Các loại hình sử dụng đất chính của tỉnh Cao Bằng

Một phần của tài liệu Tài Nguyên đất Cao Bằng (Trang 34 - 36)

Theo kết quả tổng kiểm kờ đất đai 01/01/2005, tỉnh Cao Bằng cú diện tớch tự nhiờn là 671.956,65 ha, phõn theo mục đớch sử dụng như sau:

- Đất nụng nghiệp: 597.273,31 ha; chiếm 88,89% tổng diện tớch tự nhiờn. - Đất phi nụng nghiệp: 22.698,62 ha; chiếm 3,38% tổng diện tớch tự nhiờn. - Đất chưa sử dụng: 51.984,72 ha; chiếm 7,74% tổng diện tớch tự nhiờn. Quỹ đất sản xuất nụng nghiệp của tỉnh Cao Bằng rất hạn chế khoảng 83.521,17 ha (chiếm 12,43% diện tớch đất tự nhiờn) và chưa sử dụng cú hiệu quả. Trong cơ cấu sử dụng đất nụng nghiệp, cõy hàng năm chiếm 92,5%; đất cõy lõu năm và vườn chỉ chiếm 2,2%; đến 78,4% diện tớch đất ruộng mới gieo một vụ là chớnh, cũn bỏ hoỏ vụ đụng xuõn. Ở nhiều vựng kỹ thuật canh tỏc cũn lạc hậu, cơ cấu cõy trồng nghốo, sử dụng chưa đi đụi với cải tạo và bảo vệ nờn năng suất cõy trồng thấp, đất bị suy thoỏi và mất khả năng sản xuất. Độ che phủ của thảm thực vật mới đạt khoảng 35% (dưới mức an toàn sinh thỏi), đất trống đồi nỳi trọc chiếm 43,3% diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh.

Về sinh thỏi nụng nghiệp, tỉnh Cao Bằng được chia ra 3 tiểu vựng sinh thỏi: tiểu vựng bồn địa Hoà An, tiểu vựng nỳi đất và tiểu vựng nỳi đỏ. Mỗi tiểu vựng sinh thỏi đặc trưng bởi tổ hợp cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội nhất định và quyết định phương hướng sử dụng đất đặc thự.

- Tiểu vựng bồn địa Hoà An cú hệ thống cõy trồng chủ yếu là: + Lỳa xuõn - lỳa mựa,

+ Lỳa mựa - thuốc lỏ xuõn, + Lỳa mựa bỏ hoỏ vụ đụng xuõn,

+ Ngụ xuõn xen đậu tương - ngụ hố thu.

- Tiểu vựng nỳi đất cú hệ thống cõy trồng phổ biến là: + Lỳa mựa - bỏ hoỏ vụ đụng xuõn,

+ Lỳa nương - sắn, + Rừng,

+ Hệ thống trồng cõy ăn quả.

- Tiểu vựng nỳi đỏ cú hệ thống cõy trồng phổ biến là: + Lỳa mựa - ngụ xuõn,

+ Lỳa mựa bỏ hoỏ vụ đụng xuõn, + Ngụ xuõn - đậu tương hố thu, + Mớa - đậu tương,

+ Dẻ.

Đa số cỏc hệ thống cõy trồng truyền thống trờn đều cho năng suất và hiệu quả kinh tế thấp. Riờng hệ thống lỳa xuõn - lỳa mựa cú thu nhập cao hơn cả (đạt 5,5 - 8,8 triệu đồng/ha/năm).

- Nhận xột:

Như vậy, việc đưa cỏc giống cõy trồng mới thay thế cỏc giống cõy trồng cũ ở địa phương là sự cần thiết khỏch quan nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế và mụi trường trờn mỗi đơn vị diện tớch.

Trờn đất một vụ bỏ hoỏ ở Cao Bằng cú thể đưa thờm một số cõy trồng cạn giống mới vào trồng trong vụ xuõn (ngụ, đậu tương, thuốc lỏ). Hiệu quả kinh tế của cỏc cõy trồng giống mới tăng gấp 2,2 - 3,5 lần so với hệ thống cõy trồng cũ.

Trờn đất ruộng 2 vụ ở tiểu vựng Hoà An cú thể đưa thờm hệ thống cõy trồng mới: lỳa xuõn - lỳa mựa, cõy vụ đụng vào sản xuất.

Để cú sản phẩm hàng hoỏ cần mở rộng quy mụ sản xuất của một số hệ thống cõy trồng cú hiệu quả:

+ Hệ thống lỳa xuõn - lỳa mựa (bồn địa Hoà An và tiểu vựng nỳi đất). + Hệ thống lỳa xuõn - lỳa mựa, khoai tõy vụ đụng ( Hoà An).

+ Hệ thống ngụ xuõn - lỳa mựa (bồn địa Hoà An và tiểu vựng nỳi đất). + Hệ thống đậu tưỡng xuõn - lỳa mựa phỏt triển ở cả 3 tiểu vựng.

+ Hệ thống ngụ xuõn xen đậu tương, ngụ hố thu phỏt triển ở cả 3 tiểu vựng. + Hệ thống ngụ xuõn - đậu tương hố thu ở tiểu vựng nỳi đỏ.

+ Hệ thống trồng mớa (chu kỳ 3 năm mớa 1 năm đậu tương) tập trung ở Phục Hoà (tiểu vựng nỳi đỏ).

+ Hệ thống trồng cõy ăn quả cú mỳi ở tiểu vựng bồn địa Hoà An, Trà Lĩnh. Trồng mơ mận ở tiểu vựng Hoà An và Thạch An, Nguyờn Bỡnh. Trồng dẻ ăn hạt ở Trựng Khỏnh, Hạ Lang (tiểu vựng nỳi đỏ).

Việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, cở cấu sản xuất nụng lõm nghiệp và mở rộng quy mụ sản xuất đũi hỏi phải được đặt ra và giải quyết trờn quan điểm sinh thỏi và phỏt triển lõu bền. ở đõy cần giải quyết đồng bộ từ xõy dựng cở sở hạ tầng, ỏp dụng cụng nghệ và chuyển giao tiễn bộ kỹ thuật vào sản xuất trờn cơ sở thõm canh ngay từ đầu và thõm canh liờn tục. Đương nhiờn việc tăng cường đầu tư cho phỏt triển sản xuất cú vai trũ quyết định. Mặt khỏc để ổn định sản xuất phải giải quyết thụng suốt từ khõu sản xuất đến bảo quản, chế biến đến vận chuyển tiờu thụ sản phẩm.

Trước tiờn cần tập trung quy hoạch sản xuất cỏc vựng thung lũng, bồn địa, đồi nỳi thấp, thoải và cỏc vựng trọng điểm cú khả năng phỏt triển cõy cụng nghiệp, cõy đặc sản, cõy ăn quả và chăn nuụi gia sỳc. sử dụng cú hiệu quả cỏc loại đất phự sa, đất gờ lõy, đất đen, đất tớch vụi, đất đỏ và cỏc loại đất xỏm ớt dốc trong sản xuất.

Đối với đất đồi nỳi dốc chỳ trọng khai thỏc tốt cỏc loại đất cú tầng canh tỏc dày và trung bỡnh phõn bố tập trung để trồng cỏc cõy lõu năm, cõy ăn quả, cõy dược liệu và làm đồng cỏ chăn thả. Phải xõy dựng và ỏp dụng rộng rói cỏc quy trỡnh khai thỏc đất dốc nhằm giữ đất, giữ ẩm, giữ màu, chống súi mũn và ngày làm cho đất thờm phỡ nhiờu, ỏp dụng cỏc biện phỏp tổng hợp để chống xúi mũn và làm cho đất ngày càng thờm phỡ nhiờu.

Một phần của tài liệu Tài Nguyên đất Cao Bằng (Trang 34 - 36)