Sau công đoạn xác định các đơn vị đất đai, lựa chọn và xác định các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đai là công đoạn đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi của tất cả các đơn vị đất đai với từng loại hình sử dụng đất đai đã chọn. Phân hạng là công việc đối chiếu so sánh giữa các yêu cầu của loại hình sử dụng đất đai với các tính chất, đặc điểm của đơn vị đất đai để xác định mức độ thích nghi và mức độ hạn chế.
Bậc thích nghi của đất đai ở tỉnh Cao Bằng đợc xem xét và phân thành bốn hạng nh sau:
4. Rất thích nghi (S1): đất đai không thể hiện những hạn chế hoặc chỉ thể hiện những hạn chế ở mức độ nhẹ, rất dễ khắc phục. Sản xuất trên đất này sẽ dễ dàng, cho năng suất và hiệu quả cao, chi phí đầu t thấp.
5. Thích nghi trung bình (S2): đất đai có thể hiện các hạn chế nhng ở mức độ trung bình có thể khắc phục đợc bằng các biện pháp kỹ thuật hoặc tăng mức đầu t. Sản xuất trên đất này có khó khăn hơn hoặc tốn kém hơn hạng S1 nhng vẫn cho năng xuất và sản lợng khá cao. Nếu cải tạo tốt, một số diện tích đất hạng S2 có thể nâng lên hạng S1.
6. Kém thích nghi (S3): là các vùng đất có nhiều hạn chế hoặc một số hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục nh: độ dốc cao, tầng đất mỏng, đá lộ đầu nhiều,…
Nhng những hạn chế đó không làm từ bỏ loại hình sử dụng đất đã định. Đây là hạng đất để khai thác, sử dụng sau cùng; nếu cần thì chuyển đổi loại hình sử dụng. 7. Không thích nghi (N): đất không thích nghi với loại hình sử dụng đất dự kiến
chuyển đổi đợc bằng cải tạo lớn trong tơng lai để trở thành thích nghi. Ví dụ hiện tại đất không thích nghi với trồng lúa nớc 2 vụ vì không có tới, nhng khi xây dựng hệ thống thuỷ lợi, cung cấp đủ nớc tới thì đất trở thành thích nghi. Ngoài ra, có đất không thích nghi với loại hình sử dụng đất dự kiến cả trong điều kiện hiện tại và t - ơng lai vì có giới hạn rất nghiêm ngặt không thể khắc phục đợc. Nếu sản xuất sẽ không có hiệu quả hoặc gây tác hại tới môi trờng sinh thái. Ví dụ độ dốc quá lớn, gây xói mòn, rửa trôi nghiêm trọng.