kế hoạch sử dụng đất tỉnh cao bằng
4.1. Những quan điểm đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất tỉnh cao bằng
4.1. Những quan điểm đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất tỉnh cao bằng cao bằng
Sử dụng đất theo quan điểm phát triển bền vững với mục tiêu "quản lý và bảo vệ nguồn tai nguyên thiên nhiên, định hớng sự thay đổi công nghệ, thoả mãn nhu cầu của con ngời thuộc các thể hệ hôm nay và cả mai sau". Sự phát triển theo quan điểm bền vững ấy, còn có hệ quả vô cùng quan trọng, đó là bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên nớc, xây dựng một nền nông nghiệp bền vững bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng ở hiện tại và trong tơng tai. Do đó, việc sử dụng tài nguyên đất hợp lý, trong xu thế phát triển bền vững không chỉ đứng trên khía cạnh kinh tế mà còn cả về khía cạnh xã hội và môi trờng. Vì vậy việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất của tỉnh Cao Bằng cần dựa trên những quan điểm:
- Đất đai là nguồn tài nguyên hạn chế của tỉnh Cao Bằng (gần 30% diện tích đất tự nhiên là núi đá không có thể canh tác nông nghiệp), khi kinh tế - xã hội phát triển thì nhu cầy về sử dụng đất sẽ càng lớn. Vì vậy đất đai phải đợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, tránh lãng phí.
- Đất đai đợc sử dụng thông qua quy hoạch và kế hoạch, vừa đảm bảo tính thống nhất về quản lý của nhà nớc, vừa phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc sử dụng đất.
- Đất đai đợc phân bổ sử dụng cân đối giữa các ngành, nhng cần u tiên cho nhiệm vụ phát triển nông nghiệp để vừa đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia, vừa thoả mãn nhu cầu nông sản cho toàn xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nông sản hàng hoá cho xuất khẩu.
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với yêu cầu của thị trờng, định hớng đợc thị trờng và có nhiều thành phần kinh tế tham gia. Ưu tiên cho việc phát triển các loại cây trồng truyền thống chủ lực và đóng góp tỷ trọng quan trọng trong giá trị sản lợng nông nghiệp của tỉnh. Qua đó hình thành các vùng chuyên canh cây trồng vừa có quy mô lớn, vừa phù hợp với điều kiện sinh thái tự nhiên và đáp ứng mục tiêu sản xuất hàng hoá hớng tới xuất khẩu và phục vụ công nghiệp chế biến nông sản trong tơng lai trên địa bàn tỉnh.
- Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn trên toàn tỉnh, ứng dụng những thành tựu mới về khoa học, công nghệ, đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nh: các tiến bộ về giống, bảo vệ thực vật, bảo quản và chế biến,…phù hợp với điều kiện của tỉnh, của các huyện và của từng xã.
- Phát triển sản xuất nông lâm nghiệp gắn liền với chế biến nông sản, công nghệ sau thu hoạch.
- Khai thác tốt những lợi thế của các vùng, phát triển các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh và tập trung, đồng thời thực hiện đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phảm trong nớc và thị trờng quốc tế, đặc biệt với nớc bạn Trung Quốc.
- Phát triển kinh tế hộ nông dân, áp dụng quy mô sản xuất vừa và nhỏ phù hợp với trình độ quản lý, trình độ sản xuất và quỹ đất hiện có của ngời nông dân. Khuyến khích và hỗ trợ nông dân phát triển mô hình kinh tế trang trại.
- Hạn chế mất đất đang sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là đất đang trồng lúa, mặc dù nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp ngày cao nh: công nghiệp, xây dung, giao thông, thuỷ lợi, dịch vụ, nhà ở,… là tất yếu.
- Trong sử dụng đất nông nghiệp, cần thực hiện theo quan điểm: thâm canh tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật (giống, phân bón, bảo vệ thực vật, …), thích ứng với thị trờng,… để đạt năng suất cao, chất lợng nông sản tốt và hiệu quả kinh tế cao.
- Sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, mở rộng đất ở theo khả năng thích nghi mà điều kiện tự nhiên có thể đáp ứng đợc, bảo đảm và phục hồi cân bằng sinh thái, không gây ra tình trạng suy giảm chất l- ợng đất, ô nhiễm và thoái hoá tài nguyên đất, cũng nh các tài nguyên thiên nhiên khác.
- Sử dụng đất phải luôn chú trọng đến bảo vệ, cải tạo đất, nâng cao và ổn định lâu dài độ phì nhiêu thực tế của đất. Duy trì và cải thiện môi trờng sinh thái để sản xuất phát triển lâu bền, xây dung nền sản xuất nông nghiệp bền vững, phòng ngừa và hạn chế đợc những tác hại của thiên tai.
- Diện tích rừng hiện có đợc giữ nguyên, ngoài ra cần bố trí khoanh nuôi và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ; tiến hành trồng mới để phủ xanh đất trống trọc.