1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Nguyên đất Cao Bằng

75 997 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Mở đầu Cao Bằng là tỉnh miền núi vùng cao biên giới có tổng diện tích tự nhiên là 6.690,7 km 2 ; nằm ở cực Bắc của tổ quốc gắn liền với các địa danh lịch sử nh: núi Các Mác, suối Lênin, hang Bắc Pó, Tỉnh Cao Bằng có đờng biên giới với nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Trung Hoa kéo dài 311 km. Tỉnh lỵ Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội 286 km theo đờng quốc lộ 3, cách thành phố Lạng Sơn 120 km theo quốc lộ 4A. Cao Bằng có 3 cửa khẩu lớn là Tà Lùng (cửa khẩu lớn quốc gia), Hùng Quốc và Sóc Hà, đây cũng là điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với thị trờng Trung Quốc. Bên cạnh đó, các tuyến đờng giao thông Cao Bằng - Thái Nguyên - Hà Nội, Cao Bằng - Lạng Sơn rất thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá trong phát triển kinh tế - xã hội. Với vị trí địa lý và điều kiện giao thông nh vậy đã chỉ rõ kinh tế cửa khẩu là một lợi thế, Cao Bằng hoàn toàn có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế cửa khẩu, đây là động lực tạo đà cho phát triển kinh tế của tỉnh nhanh và mạnh theo hớng công nghiệp hoá và đô thị hoá. Điều kiện đất đai và khí hậu của Cao Bằng rất thích hợp với phát triển tập đoàn cây ăn quả phong phú, đặc biệt là những loại cây ăn quả nh: dẻ ăn quả, lê, mác mật, hồng không hạt, Theo số liệu thống kê năm 2002 toàn tỉnh có 2.256 ha cây ăn quả các loại, chiếm 7% giá trị sản lợng ngành trồng trọt. Với xu hớng phát triển cây ăn quả những năm qua thì trồng cây ăn quả đang thực sự trở thành một ngành sản xuất quan trọng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp nông thôn từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên, tỉnh Cao Bằng cũng tồn tại những hạn chế khó khăn, ảnh hởng đến quá trình đổi mới và phát triển kinh tế. Cao Bằng chịu nhiều điều kiện bất lợi của tự nhiên: trợt lở đất, ma lũ, bên cạnh đó tài nguyên đất bằng thuận lợi cho cho sản xuất nông nghiệp lại bị hạn chế, phân bố manh mún. Địa hình núi cao hiểm trở, ảnh hởng đến sự phát triển giao thông nông thôn, gây khó khăn cho đị lại. Để sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai của tỉnh Cao Bằng trong mối liên hệ với các yếu tố tự nhiên cần thiết phải nghiên cứu đánh giá, phân hạng tiềm năng đất đai trên toàn tỉnh, đồng thời đề xuất các giải pháp sử dụng tài nguyên đất một cách hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế cao là một trong những vấn đề cấp thiết. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất một cách hợp lý và góp định hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong chiến lợc phát triển bền vững. Công tác điều tra, đánh giá và phân hạng đất đai tỉnh Cao Bằng sẽ là cơ sở nhằm đạt đợc các mục đích chính : Về lâu dài: - Góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc mở rộng đất nông nghiệp của tỉnh đến năm 2015 và xa hơn nữa. - Làm căn cứ cho định hớng phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp theo hớng đa dạng hoá các sản phẩm và có hiệu quả. 1 Về trớc mắt: - Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất cho mục đích phát triển nông - lâm nghiệp, tăng diện tích các loại hình sử dụng đất hợp lý, hạn chế suy thoái tài nguyên đất, đảm bảo tính ổn định và bền vững. - Cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu đất đai. - Tăng sản lợng nông sản, định hớng đợc các loại cây trồng chiến lợc góp phần vào chơng trình xuất khẩu nông sản hàng hoá. - Giải quyết thêm việc làm cho ngời lao động, góp phần ổn định đời sống dân c và phát triển kinh tế trang trại. 2 Chơng 1 Tổng quan về đánh giá, phân hạng đất đai trên thế giới, ở việt nam và tỉnh cao bằng 1.1. Tình hình nghiên cứu đánh giá đất trên thế giới Đánh giá đất là một nội dung không thể thiếu đợc trong sự phát triển của một nền nông nghiệp bền vững, vì đất đai là t liệu cơ bản nhất của sản xuất nông nghiệp. Từ khi loài ngời bắt đầu biết sử dụng đất để phục vụ sản xuất thì cũng bắt đầu nảy sinh yêu cầu đánh giá đất đai để sử dụng đất ngày càng hợp lý hơn và hiệu quả hơn. Chính vì vậy đánh giá đất đai đã đợc con ngời quan tâm ngay từ thủa sơ khai, tuy nhiên những đánh giá mới chỉ dựa trên các kinh nghiệm thu thập và tích luỹ đợc. Việc đánh giá đất đai thực sự mới đợc ra đời từ những thập niên 50 và nó đã đợc nhìn nhận nh một sự nỗ lực quan trọng và đúng lúc của con ngời nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai và hớng đến mục tiêu phát triển bền vững cho sản xuất nông nghiệp. Trong thực tế việc sử dụng đất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: các nhu cầu và mục đích sử dụng; đặc tính đất đai (thổ nhỡng , khí hậu, chế độ nớc ) và yếu tố kinh tế và những trở ngại về điều kiện tự nhiên - xã hội, Để đa ra đợc các quyết định sử dụng đất một cách đúng đắn và hợp lý, rõ ràng cần phải thu thập và xử lý đầy đủ các thông tin, không chỉ riêng về các điều kịên tự nhiên của đất đai mà cả các điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan đến mục đích sử dụng, quá trình thực hiện này đợc ngời ta biết đến nh là một quá trình đánh giá khả năng sử dụng đất thích hợp. Hiện nay, công tác đánh giá đất đai đợc thực hiện trên nhiều quốc gia và trở thành một khâu trọng yếu trong các hoạt động đánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụng đất. Tùy theo mục đích sử dụng và điều kiện cụ thể, mỗi quốc gia đã đề ra nội dung, phơng pháp đánh giá, phân hạng tài nguyên đất đai của đất nớc mình. Đã có nhiều ph- ơng pháp đánh giá đất khác nhau, nhng nhìn chung theo hai khuynh hớng: - Đánh giá đất đai về mặt tự nhiên nhằm xác định tiềm năng và mức độ thích hợp của đất đai cho các mục đích sử dụng cụ thể. - Đánh giá đất đai về mặt kinh tế là đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của một loại sử dụng đất nhất định. Đánh giá đất áp dụng nhiều phơng pháp khác nhau để giải thích hoặc dự đoán về khả năng sử dụng đất nhng nhìn chung có thể tóm tắt đánh giá đất thành 3 phơng pháp cơ bản sau: - Đánh giá đất theo định tính, chủ yếu dựa vào sự mô tả và xét đoán. - Đánh giá đất dựa vào phơng pháp thông số xác định các đặc tính, tính chất đất đai. - Đánh giá đất theo định lợng dựa trên các mô hình mô phỏng. 3 Từ khi ngành khoa học đất ra đời, việc nghiên cứu các đặc điểm,tính chất ,độ phì và phân loại đất đã giúp cho con ngời nhận thức rõ đợc bản chất của đất và hớng tới mục đích quản lý sử dụng đất một cách hợp lý và có hiệu quả. Chuyên ngành đánh giá đất đai tuy ra đời muộn hơn so với chuyên ngành thổ nhỡng song đã có nhiều đóng góp cho sử dụng đất mà những nghiên cứu đơn thuần của thổ nhỡng không thể đáp ứng đợc. Quá trình nghiên cứu và phát triển đánh giá đất trên thế giới đã hình thành nhiều quan điểm, trờng phái khác nhau, trong đó đáng chú ý là một số trờng phái và phơng pháp đánh giá đất sau đây: 1.1.1. Trờng phái đánh giá đất đai ở Liên Xô (cũ) Việc đánh giá và phân hạng đất đai đợc tiến hành trong những năm 60 của thế kỷ 20 theo quan điểm đánh giá đất của V.V. Đocutraiep. Bao gồm 3 bớc: - Đánh giá lớp phủ thổ nhỡng (so sánh các loại hình thổ nhỡng theo tính chất tự nhiên). - Đánh giá khả năng sản xuất của đất (yếu tố đợc xem xét kết hợp với yếu tố khí hậu, độ ẩm, địa hình). - Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của đất). Phơng pháp này quan tâm nhiều đến khía cạnh tự nhiên của đối tợng đất đai, song cha xem xét kỹ đến khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng đất đai. - Phơng pháp đánh giá đợc hình thành từ đầu những năm 1950, sau đó đã đợc phát triển và hoàn thiện vào năm 1986 nhằm tiến hành đánh giá và thống kê chất lợng tài nguyên đất đai nhằm phục vụ cho mục đích xây dựng chiến lợc quản lý, sử dụng đất cho các đơn vị hành chính và sản xuất trên lãnh thổ thuộc Liên Bang Xô Viết. Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp là phân chia khả năng sử dụng đất đai trên toàn lãnh thổ theo các nhóm và các lớp thích hợp. - Nhóm đất thích hợp đợc phân theo các điều kiện vùng sinh thái đất đai tự nhiên, trên phạm vi vùng rộng lớn. - Lớp đất thích hợp là những vùng đợc tách ra theo sự khác biệt về loại hình thổ nhỡng nh điều kiện địa hình, mẫu chất, thành phần cơ giới, chế độ nớc. Trong cùng một lớp sẽ có sự tơng đồng về điều kiện sản xuất, khả năng ứng dụng kỹ thuật cũng nh các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất . Nội dung đánh giá đất đai đợc tiến hành theo các trình tự sau: - Bớc chuẩn bị. - Tổng hợp tài liệu. - Phân vùng đánh giá đất đai. - Xác định đơn vị đánh giá đất đai. - Xác định các thông số cơ bản cho từng nhóm đất. - Xây dựng thang đánh giá đất đai. 4 - Xác định các tiêu chuẩn đánh giá đất cho từng cơ sở sản xuất. Ngoài ra còn quy định đánh giá đất cụ thể cho: Đất đợc tới, đất đợc tiêu úng, đất trồng cây lâu năm, đất đồng cỏ Qua áp dụng hệ thống đánh giá đất đã phân chia khả năng sử dụng đất đai ở Liên Xô (cũ) thành các nhóm và các lớp sau đây: - Nhóm 1: Đất thích hợp cho canh tác gồm có 14 lớp. - Nhóm 2: Đất thích hợp cho đồng cỏ thâm canh gồm có 4 lớp . - Nhóm 3: Đất trồng cỏ cải tạo để sau có thể sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp gồm có 7 lớp. - Nhóm 4: Đất đòi hỏi phải đợc cải tạo cơ bản trớc khi đa vào mục đích sử dụng sản xuất gồm có 6 lớp. - Nhóm 5: Đất ít thích hợp cho sản xuất nông nghiệp gồm có 2 lớp. - Nhóm 6: Đất không thích hợp cho mục đích sản xuất nông nghiệp gồm có 2 lớp. Kết quả đánh giá đất đã giúp cho việc thống kê tài nguyên đất đai và hoạch định chiến lợc sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên đất trong phạm vi toàn liên bang theo các phân vùng nông nghiệp tự nhiên hớng tới mục đích sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất hợp lý. Tuy nhiên, đối với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp việc phân hạng thích hợp cha đi sâu một cách cụ thể vào từng loại sử dụng, phơng pháp này mới chỉ tập trung chủ yếu vào đánh giá các yếu tố tự nhiên của đất đai và cha có những quan tâm cân nhắc đúng mức tới các điều kiện kinh tế, xã hội. 1.1.2. Phơng pháp đánh giá đất đai ở Hoa Kỳ ở Hoa Kỳ, ngay từ đầu thế kỷ XX đã chú ý tới công tác phân hạng đất đai nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên đất. Hệ thống đánh giá phân loại đất đai theo tiềm năng của Hoa Kỳ đã đợc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đề xuất vào những năm 1961, xây dựng đợc một phơng pháp đánh giá, phân hạng đất đai mới có tên là: Đánh giá tiềm năng đất đai. Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến ở Hoa Kỳ và sau đó đợc vận dụng ở nhiều nớc. Cơ sở đánh giá tiềm năng sử dụng đất đai dựa vào các yếu tố hạn chế trong sử dụng đất chúng đợc phân ra thành 2 nhóm sau: - Nhóm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn bao gồm những hạn chế không dễ thay đổi và cải tạo đợc nh độ dốc, độ dày tầng đất , lũ lụt và khí hậu khắc nghiệt. - Nhóm những yếu tố hạn chế tạm thời có khẳ năng khắc phục đợc bằng các biện pháp cải tạo trong quản lý đất đai nh độ phì ,thành phần dinh dỡng và những trở ngại về tới tiêu. Phơng pháp Đánh giá tiềm năng đất đai của Hoa Kỳ đã phân chia đất đai thành các cấp (Class), cấp phụ (Subclass) và đơn vị (Unit). Khả năng và mức độ thích hợp chủ yếu dựa vào những yếu tố hạn chế vĩnh viễn trong sử dụng đất. Nguyên tắc chung của phơng pháp là các yếu tố nào có mức độ hạn 5 chế lớn và khả năng chi phối mạnh đến sử dụng là yếu tố quyết định mức độ thích hợp mà không cần tính đến những khả năng thuận lợi của các yếu tố khác có trong đất. Sau này đánh giá đất ở Hoa Kỳ đợc ứng dụng rộng rãi theo 2 phơng pháp: - Phơng pháp tổng hợp: Lấy năng suất cây trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn và phân hạng đất đai cho từng cây trồng cụ thể, trong đó chọn cây lúa mỳ làm đối tợng chính. - Phơng pháp yếu tố: Bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên, kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so sánh với các sử dụng đất khác. Theo kết quả đánh giá thì toàn lãnh thổ Hoa Kỳ, đất đợc chia ra 8 cấp, trong đó 4 cấp có khả năng sản xuất nông nghiệp (từ mức thích hợp cao đến thấp), 2 cấp có khả năng sản xuất lâm nghiệp, còn 2 cấp còn lại không có khả năng sử dụng cho các mục đích sản xuất. Mỗi cấp đợc phân ra các cấp phụ qua việc xác định từng yếu tố hạn chế nh: Mức độ xói mòn (e), khả năng cung cấp nớc (w), độ dày tầng đất cho rễ phát triển, Cách phân chia này phù hợp với việc phân chia các loại sử dụng đất khác nhau trong toàn quốc hoặc từng vùng nh đất nông nghiệp (ruộng, cây màu, cây công nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, ) hay cho lâm nghiệp (bảo tồn rừng, trồng rừng, ). Phơng pháp đánh giá khả năng sử dụng thích hợp (USDA) tuy không đi sâu vào từng loại sử dụng cụ thể đối với sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội, song rất quan tâm đến những yếu tố hạn chế bất lợi của đất đai và việc xác định các biện pháp bảo vệ đất, đây cũng chính là điểm mạnh của phơng pháp đối với mục đích duy trì bảo vệ môi trờng và sử dụng đất bền vững. 1.1.3. Phơng pháp đánh giá đất đai ở Canada ở Canađa việc đánh giá đất đợc thực hiện dựa vào các tính chất của đất và năng suất ngũ cốc nhiều năm. Trong nhóm cây ngũ cốc lấy cây lúa mì làm tiêu chuẩn và nếu có nhiều loại cây thì dùng hệ số quy đổi ra lúa mì. Trong đánh giá đất các chỉ tiêu thờng đợc chú ý là: thành phần cơ giới, cấu trúc đất, mức độ xâm nhập mặn vào đất, xói mòn, đá lẫn. Chất lợng đất đai đợc đánh giá bằng thang điểm 100 theo tiêu chuẩn trồng lúa mì. Trên cơ sở đó đất đợc chia thành 7 nhóm: trong đó nhóm cấp I thuận lợi nhất cho sử dụng (ít hoặc hầu nh không có yếu tố hạn chế), tới nhóm cấp VII gồm những loại đất không thể sản xuất nông nghiệp đợc (có nhiều yếu tố hạn chế). 1.1.4. Phơng pháp đánh giá đất đai ở Anh ở Anh có hai phơng pháp đánh giá đất là dựa vào sức sản xuất tiềm tàng của đất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của đất: Phơng pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của đất. Phơng pháp này chia làm các hạng, mỗi hạng đợc xem xét bởi những yếu tố hạn chế của đất trong sản xuất nông nghiệp. 6 Phơng pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của đất. Cơ sở của phơng pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với năng suất thực tế trên đất để làm chuẩn cho phân hạng. 1.1.5. Phơng pháp đánh giá đất đai ở ấn Độ ở ấn Độ ngời ta thờng áp dụng phơng pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố sức sản xuất của đất với độ dày, đặc tính tầng đất, thành phần cơ giới, độ dốc và các yếu tố khác dới dạng phơng trình toán học. Kết quả phân hạng cũng đợc thể hiện dới dạng phần trăm hoặc cho điểm. Mỗi yếu tố đợc phân thành nhiều cấp và tính theo phần trăm hay tính điểm. Trong phơng pháp này, đất đai đợc chia thành 6 nhóm: - Nhóm siêu tốt: đạt 80 - 100 điểm, có thể trồng bất kỳ loại cây nào cũng cho năng suất cao. - Nhóm tốt: đạt 60 - 79 điểm, có thể trồng bất kỳ loại cây nào nhng cho năng suất thấp hơn. - Nhóm trung bình: đạt 40 - 59 điểm, đất trồng đợc 1 số nhóm cây trồng không đòi hỏi đầu t chăm sóc nhiều. - Nhóm nghèo: đạt 20 - 39 điểm, đất chỉ trồng một số loại cây cỏ. - Nhóm rất nghèo: đạt 10- 19 điểm, đất chỉ làm đồng cỏ chăn thả gia súc. - Nhóm cuối cùng: đạt < 10 điểm, đất không thể dùng vào sản xuất nông nghiệp đợc mà phải sử dụng cho các mục đích khác. 1.1.6. Đánh giá đất đai vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi Đánh giá đất đai vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi đợc các nhà khoa học Bỉ nghiên cứu và đề xuất bằng phơng pháp tham biến, có tính đến sự phụ thuộc về một số tính chất sức sản xuất của đất, mà sức sản xuất của đất lại chịu ảnh hởng của các đặc trng thổ nh- ỡng nh: - Sự phát triển của phẫu diện đất thể hiện qua sự phân hoá phẫu diện, cấu trúc đất, thành phần khoáng và sự phân bố khoáng sét trong tầng đất, khả năng trao đổi cation. - Màu sắc của đất và điều kiện thoát nớc. - Độ chua và độ no bazơ. - Mức độ phát triển của tầng mùn trong đất. Tất cả các đặc tính trên đợc thể hiện bằng tơng quan theo phơng trình toán học và từ đó xác định đợc sức sản xuất của đất. 1.2. đánh giá, phân hạng đất đai theo phơng pháp của FAO 1.2.1. Các khái niệm sử dụng trong đánh giá, phân hạng đất đai 7 - Khái niện đất đai: Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape ecology), đất đai (land) đợc coi là vật mang của hệ sinh thái. Đất đai đợc định nghĩa đầy đủ nh sau: Một vạt đất xác định về mặt địa lý là một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính tơng đối ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán đợc của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dới nó nh là không khí, đất (soil), điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật và động vật c trú, những hoạt động hiện nay và trớc đây của con ngời, ở chừng mực mà những thuộc tính này ảnh hởng có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất đó của con ngời hiện tại và trong tơng lai (Christian và Stewart - 1968; Brinkman và Smyth - 1973). Từ định nghĩa trên, ta có thể hiểu đơn giản: đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí cụ thể và có các thuộc tính tổng hợp của các yếu tố tự nhiên - kinh tế xã hội nh: thổ nhỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật và hoạt động sản xuất của con ngời, - Khái niệm về đánh giá, phân hạng đất đai: Các nhà thổ nhỡng học đã đi sâu nghiên cứu các đặc tính cấu tạo, các quy luật và quá trình hình thành đất (soils), điều tra lập bản đồ đất theo các tỷ lệ khác nhau. Sử dụng thành tựu đó và qua thực tế sản xuất trên đồng ruộng, các nhà kinh tế học, xã hội học, sinh thái học và cả nhỡng ngời nông dân đã đi sâu nghiên cứu và xem xét tới nhiều khía cạnh có liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất trên từng vạt đất (lands). Từ đó dẫn tới khái niệm: đánh giá, phân hạng đất đai. Theo A. Young: Đánh giá đất đai là quá trình đoán định tiềm năng của đất cho một hoặc một số loại hình sử dụng đất đã đợc đa ra để lựa chọn. Theo FAO (1976): Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu giữa những tính chất đất cần phải có cho một loại sử dụng đất với những tính chất vốn có của đất đai. Nh vậy, đánh giá đất đai là quá trình thu thập thông tin, xem xét toàn diện các đặc điểm đất đai để phân hạng ra mức độ thích hợp cao hay thấp đối với các loại hình sử dụng đất. Kết quả đánh giá, phân hạng đất đai đợc thể hiện bằng bản đồ, báo cáo và các bảng biểu số liệu kèm theo. - Loại hình sử dụng đất (Land Utilization Type - LUT): là các loại sử dụng đất đai đợc phân định và mô tả bởi các thuộc tính kỹ thuật và kinh tế - xã hội nh: loại cây trồng, kỹ thuật canh tác, loại và khối lợng sản phẩm, lao động, chi phí sản xuất, lợi nhuận thu đợc, Tuỳ theo mức độ đánh giá đất đai, có thể phân chia loại hình sử dụng đất theo các cấp nh loại sử dụng tổng quát (Major Kind of Land Use), loại sử dụng đất (LUT), - Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement - LUR): là những điều kiện tự nhiên có ảnh hởng đến năng suất và sự ổn định của loại hình sử dụng đất, hay đến tình trạng quản lý và thực hiện loại hình sử dụng đất đó. Những yêu cầu sử dụng đất thờng đ- ợc xem xét từ chất lợng đất đai của vùng nghiên cứu. Yêu cầu sử dụng đất đợc định nghĩa nh là những điều kiện tự nhiên cần thiết để thực hiện thành công và bền vững một loại hình sử dụng đất. 8 - Đặc trng đất đai (Land Characteristics - LC): là các thuộc tính đơn giản của đất đai có thể đợc đo lờng hay đnhs giá trong một cuốc điều tra thông thờng. - Chất lợng đất đai (Land Qualities - LQ): là các thuộc tính phức tạp cảu đất đai ảnh hởng tới tính thích hợp của đất trong một cách bán lệ thuộc. Những thuộc tính này phù hợp với từng yêu cầu sử dụng đất. 1.2.2. Các nguyên tắc trong đánh giá phân hạng đất đai của FAO Đề cơng và hớng dẫn của FAO là khái quát toàn bộ những nội dung, các bớc tiến hành, những gợi ý, ví dụ nêu ra để minh hoạ và tham khảo. Trên cơ sở đó, tuỳ từng điều kiện cụ thể của từng nơi mà vận dụng cho sát đúng và phù hợp. Đề cơng đánh giá đất đai của FAO đã đa ra 6 nguyên tắc sau: 1. Các loại hình sử dụng đất đợc lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát triển của vùng hay của quốc gia, cũng nh phải phù hợp với bối cảnh và đặc điểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu. 2. Các loại sử dụng đất cần đợc mô tả và định rõ các thuộc tính về kỹ thuật và kinh tế - xã hội. 3. Việc đánh giá đất đai bao gồm sự so sánh của hai hay nhiều loại hình sử dụng đất. 4. Khả năng thích nghi đất đai cần đặt trên cơ sở sử dụng đất bền vững. 5. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai bao gồm cả sự so sánh về năng suất (lợi ích) thu đợc và đầu t (chi phí) cần thiết của loại sử dụng đất. 6. Đánh giá đất đai đòi hỏi một phơng pháp tổng hợp đa ngành. Với những nguyên tắc cơ bản nêu trên, đánh giá đất đai sẽ hỗ trợ cho việc quy hoạch sử dụng đất bằng cách cung cấp cho tiến trình này những phơng án về sử dụng tài nguyên đất đaivà trong mỗi phơng án là những thông tin về năng suất - mức đầu t (chi phí, lợi nhuận) - cách quản lý đất đai - nhu cầu về cải thiện cơ sở hạ tầng - ảnh hởng của sử dụng đất đối với môi trờng. Phân hạng đất đai đợc chia ra làm các kiểu: - Phân hạng định tính và phân hạng định lợng; - Phân hạng thích nghi hiện tại và tiềm năng. 1.2.3. Cơ sở lý luận khoa học về đánh giá, phân hạng đất đai Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt quan trọng, không có khả năng tái tạo đợc. Với sức ép của việc gia tăng dân số, đất đai ngày càng bị khai thác triệt để, dẫn đến đất trồng bị thoái hoá, sa mạc hoá ngày càng tăng. Nhiều trờng hợp khai thác sử dụng đất một cách tuỳ tiện, canh tác trên đất không thích hợp đã dẫn đến sản xuất không thành công. Để khắc phục tình trạng trên, công tác đánh giá, phân hạng đất đai đã ra đời và ngày càng hoàn thiện cả về cơ sở khoa học và thực tiễn. 9 Nh trong khái niệm đã nêu trên, đánh giá đất đai tiến hành xem xét trên phạm vi rất rộng, bao hàm cả không gian và thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trờng. Những đặc điểm của đất đai sử dụng trong đánh giá đất là những tính chất mà ta có thể đo lờng hoặc ớc lợng đợc. Những tính chất đó đợc đối chiếu với yêu cầu sinh lý, sinh thái tối thích của cây trồng cụ thể. Khoa học kỹ thuật càng phát triển thì cơ sở khoa học trong đánh giá đất đai càng hoàn thiện, kết quả đánh giá có độ chính xác cao. Những thành công trong đánh giá và quy hoạch sử dụng đất sẽ càng củng cố, bổ sung những kinh nghiệm thực tế. Công tác đánh giá đất đai nhằm mục đích: - Xác định hiệu quả kinh tế sử dụng đất; - Đánh giá và so sánh hoạt động sản xuất; - Dự kiến số lợng và giá thành sản phẩm; - Hoàn thiện kế hoạch sản xuất và xây dựng các phơng án quy hoạch. 1.2.4. Vai trò của đánh giá, phân hạng đất đai đối với quy hoạch sử dụng đất Đánh giá, phân hạng đất đai là bớc tiếp theo của việc xây dựng bản đồ đất và công tác quy hoạch sử dụng đất đai. Công việc này đã trở thành phổ biến ở trên thế giới và trong nớc. Đánh giá, phân hạng đất đai cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn để các nhà quy hoạch xem xét, lựa chọn và đa ra quyết định các phơng án sử dụng đất đai cho từng vùng hoặc từng khu vực cụ thể. Những thông tin, t liệu đầy đủ và toàn diện cả về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trờng trong đánh giá giúp cho các phơng án quy hoạch sử dụng đất đai hoàn toàn mang tính khả thi bởi lờng trớc đợc những thuận lợi và khó khăn, đề xuất đợc những giải pháp phù hợp nhằm sử dụng đất hợp lý và đạt hiệu quả cao trong chiến lợc phát triển một nền nông nghiệp bền vững. 1.2.5. Cấu trúc phân hạng đất đai của FAO Thấy rõ vai trò quan trọng của đánh giá, phân hạng làm cơ sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất đai, Tổ chức Nông - Lơng của Liên hợp quốc (FAO) với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu thế giới, đã tổng hợp kinh nghiệm của nhiều nớc và đa ra bản: Đề cơng đánh giá đất đai năm 1976. Tài liệu này đã đợc cả thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp hành; đây là phơng tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai. Tiếp theo đó, hàng loạt các tài liệu hớng dẫn đã đợc xuất bản nh: - Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ ma (Land Evaluation for Rainfed Agriculture, 1983). - Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp có tới (Land Evaluation for Irrigated Agriculture, 1985). - Đánh giá đất đai cho trồng trọt cỏ quảng canh (Land Evaluation for Extensive Grazing, 1989). - Đánh giá đất đai cho mục tiêu phát triển (Land Evaluation for Development, 1983). 10 [...]... 19 Tên đất Việt Nam Đất phù sa Đất phù sa trung tính ít chua Đất phù sa chua Đất phù sa có tầng đốm gỉ Đất glây Đất glây chua Đất xám Đất xám điển hình Đất xám feralit Đất xám glây Đất xám sẫm màu Đất xám có tầng loang lổ Đất xám mùn trên núi Đất đỏ Đất nâu đỏ Đất nâu vàng Đất mùn vàng đỏ trên núi Đất đen Đất đen điển hình Đất đen nhiễm vôi Đất tích vôi Đất tích vôi rửa trôi Đất tích vôi glây Đất mùn... vị đất Nh vậy, kết quả xây dung bản đồ đơn vị đất đai của tỉnh Cao Bằng đã xác định đợc 141 đơn vị đất đai, trong đó: - Loại đất G1: có 1 đơn vị đất đai, - Loại đất G10: có 7 đơn vị đất đai, - Loại đất G2: có 3 đơn vị đất đai, - Loại đất G11: có 4 đơn vị đất đai, - Loại đất G3: có 1 đơn vị đất đai, - Loại đất G12: có 4 đơn vị đất đai, - Loại đất G4: có 20 đơn vị đất đai, - Loại đất G13 có: 3 đơn vị đất. .. vị đất đai, - Loại đất G5: có 20 đơn vị đất đai, - Loại đất G14: có 2 đơn vị đất đai, - Loại đất G6: có 13 đơn vị đất đai, - Loại đất G15: có 2 đơn vị đất đai, - Loại đất G7: có 8 đơn vị đất đai, - Loại đất G16: có 3 đơn vị đất đai, - Loại đất G8: có 26 đơn vị đất đai, - Loại đất G17: có 2 đơn vị đất đai - Loại đất G9: có 22 đơn vị đất đai, Quy mô diện tích và phân bố của các đơn vị đất đai nh sau: -... đánh giá thích nghi đất đai : Dữ liệu đầu vào : Dữ liệu đầu ra 18 Chơng III Kết quả điều tra đánh giá, phân hạng đất đai tỉnh Cao bằng 3.1 Tài nguyên đất tỉnh Cao Bằng Theo kết quả điều tra, phân loại và xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1:100.000 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp năm 1999, tỉnh Cao Bằng có 8 nhóm đất và 19 đơn vị đất (Bảng 3.1): Bảng 3.1 Phân loại đất tỉnh Cao Bằng tỷ lệ 1/100.000... 1/100.000 của tỉnh Cao Bằng đợc thể hiện ở Bảng 5.1 - Chỉ tiêu về loại đất: theo kết quả điều tra, tỉnh Cao Bằng có 8 nhóm đất và 19 đơn vị đất Để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, loại đất phù sa chua (Pc) và đất phù sa có tầng đốm gỉ (Pr) đợc gộp thành một nhóm, loại đất đất xám mùn trên núi (Xm) và đất xám sẫm màu (Xu) đợc gộp thành 1 nhóm Nh vậy, với chỉ tiêu loại đất, tỉnh Cao Bằng có 17 loại đất đợc ký... 1 2 3 4 VIII 1 2 3 IX 1 Đất xám glây (Xg) Đất đỏ (Fr) Đất nâu vàng (Fx) Đất mùn vàng đỏ trên núi (Fh) Đất đen điển hình (Rh) Đất đen nhiễm vôi (Rv) Đất tích vôi rửa trôi (VL) Đất tích vôi glây (Vg) Đất mùn Alit trên núi cao (Ah) Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (E) Đất xám có tầng loang lổ (Xl) Địa hình Độ dốc 0 - 30 Độ dốc 30 - 80 80 - 150 150 - 200 200 - 250 > 250 Độ dày tầng đất (cm) Trên 100 50 - 100... từ G1 đến G17 (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Các chỉ tiêu để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Cao Bằng tỷ lệ 1/100.000 TT I 1 2 3 4 5 6 Yếu tố và chỉ tiêu Loại đất Đất phù sa trung tính ít chua (P) Đất phù sa chua (Pc), Đất phù sa có tầng đốm gỉ (Pr) Đất glây (GL) Đất xám điển hình (Xh) Đất xám feralit (Xf) Đất xám mùn trên núi (Xm), đất xám sẫm màu (Xu) 26 Ký hiệu G G1 G2 G3 G4 G5 G6 Diện tích (ha) 1.779... tỉnh Bản đồ đất đã đa ra đặc điểm các nhóm đất, hệ thống phân vị các đơn vị và các đơn vị phụ và những kết luận chung nhất về tài nguyên đất tỉnh Cao Bằng Đây chính là một cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác đánh giá, phân hạng đất đai và đề xuất sử dụng đất của tỉnh Cao Bằng 13 Chơng II Mục tiêu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá chính xác tiềm năng đất đai về... Cao Bằng - Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất hiện nay của tỉnh Cao Bằng, lựa chọn các loại hình sử dụng đất bền vững, có hiệu quả để tiến hành đánh giá, phân hạng thích nghi của đất đai - Trên cơ sở kết quả đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai để xây dựng các bản đồ thích nghi cho các loại hình sử đụng đất đợc lựa chọn và bản đồ đề xuất sử dụng đất bền vững tỉnh Cao Bằng. .. sát tài nguyên đơn vị bản đồ đất đai Loại sử dụng đất Loại hình sử dụng đất chính Loại hình sử dụng đất Yêu cầu giới hạn của việc sử dụng đất So sánh sử dụng đất với điều kiện đất đai a, Đối chiếu b,Tác động môi trường c, Phân tích kinh tế - xã hội d, Kiểm tra thực địa Tính chất và chất lượng đất đai Phân loại khả năng thích nghi đất đai Trình bày kết quả Sơ đồ 2.1 Trình tự phơng pháp đánh giá đất . lợng đất đai GIS phân tích dữ liệu không gian ALES đánh giá thích nghi Ma trận thích nghi Chơng III Kết quả điều tra đánh giá, phân hạng đất đai tỉnh Cao bằng 3.1. Tài nguyên đất tỉnh Cao Bằng Theo. xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1:100.000 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp năm 1999, tỉnh Cao Bằng có 8 nhóm đất và 19 đơn vị đất (Bảng 3.1): Bảng 3.1. Phân loại đất tỉnh Cao Bằng tỷ lệ 1/100.000 STT. ngành. Với những nguyên tắc cơ bản nêu trên, đánh giá đất đai sẽ hỗ trợ cho việc quy hoạch sử dụng đất bằng cách cung cấp cho tiến trình này những phơng án về sử dụng tài nguyên đất đaivà trong

Ngày đăng: 16/08/2014, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Bằng, 2004. Báo cáo dự án quy hoạch phân chia ba loại rừng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2010 Khác
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Bằng, 2002. Báo cáo dự án phát triển cây ăn quả tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2002 - 2010 Khác
3. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 1999. Báo cáo kèm theo bản đồ đất tỷ lệ 1:100.000 tỉnh Cao Bằng Khác
5. Vũ Tự Lập, 1999. Địa lý tự nhiên Việt Nam Khác
6. Lê Huy Bá, 2000. Sinh thái môi trờng đất Khác
7. Lê Văn Khoa, 1995. Môi trờng và ô nhiễm Khác
8. Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 1995. Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp và quản lý đất Khác
9. Trần Kông Tấu, 2002. Tài nguyên đất Khác
10. FAO, The Framework for land evaluation, No.32. Rome, 1976 Khác
11. FAO, Guidelines for land use planning. Rome, 1978 Khác
12. FAO - UNESCO, Guidelines for soil description. Rome, 1990 Khác
13. FAO - UNESCO, Soil map of the World. Rome, 1990 Khác
14. J. Sehgal, I.P. Abrol. Soil degradation in India: Status and impact Khác
15. P.Braband, S.Darraco, K.Egue, V. Simonneaux, 1996. Human-induced land degradation status in Togo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Trình tự phơng pháp đánh giá đất theo FAO (1976) - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Sơ đồ 2.1. Trình tự phơng pháp đánh giá đất theo FAO (1976) (Trang 15)
Hình 2.1. Cấu trúc và chức năng của mô hình tích hợp ALES - GIS  trong đánh giá thích nghi đất đai - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Hình 2.1. Cấu trúc và chức năng của mô hình tích hợp ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất đai (Trang 18)
Bảng 3.1. Phân loại đất tỉnh Cao Bằng tỷ lệ 1/100.000 - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.1. Phân loại đất tỉnh Cao Bằng tỷ lệ 1/100.000 (Trang 19)
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Cao Bằng tỷ lệ 1/100.000 - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Cao Bằng tỷ lệ 1/100.000 (Trang 26)
Bảng 3.3. Tổng hợp các đơn vị đất đai tỉnh Cao Bằng từ bản đồ tỷ lệ 1/100.000 - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.3. Tổng hợp các đơn vị đất đai tỉnh Cao Bằng từ bản đồ tỷ lệ 1/100.000 (Trang 29)
Bảng 3.4. Yêu cầu sử dụng đất đai của lúa nớc - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.4. Yêu cầu sử dụng đất đai của lúa nớc (Trang 39)
Bảng 3.5. Yêu cầu sử dụng dất đai của cây lúa nơng - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.5. Yêu cầu sử dụng dất đai của cây lúa nơng (Trang 40)
Bảng 3.7. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây trồng cạn ngắn ngày - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.7. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây trồng cạn ngắn ngày (Trang 42)
Bảng 3.8. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây cà phê chè - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.8. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây cà phê chè (Trang 43)
Bảng 3.11. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây vải, nhãn - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.11. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây vải, nhãn (Trang 46)
Bảng 3.12. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây cam - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.12. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây cam (Trang 47)
Bảng 3.13. Yêu cầu sử đụng dất đai của cây dứa - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.13. Yêu cầu sử đụng dất đai của cây dứa (Trang 48)
Bảng 3.14. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây điều - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.14. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây điều (Trang 49)
Bảng 3.15. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây hồng Lạng Sơn - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.15. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây hồng Lạng Sơn (Trang 51)
Bảng 3.17. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây hồi - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.17. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây hồi (Trang 52)
Bảng 3.18. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây chè - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.18. Yêu cầu sử dụng đất đai của cây chè (Trang 53)
Bảng 3.19. Yêu cầu sử dụng đất đai của nông lâm kết hợp - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.19. Yêu cầu sử dụng đất đai của nông lâm kết hợp (Trang 54)
Bảng 3.20. Yêu cầu sử dụng đất đai của rừng trồng - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.20. Yêu cầu sử dụng đất đai của rừng trồng (Trang 55)
Bảng 3.21. Tổng hợp diện tích mức độ thích nghi hiện tại của các đơn vị đất cho các loại hình sử dụng đất chính tỉnh Cao Bằng - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.21. Tổng hợp diện tích mức độ thích nghi hiện tại của các đơn vị đất cho các loại hình sử dụng đất chính tỉnh Cao Bằng (Trang 57)
Bảng 3.22. Tổng hợp mức độ thích nghi hiện tại của các đơn vị đất đai đối với các loại hình sử dụng đất chính ở tỉnh Cao Bằng - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 3.22. Tổng hợp mức độ thích nghi hiện tại của các đơn vị đất đai đối với các loại hình sử dụng đất chính ở tỉnh Cao Bằng (Trang 58)
Bảng 4.1. Tiềm năng sử dụng đất nông, lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng Loại hình sử dụng - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 4.1. Tiềm năng sử dụng đất nông, lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng Loại hình sử dụng (Trang 68)
Bảng 4.2. Đề xuất sử dụng đất cho một số LUT chính ở Cao Bằng - Tài Nguyên đất Cao Bằng
Bảng 4.2. Đề xuất sử dụng đất cho một số LUT chính ở Cao Bằng (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w