yêu cầu khách hàng phải cam kết bảo đảm tài sản Một hình thức bảo đảm tiền vay hiệu thường Ngân hàng thương mại ưa chuộng, chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm cho nghĩa vụ hoàn trả tiền vay Việc sáng tạo biện pháp chấp bất động sản (trong chấp quyền sử dụng đất) coi thành công lớn pháp lý nhân loại Ở Việt Nam, chấp quyền sử dụng đất quyền người sử dụng đất, thức ghi nhận Luật đất đai năm 1993 đời Việc chấp quyền sử dụng đất hình thức bảo đảm sử dụng phổ biến thực tế nay, đặc biệt việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay theo hợp đồng tín dụng Trong bối cảnh Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo chế thị trường, nhiều quy định chấp nói chung chấp quyền sử dụng đất nói riêng bộc lộ hạn chế, bất cập dẫn đến khó khăn, vướng mắc trình thực hợp đồng Chính điều đặt nhu cầu khách quan việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng địa phương, có tỉnh Gia Lai Xuất pháp từ thực trạng đó, định lựa chọn đề tài“Thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại - qua thực tiễn tỉnh Gia Lai”làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật tình hình thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại, có số công trình nghiên cứu khoa học số tác giả như: - Luận văn thạc sĩ Đinh Thị Liên đề tài “Pháp luật chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Thanh Hằng đề tài “Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta nay” Ngoài ra, có báo, bình luận, tạp chí chuyên khảo nghiên cứu đề cập đến khía cạnh ký kết hay thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng Tuy nhiên, chưa có công trình cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu việc thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng địa bàn tỉnh Gia Lai Đây sở thực tiễn để học viên lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại, luận văn có mục đích hạn chế, bất cập tồn quy định pháp lý hành chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp quyền sử dụng đất giải pháp nâng cao hiệu thực thi hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu làm rõ vấn đề sau đây: - Những vấn đề lý thuyết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng lý thuyết việc thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng - Thực tiễn thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng địa bàn tỉnh Gia Lai; - Đánh giá thực trạng pháp luật đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại biện pháp chấp quyền sử dụng đất - Kiến nghị biện pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng Việt Nam nói chung điạ bàn tỉnh Gia Lai nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm học thuyết, quan điểm, kết luận khoa học tác giả nước hợp đồng chấp quyền sử dụng đất; quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại; tình hình thực tiễn thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn xác định bao gồm: - Các vấn đề lý luận thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng; - Thực tiễn thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng giai đoạn 10 năm từ 2005 đến 2015 Cơ sở phƣơng pháp luận 5.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp tiếp cận từ thực tiễn thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại để thông qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực thi pháp luật liên quan đến chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp tiếp cận từ thực tiễn, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp phân tích, bình luận, khái quát hóa so sánh sử dụng chủ yếu Chương nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Phương pháp so sánh luật học, phân tích, tổng hợp, thống kê, đánh giá sử dụng chủ yếu Chương sâu vào nghiên cứu thực tiễn thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Gia Lai Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng Chương đưa 1.3.2.Các điều ước quốc tế Bao gồm số điều ước quốc tế vận tải đường sắt; công ước vận tải đường bộ; công ước quốc tế vận tải đường biển; công ước vận tải đường hàng không công ước vận tải đa phương thức 1.4 Pháp luật số nước giới logistics Luận văn có nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật số nước giới logistics Nhật Bản, Singapo, Trung Quốc Thái Lan Kết luận chương Logistics phát triển cao, hoàn chỉnh dịch vụ vận tải giao nhận, vận tải giao nhận gắn liền nằm logistics Cùng với trình phát triển mình, logistics làm đa dạng hóa khái niệm vận tải giao nhận truyền thống Từ chỗ thay mặt khách hàng để thực khâu rời rạc thuê tàu, lưu cước, chuẩn bị hàng, đóng gói hàng, tái chế, làm thủ tục thông quan, … cung cấp dịch vụ trọn gói từ kho đến kho Từ chỗ đóng vai trò đại lý, người ủy thác trở thành chủ thể hoạt động vận tải giao nhận với khách hàng, chịu trách nhiệm trước nguồn luật điều chỉnh Ngày nay, để thực nghiệp vụ mình, người giao nhận phải quản lý hệ thống đồng từ giao nhận tới vận tải, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo quản hàng hóa kho, phân phối hàng hóa nơi, lúc, sử dụng thông tin điện tử để theo dõi, kiểm tra, … Như vậy, người giao nhận vận tải trở thành người cung cấp dịch vụ logistics Qua chương 1, luận văn khái quát số vấn đề lý luận pháp luật logistics, khái niệm logistics; đặc điểm logistics bao gồm chủ thể nội dung Bên cạnh đó, luận văn có phân loại dịch vụ logistics tìm hiểu nguồn pháp luật điều chỉnh dịch vụ Cuối cùng, luận văn tìm hiểu pháp luật logistics số nước giới Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc Thái Lan quy định vấn đề học quý giá cho áp dụng vào tình hình đất nước 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật logistics Việt Nam 2.1.1 Nội dung pháp luật logistics 2.1.1.1 Nhóm quy phạm pháp luật đăng ký kinh doanh hoạt động logistics * Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu: Theo quy định Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu phải đáp ứng yêu cầu sau đây: doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam; có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu; Đối với thương nhân nước tham gia kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam, bên cạnh phải đáp ứng điều kiện chung giống thương nhân Việt Nam quy định khoản 1, Điều Nghị định số 140/2007 phải đáp ứng thêm điều kiện khác hình thức tồn tại, tỷ lệ góp vốn tuân thủ cam kết Việt Nam mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ logistics gia nhập WTO, nhiên quy đinh chấm dứt vào năm 2014 * Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải: Theo quy định Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải phải đáp ứng yêu cầu sau đây: doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam; tuân thủ điều kiện kinh doanh vận tải theo quy định pháp luật Việt Nam; Đối với thương nhân nước kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải Việt Nam bên cạnh việc đáp ứng điều kiện chung phải đáp ứng thêm điều kiện riêng khác quy định 11 khoản Điều Nghị định số 140/2007 Tuy nhiên, quy định chấm dứt theo cam kết mà Việt Nam WTO mở cửa thị trường thương mại * Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan khác: Theo quy định Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan khác phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam; thương nhân nước kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc tuân theo điều kiện cụ thể sau đây: trường hợp kinh doanh dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật: dịch vụ cung cấp để thực thẩm quyền Chính phủ thực hình thức liên doanh sau ba năm hình thức khác sau năm năm, kể từ doanh nghiệp tư nhân phép kinh doanh dịch vụ đó, không kinh doanh dịch vụ kiểm định cấp giấy chứng nhận cho phương tiện vận tải, việc thực dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật bị hạn chế hoạt động khu vực địa lý quan có thẩm quyền xác định lý an ninh quốc phòng; trường hợp kinh doanh dịch vụ bưu chính, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lẻ thực theo quy định riêng Chính phủ; không thực dịch vụ hỗ trợ vận tải khác, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác 2.1.1.2 Nhóm quy phạm pháp luật hợp đồng logistics * Quyền nghĩa vụ bên quan hệ dịch vụ logistics -Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Theo Điều 235 LTM 2005 quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics quy định sau: hưởng thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác; trình thực hợp đồng, có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn 12 khách hàng, phải thông báo cho khách hàng; xảy trường hợp dẫn đến việc không thực phần toàn dẫn khách hàng phải thông báo cho khách hàng để xin dẫn; trường hợp thoả thuận thời hạn cụ thể thực nghĩa vụ với khách hàng phải thực nghĩa vụ thời hạn hợp lý thực việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ quy định pháp luật tập quán vận tải Ngoài ra, quyền nghĩa vụ thương nhân quy định Điều 239 240 LTM 2005 trường hợp cầm giữ định đoạt hàng hóa - Quyền nghĩa vụ khách hàng Theo Điều 236 LTM 2005 quyền nghĩa vụ khách hàng quy định sau: hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng; cung cấp đầy đủ dẫn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; thông tin chi tiết, đầy đủ, xác kịp thời hàng hoá cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hoá theo hợp đồng mua bán hàng hoá, trừ trường hợp có thỏa thuận để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đảm nhận công việc này; bồi thường thiệt hại, trả chi phí hợp lý phát sinh cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics người thực dẫn trường hợp lỗi gây ra; toán cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khoản tiền đến hạn toán - Trách nhiệm người làm dịch vụ logistics Thứ nhất, Về giới hạn trách nhiệm, điều 238 LTM 2005 quy định: Trừ trường hợp có thoả thuận khác, toàn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất toàn hàng hoá; Chính phủ quy định chi tiết giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phù hợp với quy định pháp luật tập quán quốc tế; thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không hưởng quyền 13 giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động để gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy Thứ hai, Về trường hợp miễn trách nhiệm, điều 237 LTM 2005 quy định trường hợp miễn trách nhiệm sau: tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng uỷ quyền; tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng người khách hàng uỷ quyền; tổn thất khuyết tật hàng hoá; tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận; sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Toà án thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng; thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm việc khoản lợi hưởng khách hàng, chậm trễ thực dịch vụ logistics sai địa điểm không lỗi 2.1.1.3 Các quy định quản lý nhà nước logistics Quản lý nhà nước hoạt động logistics có vai trò quan trọng, có vai trò hỗ trợ định hướng cho DN phát triển Vì Điều Nghị định số 140/2007/NĐ-CP có quy định cụ thể trách nhiệm quản lý ngành liên quan lĩnh vực Theo có nhiều bộ, ngành tham gia vào quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics như: ộ Giao thông vận tải, Bộ kế hoạch đầu tư, ộ Công thương, ộ tài chính…Trong đó, ộ Công thương giữ vai trò chủ đạo “ ộ Công thương chịu trách nhiệm chung 14 trước Chính phủ thực việc quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics” Bên cạnh đó, chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics có hành vi phạm bị xử lý theo quy định Điều 10 Nghị định 140/2007 sau: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc, tổ chức, cá nhân có liên quan vi phạm quy định Nghị định tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.” 2.1.1.4 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics Luận văn mặt thành công hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics 2.2 Thực tiễn thực pháp luật logistics Việt Nam Trong phần này, luận văn tình hình thực pháp luật logistics Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn làm rõ vướng mắt, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật logistics Việt Nam nhóm quy phạm đăng ký kinh doanh, hợp đồng dịch vụ logistics quản lý nhà nước hoạt động logistics Luận văn nguyên nhân vướng mắc, hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật logistics nguyên nhân từ chế, sách pháp luật Việt Nam nguyên nhân từ phía quan quản lý nhà nước logistics 15 Kết luận chương Qua thời gian tồn phát triển, logistics có bước phát triển không ngừng Những đóng góp mà dịch vụ logistics mang lại cho đất nước vô to lớn mặt kinh tế Logistics đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước đặc biệt nguồn thu ngoại tệ Tuy nhiên, bước vào thời kỳ mở cửa theo lộ trình cam kết WTO hành lang pháp lý Việt Nam lĩnh vực bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Hoạt động DN logistics chưa thực hiệu Lý giải cho yếu nêu có nhiều lý do, số hệ thống pháp luật logistics chưa đầy đủ, chưa đồng chưa hoàn thiện Việc áp dụng quy định pháp luật logistics quan quản lý Nhà nước thân DN nhiều hạn chế Qua chương 2, luận văn trình bày tình hình áp dụng quy định pháp luật hoạt động logistics Việt Nam; thực tiễn áp dụng pháp luật nhóm quy phạm pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics; hợp đồng dịch vụ logistics quản lý nhà nước hoạt động logistics Ngoài ra, luận văn phân tích nguyên nhân số vướng mắc, bất cập pháp luật Việt Nam logistics để từ đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật logistics với mong muốn sớm hoàn thiện quy chế pháp lý để DN logistics Việt Nam phát triển bền vững có khả cạnh tranh với DN logistics giới 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật logistics 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật logistics phải dựa quan điểm Đảng nhà nước Một quan điểm Đảng ta quán triệt phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường bản: thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường lao động, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ Do đó, chiến lược xây dựng luật Việt Nam phải tạo khuôn khổ pháp lý cho việc tạo lập đồng yếu tố thị trường kinh tế mở Cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện lĩnh vực pháp luật như: Pháp luật DN có pháp luật logistics; pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh; pháp luật thương mại dịch vụ; pháp luật sở hữu công nghiệp chuyển giao công nghệ; pháp luật đất đai Quan điểm bật Đảng Nhà nước ta kể từ Đại hội IX (2001) trở là: chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu kinh tế Một nội dung chủ yếu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chủ động hội nhập lĩnh vực pháp luật, đặc biệt pháp luật DN, thương mại có pháp luật logistics 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật phải dựa hệ thống pháp luật Hoạt động dịch vụ logistics có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Do đó, việc hoàn thiện pháp luật logistics phải gắn liền với việc hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan khác Pháp luật logistics phải đồng với pháp luật DN, pháp luật vận tải, pháp luật đầu tư, cạnh tranh, pháp luật thuế, pháp luật lao động, pháp luật phá sản, pháp luật tài ngân hàng Chỉ đảm bảo đồng bộ, thống nhất, khắc 17 phục mâu thuẩn, chồng chéo quy định pháp luật DN logistics có môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật logistics phải dựa điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Các điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam đánh giá tốt cho phát triển kinh tế Các điều kiện kinh tế, xã hội tạo điều kiện cho phát triển ngành dịch vụ phát triển Dịch vụ logistics phát triển hay không nhờ vào tác động qua lại điều kiện kinh tế, xã hội Vì vậy, hoàn thiện quy định pháp luật logistics phải dựa điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật logistics đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế Việc đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế thể cam kết mở cửa thị trường Hiện nay, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ hàng hải, vận tải, hàng không dịch vụ khác…Do đó, pháp luật logistics phải đặt mối tương quan với cam kết mở cửa thị trường cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế Pháp luật dịch vụ logistics phải thể đầy đủ cam kết Việt Nam việc mở cửa thị trường loại hình dịch vụ này, thời hạn, nội dung phải có điều chỉnh cho phù hợp Nếu pháp luật dịch vụ logistics không ban hành để phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế bị lạc hậu, rời rạc, không phản ánh đắn chất loại hình dịch vụ Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật dịch vụ không tách rời mà phải gắn chặt với yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực pháp luật logistics 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu số quy định số nước 18 giới quy định pháp luật logistics Nhật ản, Singapore, Trung Quốc Thái Lan Chương việc nghiên cứu quy định Việt Nam dịch vụ logistics, tác giả đưa số học kinh nghiệm có giá trị sau áp dụng tình hình đất nước ta Thứ nhất, cần xây dựng khung pháp lý mở chọn lọc, đảm bảo tính quán, thông thoáng hợp lý văn bản, quy định liên quan đến lĩnh vực logistics, với mục đích tạo sở cho thị trường logistics minh bạch Để đảm bảo phát triển bền vững ngành cần xem xét, đánh giá xây dựng lại hệ thống sách liên quan đến hoạt động logistics quy định cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ logistics, pháp nhân hóa hoạt động Logistics Hệ thống pháp luật phải điều chỉnh để ngày phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường phù hợp với cam kết gia nhập WTO Thứ hai, Chính phủ cần có sách để đại hóa thủ tục hải quan Các qui định hải quan giấy phép, đại lý khai quan, chứng từ xuất nhập phải phù hợp với thông lệ nước khu vực ASEAN, châu Á… để giúp cho hàng hóa thông quan nhanh Thứ ba, thực đào tạo nguồn nhân lực cho ngành logistics Không thiếu, nguồn nhân lực Việt Nam yếu chuyên môn, nghiệp vụ, khả cạnh tranh ngành logistics yếu so với hãng logistics nước mạnh vốn, công nghệ, đội ngũ nhân lực giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao Trong chuyên gia đào tạo chuyên nghiệp lĩnh vực logistics so với yêu cầu phát triển Việc xây dựng đào tạo nguồn nhân lực phải cập nhật, đổi mới, có hỗ trợ ngân sách, nguồn tài trợ Chính phủ, Bộ cho ngành logistics Thứ tư, vai trò Nhà nước Cần có giải pháp đồng Chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển ngành mũi nhọn Chính phủ cần có số sách ưu đãi thuế, cho vay, hỗ 19 trợ nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, Hiệp hội tham gia vào ngành dịch vụ Bên cạnh sách khuyến khích doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường non trẻ Việt Nam để giúp doanh nghiệp nước hoạt động có hiệu Bên cạnh đó, luận văn đưa số giải pháp cụ thể khái niệm dịch vụ logistics; điều kiện kinh doanh dịch vụ; quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; trường hợp miễn trách nhiệm; phân loại dịch vụ logistics; quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Ngoài ra, Chính phủ cần ban hành văn pháp luật phù hợp với tình hình thực tế đất nước cam kết Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ logistics thông qua việc ký kết điều ước quốc tế, hiệp định đa phương, hiệp định song phương với nước khu vực giới Sau nội luật hoá văn cho phù hợp với tình hình thực tế đất nước 3.2.2 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật 3.2.2.1 Tăng cường phổ biến, tuyên truyền pháp luật dịch vụ logistics Đảng nhà nước có nghĩa vụ tuyên truyền, phổ cập quy định pháp luật tới cộng đồng đối tượng chịu điều chỉnh pháp luật Nói cách khác Chính phủ phải đảm bảo cho người dân nói chung doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng tiếp cận văn pháp lý qua kênh thông tin, từ báo chí tới mạng điện tử, từ đài phát tới truyền hình, từ phương pháp truyền miệng tới giáo dục phổ cập… Để làm điều này, Chính phủ cần thiết lập máy quyền từ trung ương tới địa phương hoạt động hiệu quả, ủy ban nhân dân cấp cần phải tăng cường đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền pháp luật với hình thức sinh động phù hợp với đặc điểm điều kiện địa phương 20 Ngoài ra, để nâng cao hiểu biết người dân doanh nghiệp pháp luật, Bộ, Sở chuyên ngành cần phải trọng công tác củng cố, kiện toàn cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp cách định kỳ tổ chức lớp bồi dưỡng trị, tập huấn kiến thức, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.2.2 Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Việc thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật hệ công tác tăng cường phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật Các đối tượng thuộc điều chỉnh dịch vụ logistics bao gồm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics DN sử dụng dịch vụ cần phải biết pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên nào, giới hạn trách nhiệm hay quy định miễn trách nhiệm sao, vấn đề liên quan đến quyền lợi họ Bởi vậy, họ cần phải có nhận thức tốt quy định pháp luật để vào mà hành động theo pháp luật, góp phần tạo dựng môi trường kinh doanh sạch, vững mạnh, đồng thời thúc đầy kinh tế phát triển bền vững 21 Kết luận chương Logistics hoạt động thương mại mẻ doanh nghiệp đất nước Vì vậy, Chính phủ cần có sách, chế để phát triển ngành kinh tế mõi nhọn để bắt kịp với nước giới Qua chương 3, luận văn đưa số định hướng hoàn thiện để phát triển ngành logistics nước hoàn thiện pháp luật logistics phải dựa quan điểm Đảng Nhà nước; hoàn thiện pháp luật logistics phải dựa hệ thống pháp luật; hoàn thiện pháp luật logistics phải dựa điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam; hoàn thiện pháp luật logistics phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế Những định hướng cần thiết quan trọng để Chính phủ xem xét vận dụng vào để phát triển ngành dịch vụ Bên cạnh đó, luận văn đưa số giải pháp để phát triển ngành dịch vụ tương lai, sớm đưa chất lượng ngành dịch vụ ngang so với nước khu vực giới Thiết nghĩ, Chính phủ cần có sách mạnh tay để thúc đẩy ngành dịch vụ quan trọng đất nước 22 PHẦN KẾT LUẬN Kể từ Việt Nam trở thành thành viên WTO, có hội để phát triển kinh tế đất nước kèm theo thách thức mà phải đối mặt Trong kinh tế toàn cầu xu hướng toàn cầu hóa hàng hóa dịch vụ luân chuyển tự từ nước sang nước khác, thông qua cam kết mở cửa thị trường mà nước ký kết hiệp định song phương đa phương với Các nhà đầu tư nước nhận thấy Việt Nam điểm đến lý tưởng để đầu tư kinh doanh, sản xuất Việt Nam có lợi giá nhân công rẻ, trị ổn định, vị trí địa lý thuận lợi việc vận tải hàng hóa quốc tế…Tuy nhiên, để ngành logistics phát triển kịp với tốc độ phát triển kinh tế bắt kịp với nước giới nhiều điều cần phải làm Chính phủ cần xây dựng sở hạ tầng đại đủ thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa đường biển, đường sắt đường hàng không Khi làm việc chắn Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư Không phải ngẫu nhiên mà 10 năm trở lại đây, lĩnh vực logistics Việt Nam lại phát triển mạnh đến Đây điều tất yếu, theo quy luật cung -cầu Khi nhà đầu tư nước Việt Nam xuất hàng việc họ nghĩ đến công ty logistics có khả cung cấp cho họ dịch vụ tốt hãng tàu, công ty logistics Việt Nam chưa đủ sức làm việc cách Miếng fomat logistics ngon lần lại thuộc công ty nước Đối với kinh tế quốc dân, logistics đóng vai trò quan trọng thiếu sản xuất, lưu thông, phân phối Phân phối giống mạch máu kinh tế Nắm hệ thống phân phối nắm phần thắng tay Và logistics mắt xích quan trọng hệ thống phân phối Vì vậy, nâng cao hiệu hoạt động logistics góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội 23 đất nước Đối với DN, logistics đóng vai trò to lớn việc giải toán đầu vào đầu cách có hiệu Logistics thay đổi nguồn tài nguyên đầu vào tối ưu hóa trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ…logistics giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh DN Tuy đạt nhiều thành tựu không nhỏ,nhưng để ngành Logistics theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế nhiều điều phải làm.Ngành Logistics non trẻ nước ta cần quan tâm đầu tư thích đáng từ Nhà nước DN, kết hợp với chiến lược phát triển đắn, bối cảnh mở cửa dịch vụ ngành Logistics Qua việc tìm hiểu quy định pháp luật dịch vụ logistics, thấy hoạt động thương mại đa dạng gồm chuỗi dịch vụ giao nhận hàng hoá: từ lưu kho, lưu bãi đến vận chuyển, làm thủ tục hải quan…Nói cách khác tức người kinh doanh dịch vụ logistics kinh doanh tổng hợp chịu chi phối nhiều nguồn luật, văn luật khác Vì để tạo thống nhất, chặt chẽ văn pháp luật, để điều cần thiết Để từ tạo thúc đẩy cho dịch vụ logistics phát triển mạnh mẽ Việt Nam hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước, tạo nên nguồn lợi nhuận to lớn cho kinh tế phát triển DN Nhất xu hướng hội nhập, mở cửa thị trường nay, để tận dụng hội bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, thân DN Việt Nam cần phải cố gắng, nỗ lực nhiều thực tế diễn hầu hết DN nước non yếu, chưa có liên kết, liên minh với nhau, hoạt động mang tính làm thuê 24

Ngày đăng: 30/03/2017, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w