Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
299,5 KB
Nội dung
Mở đầu Thái Bình có diện tích tự nhiên : 1538,4 km 2 , chiếm 10,4% diện tích tự nhiên của vùng ĐBSH và 0,5% diện tích tự nhiên của cả nớc. Là tỉnh đất hẹp, ngời đông, nên sử dụng tài nguyên đất một cách hợp lý, tiết kiệm luôn là một vấn đề đợc đặt ra trong quá trình tổ chức sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Đây là vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn thiết thực, quan trọng. Trong chiến lợc phát triển KT-XH vùng ven biển, vấn đề chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ thuần nông trồng lúa sang NTTS đã cho hiệu quả kinh tế hết sức to lớn cho tỉnh, hớng phát triển này đã và đang đợc đa lên hàng đầu, đem đến những hiệu quả to lớn về mặt kinh tế, ổn định đời sống của nhân dân các địa phơng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ với quy mô to lớn nh vậy, qua thực tế gần đây đã nảy sinh không ít những vấn đề môi trờng cấp bách, đặc biệt trong đó vấn đề nhiễm mặn vào những khu vực nội đồng, các khu dân c và nhất là vào các vùng trồng lúa truyền thống, mà theo đánh giá chung, đó là những vấn đề hết sức bức xúc, nan giải, sẽ có những ảnh hởng trực tiếp và lâu dài đến ngành nông nghiệp cũng nh đến sự phát triển bền vững chung của vùng. Vấn đề cấp thiết đang đợc đặt ra là cần phân tích, đánh giá tổng hợp, xác định một cách chính xác thực trạng và tiềm năng phát triển NTTS ở tỉnh Thái Bình, làm rõ hiện trạng và khả năng xâm nhập mặn, phân tích ảnh hởng của quá trình này đến sự ổn định trong sản xuất và đời sống nhân của nhân dân và những hạn chế đến phát triển bền vững, qua đó xây dựng các phơng án khắc phục nhằm đề xuất những kiến nghị, các giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên, đảm bảo đợc sự hài hoà trong chiến lợc phát triển sản xuất, kinh tế, bảo vệ và cải tạo môi trờng. Trớc thực trạng nêu trên, một vấn đề khá quan trọng và mang tính thời sự bức thiết đã và đang đợc đặt ra đó là: tổ chức quản lý và sử dụng tài nguyên đất một cách tốt nhất phục vụ phát triển kinh tế xã hội, trớc mắt phục vụ chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, đồng thời khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình nhiễm mặn cũng nh để đảm bảo đợc sự phát triển bền vững chung của cả vùng lãnh thổ rộng lớn ven biển Thái Bình. Từ những vấn đề bức thiết nêu trên Viện KH&CNVN cho phép triển khai đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá thực trạng xâm nhập mặn vào khu vực nội đồng do ảnh hởng sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong đê tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp khắc phục. Do TSKH. Phạm Hoàng Hải làm chủ nhiệm. Phòng Địa lý Thổ nhỡng và Tài nguyên đất - Viện Địa lý đợc giao nhiệm vụ thực hiện đề mục: Nghiên cứu đánh giá thực trạng xâm nhập mặn vào môi trờng đất khu vực nội đồng do ảnh hởng sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong đê tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp khắc phục. Với các mục đích làm rõ đợc nguyên nhân và thực trạng xâm nhập mặn vào khu vực nội đồng do phát triển NTTS trong đê tỉnh Thái Bình, đánh giá và dự báo đợc những ảnh hởng của quá trình này đến môi trờng đất của khu vực và qua đó đa ra các biện pháp, giải pháp phòng tránh, giảm thiểu phù hợp nhằm góp phần phát triển bền vững chung của cả nền KT-XH lãnh thổ dải ven biển tỉnh Thái Bình trong tơng lai sẽ có ý nghĩa khoa học và ứng dụng thực tiến hết sức to lớn, thiết thực. 1 Chơng 1 điều kiện hình thành và quá trình hình thành đất tỉnh thái bình 1. Điều kiện hình thành đất tỉnh Thái Bình: 1.1. Vị trí địa lý: Thái Bình là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ thuộc châu thổ đồng bằng sông Hồng, có toạ độ địa lý: 20 0 166 đến 20 0 4400 vĩ độ bắc 106 0 615 đến 106 0 3725 kinh độ Đông - Phía Bắc giáp tỉnh Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng - Phía Nam giáp tỉnh Nam Định - Phía Đông giáp biển Đông - Phía Tây giáp tỉnh Hà Nam Từ Tây sang Đông có chiều dài 54km, từ Bắc xuống Nam có chiều dài 49km. Độ cao trung bình toàn tỉnh từ 2m đến 3,5m và có xu hớng thấp dần từ Bắc xuống Nam và Tây sang Đông. Diện tích từ nhiên là 153.842 km 2 , và có hơn 50km bờ biển cùng 5 cửa sông đổ ra biển. 1.2. Điều kiện khí hậu: Thái Bình hoàn toàn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chịu ảnh hởng của khí hậu biển, mùa hè nóng, ma nhiều; mùa đông lạnh và khô. Bình quân số liệu nhiều năm một số chỉ tiêu khí tợng cho thấy: - Nhiệt độ trung bình năm 23,3 o C; tối cao trung bình khoảng trên 26 o C và tối thấp trung bình trên 20 o C. Trong đó mùa đông lạnh nhiệt độ bình quân dới 20 o C khoảng 116 ngày, tổng tích ôn năm khoảng 8.500 o C. - Độ ẩm không khí trung bình năm 84%; tổng thời gian nắng 1690 giờ. - Tổng lợng bức xạ trung bình năm 150Kcal/cm 2 , bức xạ quang hợp là 80 Kcal/cm 2 . Lợng ma trung bình năm dao động từ 1.400 - 1.500 mm nhng phân bố không đều trong các tháng. Có 5 tháng, từ tháng 5 đến tháng 9 lợng ma trung bình tháng trên 170 mm và tổng 5 tháng chiếm khoảng 76 - 80% lợng ma cả năm, 7 tháng có lợng ma dới 2 100 mm là những tháng thiếu nớc, nhng do có ma phùn trong năm vào các tháng mùa đông lạnh nên lợng ma tháng thấp nhất cũng đạt 19 mm (thờng tháng 12 và tháng 1, 2 có lợng ma thấp nhất). - Bão hàng năm thờng xảy ra vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 9. - Gió mùa Đông- Nam thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 10; gió mùa Đông-Bắc từ tháng 3 đến tháng 11 năm sau. Nhìn chung khí hậu Thái Bình khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên một số trận bão kèm ma lớn kéo dài hàng ngày với lợng 200-300 mm gây vỡ đê biển, gây nhiễm mặn hàng ngàn ha đất lúa hoặc ngập úng trên diện rộng, nhiều diện tích lúa và hoa màu không cho thu hoạch, nhiều đìa tôm, cá hoặc thủy sản khác bị mất trắng. Đây là những đặc điểm cần đợc xem xét kỹ lỡng khi bố trí cơ cấu sử dụng đất và cơ cấu mùa vụ. Xét về mặt phong hoá và quá trình hình thành đất thì các yếu tố khí hậu, thời tiết, đặc biệt là chế độ nhiệt và ẩm có tác động một cách mạnh mẽ. 1.3. Điều kiện địa chất - địa hình: Địa chất: Trên lãnh thổ của Thái Bình chủ yếu là phù sa Địa hình : Thái Bình thuộc Châu thổ sông Hồng, địa hình tơng đối bằng phẳng có độ dốc nhỏ hơn 1%/1km, độ cao trung bình so với mặt nớc biển từ 1,0 - 1,5 m, nhìn chung địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, nhng ở từng khu vực có chỗ thấp trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung. Lịch sử hình thành, phát triển của địa hình tỉnh Thái Bình gắn liền với quá trình phát triển tam giác châu hiện đại của sông Hồng. Có thể chia địa hình Thái Bình thành hai dạng: Địa hình lục địa (phần trong đê) và địa hình bãi triều. Hàng năm bờ biển Thái Bình lấn ra biển hàng trăm mét ở địa hình nội đồng. Thực tại này là nguyên nhân làm cho diện tích đất của Thái Bình mỗi năm tăng thêm khoảng 110 ha. Tuy nhiên hàng năm tại vùng địa hình nội đồng lại bị biển xâm thực một dải rộng 5-50m, kéo theo sự mất đất. 1.4. Điều kiện thuỷ văn: Sông ngòi là một yếu tố tác động đến sự hình thành vùng đồng bằng Thái Bình. Thái Bình là tỉnh có hệ thống sông khá dày đặc bao gồm: Sông Hồng và sông Thái Bình: là 2 sông lớn bao quanh 3/4 đờng ranh giới của tỉnh và hai con sông chạy cắt ngang là sông Trà Lý và Sông Diêm Hộ Ngoài các sông chính nêu trên, ở Thái Bình còn có nhiều sông kênh nhỏ khác nh sông Lân, sông Bình Cách. 3 Tóm lại : Sông ngòi ở tỉnh Thái Bình không những chỉ có tác dụng bồi đắp nên vùng đồng bằng phù sa mầu mỡ, mà còn cung cấp nguồn nớc cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. 1.5. Điều kiện thảm thực vật: Thảm thực vật có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất. Thực vật quyết định đến độ phì của đất trớc hết là nguồn cung cấp cho đất hàm lợng mùn, đạm và một số chất dinh dỡng khác. Ngoài ra còn góp phần làm thay đổi chế độ nhiệt, ẩm và các quá trình lý, hoá khác của đất. Thảm thực vật ở đây bao gồm: Thảm thực vật tự nhiên Vùng ngoài đê biển có: Rừng ngập mặn (Bần, Trang, Cói, Sú cao phổ biến 3-5m, mọc tha), trảng cây bụi ngập mặn (gồm Sú, Bần, Trang mọc thành bụi tha thớt, thân thấp), trảng cây cỏ ngập mặn (gồm cỏ Ngạn, Sở thờng mọc lẫn với với Sú, Bần, Trang). Vùng trong đê biển Chủ yếu gặp các loài thực vật thủy sinh tại các đầm hồ cũng nh các vùng trũng ngập nớc quanh năm có độ sâu trên 1m. Có các cây sống ngầm dới mặt nớc nh Thủy Thảo, Tóc Tiên. Cây nổi nh Thủy Nữ, Súng Trắng, bèo Hoa Dâu. ở ven đầm, chiếm u thế trong số các cây cỏ chịu ngập là cỏ Năn. Thảm cây trồng Tập đoàn cây trồng nông nghiệp chủ yếu là cây ngắn ngày: lúa, rau, hoa màu các loại; cây công nghiệp ngắn ngày nh cói, ngoài ra còn có cây ăn quả nh chuối, đu đủ, cam, chanh, táo, cây chắn sóng, chắn gió, cố định cát nh Trang, Bần, Sú, Phi lao. Thống kê hiện trạng sử dụng đất 2003 cho thấy Thái Bình có 96.391 ha đất đang dùng vào nông nghiệp, trong đó chủ yếu là đất gieo trồng cây hàng năm. 1.6. Các hoạt động của con ngời: Cùng với các yếu tố tự nhiên, hoạt động sản xuất của con ngời đã góp phần làm thay đổi các tính chất và đặc điểm của đất. ảnh hởng này biểu hiện ở cả hai mặt tích cực và tiêu cực: - Quá trình đầu t thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng đặc biệt là việc sử dụng một khối lợng lớn các loại phân hoá học và thuốc trừ sâu làm thay đổi các quá trình sinh - hoá trong đất theo cả hai hớng bất lợi và có lợi. 4 - Việc xây dựng công trình thuỷ lợi đã làm thay đổi chế độ nớc bề mặt cũng nh chế độ nớc ngầm trong đất, góp phần cải thiện độ phì nhiêu đất, tăng năng suất cây trồng song bên cạnh đó nó cũng làm thay đổi trạng thái oxy hoá khử trong đất Các hoạt động sản xuất của con ngời tác động lên đất đai theo cả hai hớng tích cực và tiêu cực là một tất yếu khách quan, vì vậy mà trong các vấn đề kinh tế và phát triển có liên quan thì việc sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững cần phải đ - ợc quan tâm một cách đúng mức. 2. Các quá trình hình thành đất chủ đạo ở tỉnh Thái Bình Với tác động tổng hợp của các yếu tố hình thành đất nêu trên, một số quá trình hình thành đất chủ yếu ở đây bao gồm: 2.1. Quá trình phân hủy chất hữu cơ và hình thành mùn trong đất (Mùn hoá) Về thực chất mùn là tổ hợp động phức tạp của các hợp chất hữu cơ hình thành trong quá trình phân hủy và mùn hóa các tàn tích hữu cơ. Việc chuyển hóa các thành phần mùn đợc thực hiện ở trong đất với sự tham gia của sinh vật, động vật, oxy không khí và nớc. Mùn đợc hình thành trong quá trình vừa nêu lại tham gia rất tích cực vào quá trình phong hóa sinh học đối với khoáng và là nền tảng của độ phì nhiêu đất. Hơn nữa, mùn còn tham gia vào quá trình điều hòa chế độ nớc, nhiệt và không khí của đất, tăng dung tích hấp thu, kết gắn và bảo vệ cấu trúc đất, tạo môi trờng cho sự phát triển của vi sinh vật, cung cấp năng lợng cho đất, các nguyên tố dinh dỡng đa lợng, trung lợng và vi lợng cho cây trồng. 2.2. Quá trình glây hóa Quá trình glây hóa phát sinh ở đất bão hoà nớc (ngập nớc) thờng xuyên hay từng thời kỳ, là quá trình phổ biến ở đất canh tác ngập nớc và đất lầy thụt. Tại đây do quá trình khử diễn ra mạnh, các hợp chất có hoá trị cao bị khử tạo thành các hợp chất hoá trị thấp, trong đó có sắt hai. Chính vì vậy đất có mầu sắc chủ đạo là xanh xám, xám xanh hay xanh lục nhạt. Mức độ glây phụ thuộc vào độ chặt đất, tình trạng ngập nớc và thành phần cơ giới của đất. Trong phẫu diện có thể chỉ xuất hiện 1 tầng hoặc toàn phẫu diện. Quá trình glây thờng gắn liền với quá trình hình thành một số nguyên tố ở trạng thái di động, loại nguyên tố và hàm lợng nhiều hay ít phụ thuộc vào phản ứng đất. Chẳng hạn nếu pH KCl <5 xuất hiện độc tố nhôm, có hại cho cây trồng. ỏ Thái Bình, hiện tợng glây xuất hiện khá phổ biến. 5 2.3. Quá trình bồi lắng phù sa Đây là quá trình chủ đạo hình thành đất tỉnh Thái Bình. Quá trình bồi tích phụ thuộc vào chất lợng phù sa của từng hệ thống sông và thành phần cấp hạt. Tuy nhiên thành phần cấp hạt lại chịu sự chi phối của dòng chảy, vị trí bồi tụ. Chính vì vậy nếu đi từ sông vào nội đồng có thể nhận thấy sự khác biệt về cấp hạt, ven sông đất có thành phần cơ giới nhẹ, càng xa sông đất cũng có thành phần cơ giới nhẹ. 2.4. Quá trình mặn hoá Đất mặn hình thành ở Thái Bình do hai nguyên nhân : bị ngập nớc mặn ven biển và nớc mặn mạch ngấm theo mao quản lên mặt đất. Đất mặn ven biển do muối NaCl thờng có tổng số muối tan (TSMT) biến động từ 0,25 - 1,0%. Đất mặn chứa hàng loạt muối của kim loại kiềm với các gốc Cl - , SO 4 2- , HCO 3 - , CO 3 - (nhng muối gốc HCO 3 - , CO 3 - không đáng kể, chỉ có trong đất mặn sú, vẹt với hàm lợng khoảng 0,1-0,2%). Đất mặn nhiều có TSMT >1%, Cl - >0,25% và EC > 10dS/m. Về mùa ma, tầng mặt của đất từ 0 - 50 cm lợng muối bị rửa trôi gần hết, nếu nhận xét và phân tích phẫu diện cần thiết phải nghiên cứu các tầng bên dới phẫu diện. Về mùa khô, muối theo mao quản bốc lên tầng mặt. Vùng ven biển, nếu không có các công trình thuỷ lợi ngăn mặn hợp lý, nớc biển có thể tràn theo sông vào đất liền làm đất nhiễm mặn 2.5. Quá trình phèn hóa Đất phèn đợc hình thành do sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phèn (xác sinh vật chứa lu huỳnh: Pyrite) phát triển mạnh ở môi trờng đầm mặn, khó thoát nớc. Xác động, thực vật đặc biệt là thảm thực vật rừng ngập mặn phổ biến là các họ Rhizophora và Avicenaia chứa nhiều S, trong điều kiện yếm khí thờng đợc tích luỹ lại dới dạng H 2 S, khi gặp Fe chuyển sang dạng FeS 2 ; FeS 2 gặp điều kiện oxy hoá chuyển thành sunfat sắt và axit sunfuric (H 2 SO 4 ). Phản ứng này luôn tạo ra H 2 SO 4 làm cho đất chua và chính H 2 SO 4 lại tác động với khoáng sét tạo thành alumin sunfat tức muối phèn. Tại các tỉnh miền Bắc nói chung và Thái Bình nói riêng, trớc đây đất phèn đợc gọi là đất chua mặn. Do diện tích không nhiều, lại không điển hình và phổ biến nh đất phèn Nam Bộ nên trong phân loại độ sâu xuất hiện tầng phèn cũng ít đợc xét đến. 6 3. Đặc điểm các loại đất tỉnh Thái Bình Từ các kết quả điều tra khảo sát thực địa, số liệu phân tích các mẫu đất trong phòng cho phép xây dựng đợc bản phân loại và chú dẫn bản đồ đất cấp tỉnh, theo đó đất tỉnh Thái Bình có 4 nhóm và 14 loại đất dới nhóm (Bảng 1). Bảng 1: Bảng phân loại đất tỉnh Thái Bình Stt Ký hiệu Tên đất Việt Nam Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) I C Đất cát 7451,7 4,8 1 Cc Cồn cát và bãi cát 1751,7 1,1 2 C Đất cát 5700,0 3,7 II M Đất mặn 11429,8 7,4 3 M Đất mặn trung bình và ít 10764,0 7,0 4 Mn Đất mặn nhiều 665,8 0,4 III S Đất phèn 15372,6 10,0 5 Sp1 Đất phèn tiềm tàng nông 310,1 0,2 6 Sp2 Đất phèn tiềm tàng sâu 9792,8 6,4 7 Sp1-M Đất phèn tiềm tàng nông mặn 3759,4 2,4 8 Sp2-M Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn 1510,2 1,0 IV P Đất Phù Sa 74195,9 48,2 9 Pbe Đất phù sa đợc bồi trung tính ít chua 5264,5 3,4 10 Pe Đất phù sa không đợc bồi trung tính ít chua 17908,4 11,6 11 Pc Đất phù sa không đợc bồi chua 7323,7 4,8 12 Pg Đất phù sa glây 35773,7 23,3 13 Pf Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng 1766,9 1,1 14 P/C Đất phù sa phủ trên nền cát biển 6158,7 4,0 Tổng 108450,0 70,5 Chuyên dùng 26569 17,3 Thổ c 12444,0 8,1 Sông suối 6379,0 4,1 Tổng diện tích tự nhiên 153842,0 100,0 (Nguồn: Viện thiết kế và Qui hoạch nông nghiệp, 2004) 3.1. Nhóm đất cát Diện tích 7451,7 ha, chiếm 6,9 % tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ở hầu hết các huyện (trừ huyện Quỳnh Phụ và Đông Hng). Nhóm đất này đợc phân chia thành 2 đơn vị dới nhóm. Đó là: Đất cồn cát và bãi cát ; Đất cát biển Đất đợc hình thành do quá trình bồi tích của biển, độ phì tự nhiên thấp, hàm lợng sét trong đất dao động 2-3% nên khả năng giữ nớc, giữ phân rất kém. 3.2. Nhóm đất mặn (M) Diện tích 11429,8 ha chiếm 10,5 % diện tích tự nhiên, phân bổ hầu khắp các huyện ven biển. Nhóm đất mặn đợc phân chia thành 3 đơn vị dới nhóm : - Đất mặn nhiều: Ký hiệu Mn. 7 Diện tích 665,8 ha, chiếm 0.4 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố tập trung chủ yếu ở Thái Thuỵ và Tiền Hải. Đất đợc hình thành do quá trình bồi tụ của phù sa sông nhng do phân bố ở địa hình thấp, ven cửa sông, đầm phá nên chịu tác động trực tiếp của thuỷ triều. Một số diện tích tuy không chịu ảnh hởng của mặn tràn nhng chịu sự chi phối của mạch nớc ngầm mặn. Hàm lợng Cl - > 0,25%, tổng số muối tan lớn hơn 1. Sự thay đổi nồng độ NaCl trong đất diễn ra theo mùa, về mùa ma, do đợc bổ sung một lợng lớn nớc ngọt nên làm giảm hàm lợng muối trong đất (Phụ lục: TB11). Kết quả phân tích phẫu diện TB11 cho thấy : Đất hơi chua ở tầng mặt và càng xuống sâu, đất có phản ứng trung tính. Hàm lợng hữu cơ ở tầng mặt khá, các tầng dới giảm thấp nhng vẫn vào loại trung bình. Các chất tổng số nh đạm, lân và kali đều khá đến giầu. Lân dễ tiêu hơi nghèo. Kali dễ tiêu giầu, cation trao đổi khá giầu. Trong thành phần cation trao đổi Magiê chiếm u thế. Dung tích hấp thu CEC trung bình ở tầng mặt và vào loại cao ở các tầng dới. Hàm lợng Cl - cao với 0,35% (tầng mặt); các tầng dới thấp hơn. Đất có thành phần cơ giới nặng. - Đất mặn trung bình và ít: Ký hiệu M Diện tích 10764 ha, chiếm 7 % diện tích tự nhiên, phân bố ở tất cả các huyện ven biển. Đất cũng đợc hình thành do quá trình bồi tụ của phù sa sông và trớc đây cũng chịu ảnh hởng của nớc mặn. Tuy nhiên, do phân bố ở trong đê nên không còn chịu tác động của nớc mặn. Một số diện tích chịu ảnh hởng của mạch nớc ngầm. Hàm lợng Cl - dao động từ 0,258% (tầng mặt) và giảm thấp đáng kể ở các tầng dới (0,11%-0,17%) (Phụ lục: Phẫu diện TB 6) Kết quả phân tích phẫu diện TB6 cho thấy: Đất có phản ứng gần trung tính (pH KCl từ 6 đến 6,6; các tầng giữa thấp hơn không nhiều). Hàm lợng hữu cơ ở tầng mặt khá 2,58%; tầng chuyển tiếp nghèo và lại tăng lên khá ở các tầng sâu. Các chất tổng số nh đạm, lân và kali đều vào loại khá đến giầu. Lân và kali dễ tiêu trung bình đến giầu. Cation trao đổi giầu. Dung tích hấp thu ở tầng mặt cao, các tầng dới trung bình. Đất có thành phần cơ giới nặng. Nhìn chung đất mặn đợc coi là nhóm đất có độ phì tự nhiên cao nhng có hạn chế chính là chứa đựng hàm lợng muối cao trong đất nên khả năng sử dụng cho nông nghiệp thấp. Ngoại trừ đất mặn ít có thể canh tác 2 vụ lúa. Tuy nhiên, nếu khai thác đa vào nuôi trồng thuỷ sản lại cho hiệu quả kinh tế rất cao. 8 3.3. Nhóm đất Phèn Diện tích 15372,6 ha, chiếm 10 % diện tích tự nhiên, phân bố ở các huyện ven biển. Đất phèn đợc hình thành từ sự bồi đắp của hỗn hợp phù sa sông - biển, nơi có sự ảnh hởng qua lại giữa nớc phù sa ngọt và nớc thuỷ triều. Vật liệu chứa phèn (từ mẫu thổ và xác thực vật), gồm sét hoặc hữu cơ ngập nớc thờng xuyên, chứa lợng SO 3 trên 1,75% (tơng đơng với 0,75% S). Trong điều kiện ngập nớc quanh năm, đất yếm khí, lu huỳnh tồn tại dới dạng H 2 S cùng với sắt hình thành FeS 2 . Khi môi trờng ở trạng thái oxy hoá FeS 2 chuyển thành sunfat sắt và axít sunfuric làm cho đất trở lên rất chua, hàm lợng nhôm di động cao gây độc hại cho cây trồng. Đất phèn đợc xác định bởi sự có mặt trong phẫu diện đất 2 loại tầng chẩn đoán chính là tầng sinh phèn (sunfudic horizon) và tầng phèn (sunfuric horizon). Đất chỉ có tầng sinh phèn gọi là đất phèn tiềm tàng, đất có tầng phèn (đôi khi có cả tầng sinh phèn) gọi là đất phèn hoạt động. ở Thái bình chỉ có đất phèn tiềm tàng. Dựa vào độ sâu xuất hiện tầng phèn và đặc tính tầng phèn có thể chia thành 4 đơn vị dới nhóm. - Đất phèn tiềm tàng nông: Ký hiệu SP1 Diện tích 310,1 ha, chiếm 0.2 % diện tích tự nhiên, phân bố ở huyện Quỳnh Phụ và Thái Thuỵ. Đây là loại đất phèn tiềm tàng nhng tầng sinh phèn xuất hiện ở độ sâu 0-50 cm. (Phụ lục phẫu diện TB9). Kết quả phân tích phẫu diện TB9 cho thấy đất có phản ứng rất chua (pH KCl dao động từ 4-4,2). Hàm lợng hữu cơ khá ở tất cả các tầng. Các chất tổng số nh đạm, lân và kali đều dao động từ trung bình đến khá. Lân rất nghèo. Kali dễ tiêu ở tầng mặt hơi nghèo, các tầng dới khá. Cation trao đổi khá. Dung tích hấp thu trung bình. Thành phần cơ giới của đất trung bình. - Đất phèn tiềm tàng sâu: Ký hiệu SP2 Diện tích 9792.8 ha, chiếm 6,4 % diện tích tự nhiên, phân bố ở Quỳnh Phụ, Thái Thuỵ, Đông Hng và Kiến Xơng. Đây cũng là loại đất phèn nhng khác với loại vừa nói trên có tầng sinh phèn xuất hiện ở độ sâu trên 50 cm, thờng phân bố ở địa hình vàn và vàn thấp. (Phụ lục: Phẫu diện đất điển hình TB 13). Qua số liệu phân tích cho thấy: Đất chua. Hàm lợng hữu cơ và đạm tổng số rất cao ở tầng mặt và giảm dần xuống khá ở các tầng dới. Lân tổng số, kali tổng số, kali dễ tiêu đều giàu nhng lân dễ tiêu lại nghèo. Lợng cation kiềm trao đổi khá, dung tích hấp thu (CEC) đều đạt khá đến giàu. Hàm lợng Cl - , muối tan cao, hàm lợng SO 4 2- thấp. Đất có thành phần cơ giới thịt nặng. 9 - Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn: Ký hiệu SP2M Diện tích 3559,4 ha chiếm 2,4 % diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở Thái thuỵ, Tiền Hải, Quỳnh Phụ. Là những đất phèn bị nhiễm mặn do nớc mặn xâm nhập theo các mao quản vào mùa khô (mặn ít) và theo nớc triều (mặn nhiều). Đất chủ yếu phân bố trên địa hình vàn thấp, hầu hết các tầng đất đều trong trạng thái khử, glây mạnh. (Phụ lục:Phẫu diện đất điển hình TB 12). Qua kết quả phân tích ta thấy: Đất chua ở tầng mặt và giảm đần theo độ sâu xuống kiềm yếu. Đạm, mùn ở tầng mặt giàu và giảm mạnh xuống nghèo từ tầng thứ hai. Lân tổng số, kali dễ tiêu giàu, nhng kali tổng số và lân dễ tiêu lại ở mức nghèo. Dung tích hấp thu CEC cao; hàm lợng Cl - cao, hàm lợng SO 4 2- thấp. Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình. - Đất phèn tiềm tàng nông, mặn nhiều: Ký hiệu SP1Mn Diện tích 110,2 ha chiếm 1 % diện tích tự nhiên, phân bố ở Thái Thuỵ (phụ lục phẫu diện điển hình TB 10) Qua số liệu phân tích ở bảng trên cho thấy: Phản ứng của đất kiềm ở tất cả các tầng. Hàm lợng hữu cơ và đạm tổng số khá. Lân tổng giàu, song lân dễ tiêu chỉ ở mức trung bình. Kali tổng số trung bình, kali dễ tiêu khá. Lợng các cation kiềm trao đổi trung bình, tỷ lệ Ca ++ /Mg ++ <1 chứng tỏ canxi trao đổi chiếm u thế hơn so với Manhê. Dung tích hấp thụ khá. Hàm lợng Cl - và tổng muối tan đều cao, SO 4 2- cao ở tầng mặt và giảm đột ngột xuống thấp ở cac tầng dới. Thành phần cơ giới trung bình. Nhìn chung, mức độ phèn nhìn chung ở Thái Bình thấp hơn so với nhiều đất phèn khác trong nớc ta, đồng thời do kết quả thâm canh cao của nông dân, nên năng suất lúa vẫn cao. Tuy nhiên cần lu ý, do phèn là nguồn tại chỗ, ngay trong tầng đất sâu, luôn luôn sẵn sàng phèn hoá, gây chua cho lớp đất mặt, do vậy cần có nhận thức đúng về xu hớng phát triển tất yếu này của vùng đất phèn. 3.4. Nhóm đất phù sa Nhóm đất phù sa có diện tích 74195,9 ha, chiếm. 48,2 % tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh, đợc phân bố ở tất cả các xã, huyện trên địa bàn tỉnh. Các loại đất trong nhóm đất phù sa đợc hình thành do quá trình bồi tụ của các hệ thống sông. Tính chất của đất chịu sự chi phối của chất lợng phù sa của từng hệ thống sông. Quá trình thổ nhỡng xảy ra trong đất rất khác biệt; phụ thuộc vào tuổi địa chất của từng loại đất. Với những loại đất trẻ, quá trình này xảy ra yếu ớt, đất còn giữ đợc đặc tính xếp lớp của vật liệu phù sa. Tuy nhiên cũng không ít diện tích đất chịu tác động của các 10 [...]... 2002 9 Báo cáo Bổ sung chỉnh lý bản đồ đất tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1/50.000 Viện Qui hoạch và Thiết kết nông nghiệp, 2004 10 Hội Khoa học Đất Việt Nam Đất Việt Nam (bản chú giải bản đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000) Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 1996 11 Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình, 2003 Cục Thống kê Thái Bình 12 UBND tỉnh Thái Bình, Sở Tài nguyên và Môi trờng Báo cáo Hiện trạng môi trờng tỉnh Thái Bình. .. trờng đất, cũng nh nghiên cứu đánh giá sử dụng tài nguyên đất tỉnh Thái Bình, có thể rút ra một số kết luận sau: - Tài nguyên đất tỉnh Thái Bình có 108450 ha, bằng 70% DTTN toàn tỉnh, gồm 4 nhóm đất và 14 đơn vị dới nhóm Một diện tích đáng kể (hàng ngàn ha) trớc đây là bãi bán ngập, nay do quá trình trồng rừng cố định đất đã trở thành đất mặn sú vẹt - Trong số 4 nhóm đất và 14 đơn vị dới nhóm, đất phù... nhiễm mặn đất của tỉnh Thái Bình Chúng tôi dựa vào tiêu chuẩn phân cấp đất mặn trong đất theo bảng sau: Bảng 2: Phân cấp đất mặn trong đất Tên đất Mặn sú vẹt đớc Mặn nhiều Mặn trung bình Mặn ít Muối % Cl-% SO4% >1 >0,25 >0,3 0,5-1 0,15-0,25 0,25-0,5 0,05-0,15 0,3-0,2 . mẫu đất trong phòng cho phép xây dựng đợc bản phân loại và chú dẫn bản đồ đất cấp tỉnh, theo đó đất tỉnh Thái Bình có 4 nhóm và 14 loại đất dới nhóm (Bảng 1). Bảng 1: Bảng phân loại đất tỉnh Thái. đánh giá hiện trạng nhiễm mặn đất của tỉnh Thái Bình. Chúng tôi dựa vào tiêu chuẩn phân cấp đất mặn trong đất theo bảng sau: Bảng 2: Phân cấp đất mặn trong đất Tên đất Muối % Cl - % SO 4 % Mặn. lấy mẫu phân tích đất của đề tài thì: Đất bị nhiễm mặn nặng tập trung ở phần lớn ở các xã Thái Thợng và Thái Đô thuộc hai huyện ven biển Thái Thuỵ và Tiền Hải của tỉnh Thái Bình với diện tích 665,8ha