Xuất Sử dụng hợp lý tài nguyên đất tỉnh cao bằng

Một phần của tài liệu Tài Nguyên đất Cao Bằng (Trang 67 - 69)

kế hoạch sử dụng đất tỉnh cao bằng

4.5.xuất Sử dụng hợp lý tài nguyên đất tỉnh cao bằng

Qua số liệu thống kê diện tích đất theo độ dốc ở Cao Bằng cho thấy, diện tích đất bằng phẳng thuận lợi cho canh tác nông nghiệp chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Đất có độ dốc dới 30 chiếm diện tích không đáng kể khoảng 25.289,33 ha (chiếm 3,8% diện tích tự nhiên); đất có độ dốc từ 3 - 80 khoảng 20.500,7 ha (chiếm 3,1% diện tích tự nhiên); đất có độ dốc 8 - 150 khoảng 9.993,68 ha (chiếm 1,5% diện tích tự nhiên); diện tích đất có độ dốc trên 150 chiếm tỷ lệ lớn trên 50% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh (khoảng 339.899,29 ha); còn lại là diện tích núi đá (chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên.

Kết quả đánh giá thích nghi của các đơn vị đất đai tỉnh Cao Bằng cho thấy, điều kiện khí hậu và tính chất đất đai ở đây không phù hợp cho phát triển tập đoàn cây công nghiệp dài ngày nh: cà phê, cao su, hồ tiêu và điều. Vì vậy, chúng tối đề nghị không bố trí canh tác các loại cây trồng này trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

Diện tích đất có độ dốc từ 8 -150 là phần diện tích cần u tiên đầu t phát triển thâm canh tăng vụ với cây hàng năm ở những diện tích chủ động đợc nớc tới và một phần cây

công nghiệp dài ngày, cây ăn quả với điều kiện tới bán chủ động. Toàn bộ đất bằng, thoải trong các loại đất mới biến đổi có đặc tính phù sa và một phần đất ruộng bậc thang có độ dốc < 150 của đất mới biến đổi có đặc tính chua, đất xám điển hình đợc tập trung cho sản xuất cây lơng thực và các loại cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày mang tích hàng hoá cho hiệu quả sử dụng đất cao.

- Các loại đất phù sa, đất glây, đất xám có tầng loang lổ, đất xám glây cần u tiên cho trồng các loại lúa nớc và cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày.

- Ưu tiên phần diện tích đất đen điển hình (Rh) khoảng 7.674 ha để phát triển cây ăn quả: hồng, na, cam, mơ, mận,...

- Một phần diện tích đất xám feralit, đất xám mùn trên núi, đất nâu đỏ có độ dốc dới 150 đợc sử dụng mở rộng diện tích trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế nh: hồng Lạng Sơn, cam, vải, nhãn, và cây chè.…

- Các loại đất xám feralit, đất nâu đỏ, đất nâu vàng có độ dốc từ 15 - 200 sẽ đợc bố trí trồng các loại cây dài ngày nh: dẻ, hồi, dứa,...

- Diện tích các loại đất có độ dốc 200, tầng đất mỏng đợc sử dụng cho mục đích trồng rừng và xây dựng các mô hình nông - lâm kết hợp và khoanh nuôi để bảo vệ rừng.

Theo kết quả đánh giá cho thấy, tiềm năng sử dụng đất cho sản xuất các loại cây trồng chính của tỉnh Cao Bằng theo các mức độ thích nghi đợc trình bày ở Bảng 4.1.

Bảng 4.1. Tiềm năng sử dụng đất nông, lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng Loại hình sử dụng đất S1 Khả năng sử dụng (ha)S2 S3 Tổng Lúa nớc 1002,00 16253,93 11309,35 28565,28 Lúa nơng - 21585,50 20587,20 42172,71 Lúa + Màu 648,00 13691,82 15532,25 29872,07 Màu & CNNN 4192,77 12528,32 29896,88 46617,97 Cam, quýt và cây

ăn quả có múi khác - 13395,66 16524,13 29919,79

Vải, nhãn 825,36 6223,63 34313,44 41362,43 Chè - - 10019,96 10019,96 Hồng Lạng Sơn - 5901,48 36992,82 42894,30 Dẻ 8764,89 8390,33 65505,81 82661,04 Hồi 8162,71 14126,44 33827,24 56116,39 Dứa 18574,88 288,28 4091,12 22954,28 NLKH 41747,59 6261,62 18552,22 66561,43 Lâm nghiệp 35592,12 17274,69 330688,97 383555,78

Xuất phát từ các quan điểm sử dụng đất sao cho hiệu quả và theo chiến lợc bền vững, chúng tôi chỉ đề xuất các loại hình sử dụng đất đợc xếp vào mức thích hợp cao và trung bình, tuy nhiên cũng có một số trờng hợp ngoại lệ. Theo số liệu Bảng 4.1 tổng diện tích đợc đề xuất cho loại hình sử dụng đất chuyên lúa (2 vụ lúa) ở tỉnh Cao Bằng trong tơng lai là 5.074,91 ha; đất 2 vụ lúa và 1 vụ màu là 13.890,27 ha; đất chuyên màu và cây hàng năm là 29.076,94 ha. Diện tích đất trồng cây ăn quả là 8.387,94 ha; trồng

cây dài dài ngày (dẻ, hồi, chè) là 9,076.96 ha. Đặc biệt cần phát triển xây dựng mô hình nông lâm kết hợp nh các vờn rừng và trang trại hộ gia đình quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn toàn tỉnh là 24,813.84 ha. Trên 550,369.93 ha chỉ thích hợp cho mục đích trồng rừng và khoanh nuôi bảo vệ rừng (Bảng 4.2).

Bảng 4.2. Đề xuất sử dụng đất cho một số LUT chính ở Cao Bằng

TT LUT Định hớng (ha ) Hiện trạng 2005 (ha) So sánh (ha) 1 Chuyên lúa nớc 5.074,91 4.606,47 2 Lúa + màu 13.890,27 26.623,32

3 Chuyên màu và cây CN ngắn ngày 29.076,94

4 Cây ăn quả (vải, nhãn, hồng, dứa, lê, mác mật,....) 8.387,94 551,43

5

Cây lâu năm: 9.076,96

- Dẻ 1.639,52 - Hồi 6.422,50 - - Chè 1.014,94 1.400 6 Nông lâm kết hợp 24,813.84 7 Lâm nghiệp 550.369,93 Rừng trồng sản xuất 166.502,29 10.583,65 Rừng đặc dụng 13.665,14 5.377,80 Rừng phòng hộ 370.202,50 497.471,69 8 Nơng rẫy - 2.438,21 9 Đất cha sử dụng 28.692,69 51.984,72

10 Đất phi nông nghiệp 25.631,00 22.698,62

11 Đất sông, suối, mặt nớc 5.904,85 5.904,85

Tổng 671.956,65

Một phần của tài liệu Tài Nguyên đất Cao Bằng (Trang 67 - 69)